1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày nay tự động hóa công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong dây chuyền sản xuất tự động hiện đại truyền động điện đóng góp vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm... Việc tăng năng suất của máy và giảm giá thành của thiết bị là hai yêu cầu chủ yếu đối với hệ thống truyền động điện và tự động hóa nhưng chúng lại mâu thuẫn nhau. Một bên đòi hỏi sử dụng các hệ thống phức tạp, một bên lại yêu cầu hạn chế số lượng thiết bị. Vì vậy việc lựa chọn một hệ thống truyền động điện và tự động hóa thích hợp cho máy là một bài toán khó.Nội dung đồ án môn học của em là Thiết kế giám sát hệ truyền động chính dùng bộ biến đổi TĐ. Đây là đề tài có tính ứng dụng cao trong tự động hóa công nghiệp. 

Đề tài : Thiết kế giám sát hệ truyền động cho hệ dùng BBĐ T-Đ Lời mở đầu Ngày tự động hóa cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc dân Đặc biệt dây chuyền sản xuất tự động đại truyền động điện đóng góp vai trị quan trọng việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Việc tăng suất máy giảm giá thành thiết bị hai yêu cầu chủ yếu hệ thống truyền động điện tự động hóa chúng lại mâu thuẫn Một bên đòi hỏi sử dụng hệ thống phức tạp, bên lại yêu cầu hạn chế số lượng thiết bị Vì việc lựa chọn hệ thống truyền động điện tự động hóa thích hợp cho máy tốn khó.Nội dung đồ án mơn học em Thiết kế giám sát hệ truyền động dùng biến đổi T-Đ Đây đề tài có tính ứng dụng cao tự động hóa cơng nghiệp Mục lục CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHÍNH VÀ BỘ BIẾN ĐỔI T-Đ 1.1Khái quát chung hệ truyền động 1.1.1Các cấu hệ truyền động Hình1 Cấu tạo cầu trục + Xe cầu: Là khung sắt hình chữ nhật,được thiết kế với kết cấu chịu lực, gồm dầm chế tạo thép, đặt cách khoảng tương ứng với khoảng cách bánh xe con, bao quanh dàn khung Hai dầm cầu liên kết khí với hai dầm ngang tạo thành khung hình chữ nhật mặt phẳng ngang Các bánh xe cầu trục thiết kế dầm ngang khung để cầu trục chạy dọc suốt nhà xưởng cách dễ dàng + Xe con: Là phận chuyển động đường ray xe cầu, có đặt cấu nâng hạ cấu di chuyển cho xe Tùy theo công dụng cầu trục mà xe có hai, ba cấu nâng hạ, gồm cấu nâng hai cấu nâng phụ Xe di chuyển xe cầu xe cầu di chuyển dọc theo phân xưởng nhà máy đáp ứng việc vận chuyển hàng hóa đến nơi phân xưởng + Cơ cấu nâng - hạ có hai loại chính: - Loại dùng cho cầu trục dầm palăng điện palăng tay Palăng điện hay palăng tay có khả di chuyển dọc theo dầm để nâng hạ vật Các loại palăng chế tạo theo tải trọng tốc độ nâng yêu cầu Đối với loại dầm thông thường, cấu nâng hạ chế tạo đặt xe để di chuyển dọc theo dầm Trên xe có từ đến ba cấu nâng hạ - Ngồi cịn có cấu phanh hãm (hình 1.2) Phanh dùng dùng cầu trục có ba loại: phanh guốc, phanh đĩa phanh đai Nguyên lí hoạt động loại phanh giống Cơ cấu phanh hãm gồm có: Má phanh ; Cuộn dây nam châm phanh ; Đối trọng phanh 1.1.2 Các yêu cầu hệ truyền động  Đặc tính phụ tải : Hình1 Đặc tính cấu nâng hạ Từ đặc tính cấu nâng hạ ta có nhận xét sau: – Khi hạ tải ứng với trạng thái phát động Mđ momen hãm, cịn Mc momen gây chuyển động – Khi cầu trục hạ tải dụng lực: hai momen gây chuyển động Như vậy, giai đoạn nâng hạ động phải điều khiển để đảm bảo hệ truyền động thiết bị nâng hạ làm việc với trạng thái làm của nó, phù hợp với đặc tính tải phụ tải cầu trục biến đổi từ đến giá trị lớn  Yêu cầu truyền động + Chế độ làm việc: Động truyền động cấu nâng hạ nói chung có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, có tần số đóng cắt lớn + Vấn đề đảo chiều: Động cầu trục phải có khả đảo chiều quay, có momen thay đổi theo tải trọng rõ rệt Theo khảo sát từ thực tế khơng có tải trọng, momen động khơng vượt q ( 15÷20% )M đm Đối với cấu nâng hạ cầu trục gầu ngoạm tới 50%Mđm + Yêu cầu khởi động hãm: Trong hệ thống truyền động cấu nâng hạ nói chung cầu trục nói riêng, yêu cầu trình tăng tốc giảm tốc phải êm Bởi vậy, momen động trình độ phải hạn chế theo yêu cầu kĩ thuật an toàn Ở máy nâng tải trọng, gia tốc cho phép thường quy định theo khả chiu đựng phụ tải động Đối với cấu nâng hạ cầu trục gia tốc phải nhỏ 0,5m/s để không làm đứt cáp Thời gian khởi động nhỏ 2s Sử dụng phanh hãm chuẩn bị dừng điện phanh hãm phải dừng hệ truyền động trạng, tránh rơi tự Phải dừng xác nơi lấy tải hạ tải hay dừng xác tốc độ thấp + Phạm vi điều chỉnh: Trong cấu nâng hạ cầu trục phạm vi điều chỉnh khơng cao Ở cầu trục thơng thường D < 3, cầu trục lắp ráp D > 10 Độ xác điều chỉnh yêu cầu không cao, khoảng 5% + Yêu cầu truyền động trạng thái bất bình thường, hãm khẩn cấp, đảo chiều quay tức thời hay hãm đột ngột Các phận chuyển động phải có phanh hãm điện từ để giữ chặt trục, điện hay xảy cố đảm bảo an toàn cho người vận hành thiết bị Để đảm bảo điều này, sơ đồ điều khiển phải có cơng tắc hành trình để hạn chế chuyển động cấu Khi hãm khẩn cấp hay hãm đột ngột phải dừng xác + u cầu nguồn trang bị điện: Điện áp cung cấp cho cấu cầu trục không vượt 500V Mạng điện xoay chiều hay dùng 380/220V, mạng chiều hay dùng 220V, 44V Điện áp chiếu sang không vượt 220V Đa số làm việc môi trường nặng nề, đặc biệt hải cảng, nhà máy, xí nghiệp luyện kim, phân xưởng sửa chữa … nên khí cụ hệ thống truyền động trang bị điện cấu yêu cầu phải làm việc tin cậy, đảm bảo an toàn, suất điều kiện khắc nghiệt, đơn giản thao tác 1.2 Động điện chiều 1.2.1 Khái quát động điện chiều a) Khái niệm cấu tạo - Khái niệm : Động điện chiều loại động đồng bộ, hoạt động cách sử dụng dòng điện chiều Ở loại động chiều, tốc độ quay động điện chiều tỷ lệ thuận với nguồn điện áp đặt vào nó, ngẫu lực quay ln tỷ lệ thuận dịng điện Dựa vào đặc tính mà động DC xem thành phần khơng thể thiếu chế tạo máy móc kỹ thuật địi hỏi mơ men khởi động lớn - Cấu tạo : Hình1 Cấu tạo động điện chiều b) Nguyên lí hoạt động Stato motor điện chiều thường gồm nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, (có thể dùng nam châm điện), cịn rotor có cuộn dây quấn nối với nguồn điện chiều Đồng thời, phận chỉnh lưu có nhiệm vụ làm đổi chiều dịng điện chuyển động quay rotor chuyển động liên tục Bộ phận gồm có cổ góp chổi than mắc tiếp xúc với cổ góp động Khi trục quay động điện chiều kéo lực tác động từ bên ngoài, động hoạt động tương tự máy phát điện chiều để nhằm tạo sức điện động cảm ứng có tên Electromotive force (EMF) Trong hoạt động, phần rotor quay phát điện áp (hay cịn gọi sức phản điện động) có tên counter EMF (CEMF) gọi sức điện động đối kháng Sức điện động hoạt động tương tự sức điện động phát động sử dụng với chức giống máy phát điện Lúc này, điện áp đặt động gồm thành phần là: sức phản điện động với điện áp giáng tạo điện trở bên cuộn dây phần ứng Dòng điện chạy qua động lúc tính cơng thức sau: • I = (Vnguon Vphandiendong)/ Rphanung Và cơng suất tính cơng thức: • P = I * Vphandiendong Các loại động điện chiều c) Căn vào phương pháp kích từ, thực chia động điện chiều thành loại nhỏ đây: • Loại động điện chiều có kích từ độc lập • Loại động điện chiều với kích từ nối tiếp • Loại động điện chiều với kích từ song song • Loại động điện chiều với kích từ hỗn hợp, gồm có cuộn dây kích từ, cuộn mắc nối tiếp vào phần ứng, cuộn mắc song song vào phần ứng động • Loại động điện chiều kích từ nam châm vĩnh cửu 1.2.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều a) Phương pháp thay đổi điện trở phần ứng Đây xem phương pháp đơn giản giúp điều khiển tốc độ động điện chiều Chỉ cần mắc nối tiếp điện trở vào phần ứng, độ dốc đường đặc tính giảm, số vịng quay giảm tốc độ chậm tương ứng Hình1 4Đặc tính thay đổi Rư b) Phương pháp điều chỉnh thay đổi từ thông Ф - Nguyên lý điều khiển: Giả thiết U= Uđm, Rư = const Muốn thay đổi từ thông động ta thay đổi dịng điện kích từ, thay đổi dịng điện mạch kích từ cách nối nối tiếp biến trở vào mạch kích từ hay thay đổi điện áp cấp cho mạch kích từ Hình1 Đặc tính động giảm từ thông - Khi tăng tốc độ động cách giảm từ thơng dịng điện tăng tăng vượt mức giá trị cho phép mơmen khơng đổi Vì muốn giữ cho dịng điện không vượt giá trị cho phép đồng thời với việc giảm từ thơng ta phải giảm Mt theo tỉ lệ c) Phương pháp thay đổi điện áp phần ứng Để điều chỉnh điện áp phần ứng động chiều cần có thiết bị nguồn máy phát điện chiều kích từ độc lập, chỉnh lưu điều khiển … Các thiết bị nguồn có chức biến lượng điện xoay chiều thành chiều có sức điện động Eb điều chỉnh nhờ tín hiệu điều khiển Uđk Vì nguồn có cơng suất hữu hạn so với động nên biến đổi có điện trở R b điện cảm Lb khác không Để đưa tốc động với hiệu suất cao giới hạn rộng rãi 1:10 Hình1 Đặc tính động thay đổi điện áp phần ứng Nhận xét: Cả phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều có phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều cách thay đổi điện áp Uư đặt vào phần ứng động tốt hay sử dụng thu đặc tính có độ cứng không đổi, điều chỉnh tốc độ phẳng không bị tổn hao - 1.2.3 Một số hệ truyền động tiêu biểu a) Hệ truyền động Máy phát – Động (F – Đ) Hình1 Hệ thống truyền động F-Đ (a sơ đồ; b Đặc tính cơ) Trong hệ thống máy phát động máy điện chiều kích từ độc lập Để thay đổi tốc độ, hệ thống máy phát-động áp dụng phương pháp điều chỉnh điện áp nguồn nạp (thay đổi kích từ máy phát), thay đổi điện trở mạch rôto động thay đổi từ thơng kích từ động Hệ thống cho ta phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng, điều chỉnh chiều tăng giảm, có độ điều chỉnh láng Hệ truyền động Van tiristor – Động cơ(T – Đ) Bộ biến đổi van Tiristor loại nguồn điện áp chiều, trực tiếp biến đổi dòng xoay chiều thành dòng.Việc điều chỉnh điện áp đầu biến đổi thực cách điều chình góc mở α van Điện áp chỉnh lưu Ud0 (điện áp khơng tải đầu ra) có dạng đập mạch với tần số đập mạch n chu kỳ 2π điện áp sơ cấp máy biến áp lực Một biến đổi van bao gồm: Máy biến áp lực, tổ van, kháng lọc, thiết bị bảo vệ thiết bị điều khiển c) Hệ truyền động Xung áp – Động (XA - Đ) - Nguyên lý băm xung chiều : Bộ băm điện áp chiều cho phép từ nguồn điện chiều Us tạo điện áp tải Ura điện áp chiều điều chỉnh b) Hình1 Sơ đồ đồ thị điện áp Ura dãy xung vng (lý tƣởng) có độ rộng t1 độ nghỉ t2 Điện áp giá trị trung bình điện áp xung: Ura = γ Us (γ=t1/T) Nguyên lý biến đổi dùng quy luật đóng mở van bán dẫn cơng suất cách có chu kỳ để điều chỉnh hệ số γ đảm bảo thay đổi giá trị điện áp trung bình tải - Các phương pháp điều chỉnh điện áp ra: +) Phương pháp thay đổi độ rộng xung +) Phương pháp xung tần +) Phương pháp xung- thời gian 1.3 Giới thiệu biến đổi T-Đ Khi dùng chỉnh lưu có điều khiển (các chỉnh lưu dùng thyristor ) để làm nguồn chiều cung cấp cho phần ứng động điện chiều, ta gọi hệ T - Đ 1.3.1 Sơ đồ nguyên lý Hình1 Sơ đồ nguyên lý BBĐ T- Đ Nhận xét : Hệ (T-Đ) tác động nhanh, tổn thất lượng ít, kích thƣớc trọng lượng nhỏ, không gây ồn dễ tự động hóa van bán dẫn có hệ số khuếch đại lớn, điều thuận lợi cho việc thiết lập hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lượng đặc tính tĩnh đặc tính động hệ thống Do van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng điện áp chỉnh lƣu có biên độ đập mạch cao, khả linh hoạt chuyển trạng thái làm việc không cao, khả - 25 - tải dòng áp van kém, chất lượng điện áp không cao, tổn thất phụ, làm xấu tượng chuyển mạch cổ góp Khắc phục: Thiết kế truyền động van cố gắng làm ngắn vùng gián đoạn cách nối kháng lọc, tăng số lần đập mạch, nối van đệm 1.3.2 Các biến đổi T-Đ a ) Hệ T-Đ khơng đảo chiều - Khi dịng điện gián đoạn, hệ có thêm lượng sụt áp nên đường đặc tính điều chỉnh dốc hơn, tốc độ khơng tải lý tưởng thực ω lớn tốc độ khơng tải lý tưởng giả tưởng ω’0 Hình1 10 Hệ T-Đ khơng đảo chiều đặc tính Khi thay đổi góc điều khiển α = (0 ÷ π) Ed thay đổi từ Ed0 đến - Ed0 Họ đặc tính song song nằm nửa bên phải mặt phẳng toạ độ [ω, I] [ω, M] cho chỉnh lưu làm việc chế độ chỉnh lưu b) Hệ T- Đ có đảo chiều - Để đảo chiều tốc độ động cần phải dùng hai chỉnh lưu đấu song song ngược gọi chỉnh lưu kép, nguyên tắc điều khiển hai chỉnh lưu: + Khi cho CL1 làm việc chế độ chỉnh lưu CL2 chuẩn bị làm việc chế độ nghịch lưu, dòng chỉnh lưu chạy theo chiều dương, tốc độ động quay thuận + Ngược lại, cho CL2 làm việc chế độ chỉnh lưu CL1 chuẩn bị làm việc chế độ nghịch lưu, dòng chỉnh lưu chạy theo chiều âm, tốc độ động quay ngược - - - 1.3.3 Phương pháp điều khiển a) Phương pháp điều khiển chung Tín hiệu điều khiển đưa vào nhóm van cho thoả mãn điều kiện |E d.NL| ≥ |Ed.CL | Phương pháp này, xuất dòng điện cân chạy qua chỉnh lưu, không qua tải, gây tải cho van máy biến áp Cần hạn chế dòng cân bằng, thường dùng cuộn kháng cân CK để hạn chế dòng cân Điều khiển chung, phối hợp điều khiển kiểu tuyến tính: α1 + α2 = π Khi đó, đặc tính hệ T – ĐM gần giống hệ F – Đ Điều khiển chung, phối hợp điều khiển kiểu phi tuyến α1 + α2 = π + ξ b) Phương pháp điều khiển riêng Tín hiệu điều khiển đưa vào CL làm việc chế độ chỉnh lưu, CL (khơng làm việc) khơng có tín hiệu điều khiển đưa vào, khơng có dịng cân Trong phương pháp điều khiển riêng có phối hợp điều khiển kiểu tuyến tính phi tuyến Để thay đổi trạng thái làm việc CL phải dùng thiết bị đặc biệt để chuyển tín hiệu điều khiển từ CL sang CL Bởi vậy, điều khiển riêng, đặc tính hệ bị gián đoạn trục tung Như vậy, thực thay đổi chế độ làm việc hệ khó khăn hệ có tính linh hoạt điều chỉnh tốc độ Nếu kết hợp điều chỉnh đảo chiều từ thơng động điều chỉnh đảo chiều tốc độ động ω ≥ ωcb Như vậy, kết hợp điều chỉnh iktF iktĐ điều chỉnh tốc độ động ω ≥ ωcb ω ≤ ωcb (cả vùng tốc độ) CHƯƠNG : THIẾT KẾ MẠCH GIÁM SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHÍNH 2.1 Xây dựng mạch phần cứng 2.1.1 Cấu trúc mạch giám sát Hình Cấu trúc mạch giám sát Cấu trúc gồm phần chính: - Khối cảm biến đo lường :Khối làm nhiệm vụ phát ,thu thập tín hiệu thơng số hệ truyền động điện - Khối PLC : nhận tín hiệu từ cảm biến khối điều khiển thiết bị chấp hành hệ thống - Máy tính :Hiển thị giám sát 2.2.2 Cổng RS232 Hình 2.2 Cổng RS232 dạng DB9  Chức chân sau: Chân : Data Carrier Detect (DCD) : Phát tín hiệu mang liệu • Chân 2: Receive Data (RxD) : Nhận liệu • Chân : Transmit Data (TxD) : Truyền liệu • Chân : Data Termial Ready (DTR) : Đầu cuối liệu sẵn sàng kích hoạt phận muốn truyền liệu • Chân : Singal Ground ( SG) : Mass tín hiệu • Chân : Data Set Ready (DSR) : Dữ liệu sẵn sàng, kích hoạt truyền sẵn sàng nhận liệu • Chân : Request to Send : yêu cầu gửi,bô truyền đặt đường lên mức hoạt động sẵn sàng truyền liệu • Chân : Clear To Send (CTS) : Xóa để gửi ,bơ nhận đặt đường lên mức kích hoạt động để thơng báo cho truyền sẵn sàng nhận tín hiệu • Chân : Ring Indicate (RI) : Báo chuông cho biết nhận nhận tín hiệu rung chng Những đặc điểm cần lưu ý chuẩn RS232 •  • Trong chuẩn RS232 có mức giới hạn (logic 1) +-12V Hiện cố định trở kháng tải phạm vi từ 3000 ôm – 7000 ôm Mức logic có điện áp nằm khoảng -3V đến -12V, mức logic từ +-3V đến 12V • Tốc độ truyền nhận liệu cực đại 100kbps ( ngày lớn hơn) • Các lối vào phải có điện dung nhỏ 2500pF • Trở kháng tải phải lớn 3000 ôm phải nhỏ 7000 ơm • Độ dài cáp nối máy tính thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 không vượt qua 15m Điện trở dây sụt điện áp trở thành vấn đề với cáp dài Đây lý mà RS232 không sử dụng nhiều công nghệ để cài đặt từ xa • Các giá trị tốc độ truyền liệu chuẩn hay dùng : 9600, 19200, 28800, 38400… 56600, 115200 bps 2.2.3 PLC  Định nghĩa :PLC từ viết tắt Programmable Logic Controller (Tiếng Việt: Bộ điều khiển Logic lập trình được) Khác với điều khiển thơng thường có thuật tốn điều khiển định, PLC có khả thay đổi thuật tốn điều khiển tùy biến người sử dụng viết thông qua ngơn ngữ lập trình Do vậy, cho phép thực linh hoạt tất toán điều khiển  Cấu trúc bên PLC • Hình 2.3 Cấu tạo PLC  Nguyên lý hoạt động PLC : Đầu tiên tín hiệu từ thiết bị ngoại vi (như sensor, contact, …) đưa vào CPU thông qua module đầu vào Sau nhận tín hiệu đầu vào CPU xử lý đưa tín hiệu điều khiển qua module đầu xuất thiết bị điều khiển bên theo chương trình lập trình sẵn Một chu kỳ bao gồm đọc tín hiệu đầu vào, thực chương trình, truyền thơng nội, tự kiểm tra lỗi, gửi cập nhật tín hiệu đầu gọi chu kỳ qt hay vịng qt (Scan Cycle) Thường việc thực vòng quét xảy thời gian ngắn (từ 1ms-100ms) Thời gian thực vòng quét phụ thuộc vào tốc độ xử lý lệnh PLC, độ dài ngắn chương trình, tốc độ giao tiếp PLC thiết bị ngoại vi 2.2 Xây dựng mạch phần mềm Hình Mơ hình chuyển động hệ thống cầu trục CHƯƠNG : CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 3.1 Chương trình giám sát hệ truyền động 3.2 Ngun lí hoạt động Hình Nguyên lí hoạt động hệ thống  Nguyên lí hoạt động Trạng thái ban đầu cầu trục S1.S2 Bấm Start cầu trục di chuyển đến S1.S3 tiếp đến di chuyển đến S4.S3 Cầu trục hạ xuống vị trí S4.S2 dừng lại 5s đó.Hết 5s cầu trục di chuyển lại vị trí S4.S3 đến S5.S3 Khi cầu trục vị trí S5.S2 chng báo kêu lên Nhấn Start cầu trục trở lại trạng thái ban đầu (S1.S2) Kết luận Bài tập hoàn thành việc thiết kế giám sát hệ truyền động dùng biến đổi T-Đ.Thơng qua đồ án em có thêm nhiều kiến thức hệ truyền động cầu trục biến đổi động chiều.Qua thấy ứng dụng rộng rãi tự động hóa vào cơng nghiệp Mặc dù cố gắng có hướng dẫn Tuy nhiên lượng kiến thức em hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong tiếp tục nhận góp ý từ phía để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô! - Tài liệu tham khảo Giáo trình Trang thiêt bị điện – điện tử máy công nghiêp Nhà xuất Hàng Hải - - http://sv.libcode.net/lib/he-thong-chuyen-dong-cau-truc-plus-scada-lad/ https://plcmitsubishi.com/plc-la-gi.html? gclid=EAIaIQobChMIwvvsvMbp9AIV4pJmAh0nOwoxEAAYASAAEgI_FP D_BwE GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban, Điều khiển tự động hệ thống Truyền động điện, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật ... không bị t? ??n hao - 1.2.3 M? ?t số hệ truyền đ? ??ng tiêu biểu a) Hệ truyền đ? ??ng Máy ph? ?t – Đ? ??ng (F – Đ) Hình1 Hệ thống truyền đ? ??ng F -Đ (a sơ đ? ??; b Đ? ??c t? ?nh cơ) Trong hệ thống máy ph? ?t đ? ??ng máy điện chiều... trí S5.S2 chng báo kêu lên Nhấn Start cầu trục trở lại trạng thái ban đ? ??u (S1.S2) K? ?t luận Bài t? ??p hoàn thành việc thi? ?t kế giám s? ?t hệ truyền đ? ??ng dùng biến đ? ??i T- Đ. Thơng qua đ? ?? án em có thêm... kích t? ?? đ? ??c lập Đ? ?? thay đ? ??i t? ??c đ? ??, hệ thống máy ph? ?t -đ? ??ng áp dụng phương pháp điều chỉnh điện áp nguồn nạp (thay đ? ??i kích t? ?? máy ph? ?t) , thay đ? ??i điện trở mạch rôto đ? ??ng thay đ? ??i t? ?? thơng kích t? ??

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1 .1 Cấu tạo cầu trục - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1 1 Cấu tạo cầu trục (Trang 3)
- Ngồi ra cịn có cơ cấu phanh hãm (hình 1.2). Phanh dùng trong dùng trong cầu trục có ba loại: phanh guốc, phanh đĩa và phanh đai - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
g ồi ra cịn có cơ cấu phanh hãm (hình 1.2). Phanh dùng trong dùng trong cầu trục có ba loại: phanh guốc, phanh đĩa và phanh đai (Trang 4)
Hình1. 4Đặc tính cơ khi thay đổi Rư - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 4Đặc tính cơ khi thay đổi Rư (Trang 8)
Hình1. 5 Đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 5 Đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông (Trang 9)
Hình1. 6 Đặc tính của động cơ khi thay đổi điện áp phần ứng - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 6 Đặc tính của động cơ khi thay đổi điện áp phần ứng (Trang 10)
Hình1. 7 Hệ thống truyền động F-Đ (a. sơ đồ; b. Đặc tính cơ) - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 7 Hệ thống truyền động F-Đ (a. sơ đồ; b. Đặc tính cơ) (Trang 11)
Hình1. 8 Sơ đồ ra và đồ thị điện áp - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 8 Sơ đồ ra và đồ thị điện áp (Trang 12)
Hình1. 9 Sơ đồ nguyên lý BBĐ T-Đ - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 9 Sơ đồ nguyên lý BBĐ T-Đ (Trang 13)
Hình1. 10 Hệ T-Đ khơng đảo chiều và đặc tính cơ - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 1. 10 Hệ T-Đ khơng đảo chiều và đặc tính cơ (Trang 14)
Hình 2.1 Cấu trúc mạch giám sát - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 2.1 Cấu trúc mạch giám sát (Trang 16)
Hình 2.2 Cổng RS232 dạng DB9 - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 2.2 Cổng RS232 dạng DB9 (Trang 17)
Hình 2. 4 Mơ hình chuyển động của hệ thống cầu trục - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 2. 4 Mơ hình chuyển động của hệ thống cầu trục (Trang 19)
Hình 3.1 Ngun lí hoạt động của hệ thống - Thiết kế giám sát hệ truyền động chính cho hệ dùng BBĐ T-Đ
Hình 3.1 Ngun lí hoạt động của hệ thống (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w