Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
470,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG BÁCH KHOA - - BÁO CÁO CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT CÁC QUI ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, CÔNG BỐ VÀ LƯU HÀNH SẢN PHẨM MỸ PHẨM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ QUỐC PHONG Nguyễn Gia Thuận B2014444 Lê Ngọc Tường Vi B2014457 Khưu Quốc Vinh B2014458 Nguyễn Thị Ngọc Dung B2014467 Lê Thị Muội B2014495 Trịnh Văn Nguyễn B2014504 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: CÁC QUI ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT 2.1 QUÁ TRÌNH PHỐI TRỘN .5 2.2 PHỐI TRỘN RẮN-RẮN 2.3 PHỐI TRỘN LỎNG-LỎNG 2.3.1 Bình khuấy trộn 2.4 PHỐI TRỘN RẮN-LỎNG 2.5 HUYỀN PHÙ TRONG CÁC BÌNH RUNG 2.6 PHỐI TRỘN LỎNG-LỎNG KHÔNG TAN LẪN-TẠO HỆ NHŨ 2.6.1 Thiết bị sản xuất gián đoạn 2.6.2 Thiết bị sản xuất liên tục 10 2.6.3 Nhiệt độ q trình nhũ hóa 11 CHƯƠNG 3: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 13 3.1 Chứng nhận chất lượng quốc tế CGMP 13 3.2 Chứng nhận thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm CGMP 14 CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ VÀ LƯU HÀNH MỸ PHẨM 15 4.1 Những điều cần làm trước công bố mỹ phẩm: 15 4.2 Điều kiện công bố mỹ phẩm: 15 4.3 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI LÀM THỦ TỤC CÔNG BỐ MỸ PHẨM NHẬP KHẨU GỒM .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC HÌNH Hình 2-1: Sơ đồ sản xuất nhũ đơn giản 10 Hình 2-2:Sơ đồ sản xuất nhũ liên tục 10 Hình 2-3:Sơ đồ sản xuất nhũ nóng/lạnh .11 Hình 3-1:Tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 : 2008 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ SẢN PHẨM MỸ PHẨM: Các q trình sản phẩm mỹ phẩm địi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế lý thuyết Vấn đề lớn đa dạng loại sản phẩm mà loại lại có tính chất hóa lí khác nhau, địi hỏi nhiều thiết bị phải chế tạo cho loại mỹ phẩm riêng biệt Quá trình sản xuất mỹ phẩm chia làm phần: trộn, bơm lọc, q trình trộn quan trọng Bất kỳ q trình sản xuất mỹ phẩm công đoạn phối trộn công đoạn khác liên quan Mỹ phẩm chất sản phẩm dùng để trang điểm thay đổi diện mạo mùi hương thể người Nhiều mỹ phẩm thiết kế để sử dụng cho mặt tóc Chúng thường hỗn hợp hợp chất hóa học; số xuất phát từ nguồn gốc tự nhiên (như dầu dừa) số tổng hợp Các loại mỹ phẩm phổ biến gồm có son mơi, mascara, phấn mắt, kem nền, phấn má hồng, phấn phủ, sữa rửa mặt sữa dưỡng thể, dầu gội, sản phẩm tạo kiểu tóc (gel vuốt tóc, gơm xịt tóc, ), nước hoa Các nguyên liệu để sản xuất sản phẩm mỹ phẩm[1] + Các dầu mỡ, sáp + Chất hoạt động bề mặt + Chất làm ẩm + Chất sát trùng + Chất bảo quản + Chất chống oxy hóa + Chất màu + Hương liệu + Các chất phụ gia khác CHƯƠNG 2: CÁC QUI ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT Các q trình sản xuất mỹ phẩm địi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế lý thuyết Vấn đề lớn đa dạng loại sản phẩm mà loại có tinh chất hóa lý khác nhau, địi hỏi loại thiết bị phải chế tạo cho loại sản phẩm riêng biệt Quá trình sản xuất mỹ phẩm chia làm phần chính: trộn, bơm lọc, q trình phối trộn quan trọng Bất kỳ trình sản xuất mỹ phẩm chứa cơng đoạn phối trộn cơng đoạn khác có liên quan Q trình lọc khơng phải cơng đoạn quan trọng sản xuất mỹ phẩm trừu việc sản xuất chế phẩm nước hoa, nước thoa sau cạo râu,…khử trùng siêu lọc Q trình vơ chai (bình chứa) sản phẩm thực máy thiết kế đặt biệt tự động tay cho loại sản phẩm riêng biệt trình đỗ khn son mơi, sáp hoặc q trình nén chặt phấn mắt,… 2.1 QUÁ TRÌNH PHỐI TRỘN Mục tiêu: Làm tăng độ đồng điều hỗn hợp nguyên liệu Mức độ đồng điều xác định qua tính chất vật lý, hóa học, chủ yếu phụ thuộc vào thiết bị sử dụng tính chất vật lý nguyên liệu Cơ chế: Quá trình phối trộn xảy theo ba chế, chế tác động dòng di chuyển khối vật chất, trộn đối lưu khuếch tán Tác động vào dòng di chuyển chất rắn bao gồm trình cắt xén kết tụ nhào trộn xảy dạng “paste” hạt rắn Khuấy trộn đối lưu liên quan tới việc tạo thành dịng tuần hồn hỗn hợp Trộn khuếch tán xảy hạt va chạm lệch khỏi đường thẳng để phân tán vào 2.2 PHỐI TRỘN RẮN-RẮN Phối trộn rắn-rắn bao gồm trình phối trộn dạng bột riêng biệt (khơng dính vào nhau) dạng bột kết dính với Các loại khơng kết dính có nhiều ưu điểm dễ đóng gói, dễ chảy qua phễu sản phẩm mịn nhiên dễ tách pha kích thước hạt khác Các loại bột kết dính khó di chuyển hệ thống thường kết dính thành khối gây khó khăn việc tồn trữ vận chuyển Trong thành phần phấn mắt, phấn mặt phấn hồng thường thường chứa vật liệu như: bột tale, pigment, tác nhân tạo vẽ ống ánh, chất kết dính dạng lỏng chất bảo quản Vật liệu phối trộn sau đổ khn Thiết bị trộn sử dụng phổ biến máy nghiền búa Tốc độ máy vào khoảng 60-100 m/s tùy thuộc vào kích thước sản phẩm mong muốn Phương pháp trộn sử dụng máy nghiền búa thích hợp cho vật liệu giịn có kích thước khoảng 1500-50 μm, khoảng hiệu qur máy nghiền giảm nhanh Máy nghiền búa có cấu tạo đơn giản bao gồm mặt trống nằm ngang có chứa trục quay gắn cánh khuấy thời gian trộn khoảng 20-30 phút Người ta thường thêm chất kết dính dạng lỏng vào giai đoạn khuấy trộn Dịch chất kết dính cho vào thơng qua lỗ phun thích hợp Các nhà sản xuất thường sử dụng phương pháp phun sương thiết bị Venuri hay thiết bị tương tự Các tác nhân tạo vẻ óng ánh titan phủ mica dễ bị nghiền vỡ máy nghiền búa Vì chúng thường trộn vào hỗn hợp sau hỗn hợp khỏi máy nghiền tức có thêm thiết bị trộn Trước tiến hành sản xuất thực người ta phải thực phối trộn thử phịng thí nghiệm để xác định tỉ lệ nguyên liệu phù hợp Một máy nghiền lý tưởng cho sản xuất mỹ phẩm phải có đặt tính sau: Nghiền hạt kích thước 0,5-50 μm mà khơng làm vỡ bột talc mica kích thước Tiết kiệm lượng, không làm tăng nhiệt độ hỗn hợp Thời gian trình nghiền phải ngắn 10 phút Khơng hút nhiều khí vào hỗn hợp Phải dễ dàng lau chùi vệ sinh Có thể sử dụng đối vứi bột có chất kết dính Chu trình sản xuất phải hồn thiện Các thiết bị nghiền khác máy nghiền trục làm việc không hiệu máy nghiền búa Hai loại máy trộn có hiệu nay: Máy trộn xoáy lốc: hỗn hợp cho vào ống trụ đứng nhnah chóng di chuyển thành dịng xốy lốc lên xuống Sự di chuyển dịng bột tạo nhờ nguồn khí nén liên tục thổi từ miệng thổi hình nón Máy đảo trộn: có chứa cánh trộn gắn trục khuấy 2.3 PHỐI TRỘN LỎNG-LỎNG Quá trình trộn xảy lực tác dụng lên dòng chảy sản phẩm Q trình trộn xảy nhanh dịng chảy thiết bị trạng thái chảy rối Trạng thái dịng chảy thiết bị mơ tả số Renolds: ℜ= D3 N p ❑ Trong đó: D đường kính cánh khuấy, N tốc độ khuấy (vòng/phút), ρ khối lượng riêng hỗn hợp, độ nhớt hỗn hợp Khi Re > 2300 chảy rối Phương trình mơ tả lực tác động làm khối chất lỏng di chuyển: F=.A.gradient vận tốc A diện tích mặt cắt ngang dịng chảy Suy áp lực cắt: S= F A Thiết bị trộn thường chia làm hai loại Máy trộn tốc độ chậm (chảy tầng): trộn trục vít, máy trộn hai máy chèo, trộn ly tâm, máy trộn đứng yên (Re nhỏ),… Máy trộn tốc độ cao máy trộn tuabin, máy trộn Jet, máy phun trộn,… Phối trộn loại dung dịch có độ nhớt thấp trung bình: loại dung dịch khuấy trộn phải trộn trạng thái chảy rối để trộn điều dung dịch bình Do hai yếu tố quan trọng khuấy trộn phạm vi khuấy tốc độ luân chuyển hỗn hợp loại thiết bị hay dùng cho loại cánh khuấy dạng tấm, loại tuabin loại chân vịt Các loại cánh khuấy cho dòng chất lỏng có độ nhớt thấp trung bình: Cánh khuấy dạng máy chèo đơn giản rẻ không phù hợp cho loại dung dịch trộn lẫn khác độ nhớt Cánh khuấy tuabin hay sử dụng hay sủ dụng mỹ phẩm trộn lẫn dung dịch có độ nhớt thấp có tỉ trọng khác Đối với dung dịch có độ nhớt thấp người ta dùng cánh khuấy tuabin phẳng tốc độ khuấy loại khoảng 100-2000 vòng/phút Cánh khuấy chân vịt loại hạn chế sử dụng cho dung dịch có độ nhớt thấp chúng thường có ba cánh thường quay tốc độ 450-2500 vịng/phút 2.3.1 Bình khuấy trộn Tổng qt để nâng cao khả trộn lẫn thời gian trộn người ta hay dùng chặn dọc thành bình Điều ngăn chặn tạo xốy lốc Kích thước bình thơng số quan trọng q trình Thực tế kích thước chiều cao chất lỏng bình thấp trình khuấy trộn diễn thuận lợi Phối trộn dung dịch có độ nhớt cao: chủ yếu người ta khuấy trộn dung dịch có độ nhớt cao chế độ chảy tầng Cánh khuấy dùng cho chất lỏng có độ nhớt cao sử dụng canh khuấy loại lớn dạng máy chèo, dạng mỏ neo, dạng bảng dòng cánh khuấy dạng xoắn ốc đường kính cánh khuấy lớn hạn chế vùng tĩnh bình khuấy, giúp phân tán hạt đóng cục tăng khả truyền nhiệt Các thiết bị trộn có lực cắt lớn ứng dụng việc chia nhỏ khối màu phân tán chúng dung dịch, chia cắt phân tán tác nhân tạo gel làm giảm kích thước giọt lỏng trình tạo nhũ tương Một loại thiết bị khác thường sử dụng máy nghiền nhựa keo, dùng để phân tán bột màu làm nhỏ kích thước hạt phân tán tạo nhũ tương Khi trộn sản phẩm có độ nhớt lớn người ta thường sử dụng máy trộn trục, trục giải nhiệt để tránh nhiệt cục Nhập liệu qua khe hở trục nghiền nghiền nhỏ trộn lẫn 2.4 PHỐI TRỘN RẮN-LỎNG Được ứng dụng việc phân tán bột vào chất lỏng tác nhân tan nước chất không tan phẩm màu Việc phân tán chất rắn chất lỏng phục thuộc vào sức căng bề mặt hai pha rắn-khí rắn-lỏng Đa số bột dùng mỹ phẩm có kích thước nhỏ dễ vón cục tạo hạt có kích thước, bề mặt khơng đồng nhiều lỗ xốp Để làm ướt phần rắn chất lỏng phải xâm nhập vào lỗ xốp đẩy khơng khí ra, sức căng bề mặt lớn làm cản trở dính ướt Q trình ngấm chất lỏng giai đoạn chu trình phân tán tạo sản phẩm mỹ phẫm Trong giai đoạn này, hạt ngấm ướt tạo dạng keo chúng có xu hướng keo tụ lại với lắng xuống Vì thiết bị phải diễn trình phá vỡ keo tụ Quá trình trộn rắn lỏng chủ yếu dùng thiết bị loại máy nghiền trục, nghiền bi, Để ổn định sản phẩm sau phân tán ta dùng số phương pháp sau: Sử dụng chất hoạt động bề mặt Tích điện cho bề mặt hạt bột Điều chỉnh độ nhớt dịch phân tán Nguyên tắc chọn chất hoạt động bề mặt đầu phân tử pha lỏng đầu chất rắn Còn bột phủ lớp chất hoạt động bề mặt có tính chất dễ phân tán làm ướt lúc trộn pha lỏng dễ dàng tạo nhũ Trong trường hợp cuối người ta điều chỉnh độ nhớt phù hợp để ngăn kết tụ 2.5 HUYỀN PHÙ TRONG CÁC BÌNH RUNG Khi chất rắn phân tán vào chất lỏng tạo hệ huyền phù chất rắn khơng tan chất lỏng Trong q trình tạo huyền phù để có huyền phù hồn tồn, huyền phù đồng điều cần ý đến chỗ đọng đáy bình hay góc bình Thơng thường máy khuấy trộn có cánh khuấy chân vịt hay tubin nghiên góc 45o hay sủ dụng tạo huyền phù nhanh tiết kiệm lượng 2.6 PHỐI TRỘN LỎNG-LỎNG KHÔNG TAN LẪN-TẠO HỆ NHŨ Phối trộn hệ lỏng-lỏng không tan lẫn Trộn lẫn chất lỏng tan lẫn tương đối đơn giản, vấn đề chọn loại thiết bị cho phù hợp với độ nhớt cấu tử để đạt hiệu cao Khi trộn lẫn chất lỏng không tan lẫn để tạo hệ nhũ, cần quan tâm đến nhiều yếu tố khác để có nhũ ổn định Q trình tạo nhũ xảy hai pha tạo nhũ phân tán vào nhau, có pha phân tán giọt chất lỏng nhỏ (nhờ khuấy trộn) pha liên tục Các hạt chất có kích thước từ dmin – dmax ổn định chất tạo nhũ để hạt ổn định cao, người ta thường sản xuất theo mẻ gián đoạn tạo kích thước giọt lỏng nhỏ tốt cách tăng tốc độ cánh khuấy Có nhiều cách để trộn chất tạo nhũ vào hỗn hợp Hòa tan hay phân tán chất tạo nhũ vào nước, sau cho dầu để tạo nhũ dầu/nước, hay cho nước vào hỗn hợp để tạo thành nhũ nước/dầu Chọn thiết bị 2.6.1 Thiết bị sản xuất gián đoạn Hai yếu tố quan trọng tạo nhũ tạo dòng chảy phân chia nhỏ chất lỏng thiết bị Trong tạo nhũ thiết bị thường dùng võ áo để gia nhiệt hay làm mát dịng nước nóng hay nước lạnh chạy bên vỏ áo Thiết bị thường có chỗ nhập liệu đáy bên hong để hạn chế xâm nhập khơng khí Thiết bị hay dùng có cấu tạo bao gồm trục khuấy bên có gắn cánh khuấy quay ngược chiều nhờ thiết bị quay nhờ mà hỗn hợp trộn điều Loại mơtơ dùng chạy điện khí đốt Loại điện mắc có ưu điểm khơng bắt lửa cịn loại chạy khí đốt tốc độ nhanh hư hỏng dễ gây cháy nổ Hình 2-1: Sơ đồ sản xuất nhũ đơn giản 2.6.2 Thiết bị sản xuất liên tục Khi sản xuất theo dạng mẻ thể tích lớn gặp khó khăn vấn đề nhập liệu, hệ thống khuấy trộn… q trình liên tục giúp giải vấn đề Hình 2-2: Sơ đồ sản xuất nhũ liên tục 2.6.3 Nhiệt độ trình nhũ hóa Khi nhũ hóa thường phải gia nhiệt dể bảo đảm phần phân tán có chứa acid béo hay sáp (ở dạng rắn nhiệt độ thường) hóa lỏng Thường người ta gia nhiệt hệ cao ℃ so với nhiệt hóa lỏng pha dầu Trong pha nước pha lạnh, cịn q trình phối trộn đồng điều hóa xảy đồng thời Ưu điểm hệ tiết kiệm thời gian lượng Hình 2-3:Sơ đồ sản xuất nhũ nóng/lạnh Sơ đồ tổng qt qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm dạng nhũ: Nguyên liệu Thiết bị đo lường Thùng chứa nguyên liệu thô Bơm Thiết bị đo lưu lượng Thiết bị trung gian cho lượng nước Thiết bị khuấy trộn Thiết bị cấp nhiệt Thiết bị chân khơng Ra thiết bị đóng gói CHƯƠNG 3: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 3.1 Chứng nhận chất lượng quốc tế CGMP Tiêu chuẩn đánh giá mỹ phẩm đạt chất lượng phải nói đến tiêu chuẩn CGMP CGMP cụm từ viết tắt cụm từ tiếng anh Cosmetic Good Manufacturing Practices Chúng dịch có nghĩa Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm Đây tiêu chuẩn cấp Giấy chứng nhận chất lượng quốc tế CGMP – ASEAN Bộ Y tế Tiêu chuẩn bao gồm nguyên tắc, quy định hướng dẫn nội dung điều kiện sản xuất, quy trình sản xuất mỹ phẩm Tiêu chuẩn CGMP nhằm đảm bảo chất lượng tuyệt đối loại mỹ phẩm người sử dụng Để thực tiêu chuẩn CGMP có Giấy chứng nhận Bộ Y tế, địi hỏi nhà sản xuất, đơn vị gia cơng mỹ phẩm cần tuân thủ nghiêm túc tất quy định nghiêm ngặt, khắt khe Bao gồm quy định nhân sự, nguyên liệu đầu vào, nhà xưởng, thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất… Ngồi ra, tiêu chuẩn CGMP khắt khe thao tác kiểm định chất lượng khâu, công đoạn sản xuất, loại hồ sơ liên quan đến sản phẩm, đặc biệt việc giải đánh giá, phản hồi khiếu nại khách hàng Tiêu chuẩn CGMP sản xuất mỹ phẩm mang đến an tâm tin tưởng tuyệt đối cho khách hàng người sử dụng Chúng sản phẩm tốt, đạt chất lượng cao Bạn chắn cảm nhận điều tuyệt vời sử dụng sản phẩm Những doanh nghiệp gia công, sản xuất mỹ phẩm đạt tiêu chuẩn CGMP doanh nghiệp uy tín, chất lượng mà có nhu cầu sử dụng mỹ phẩm, bạn nên lựa chọn 3.2 Chứng nhận thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm CGMP Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22716 ISO 22716 tiêu chuẩn quốc tế thực hành sản xuất tốt (GMP) ngành sản xuất mỹ phẩm mô tả nguyên tắc việc áp dụng GMP sở sản xuất thành phẩm mỹ phẩm Hướng dẫn đưa lời khuyên có tổ chức thiết thực quản lý nhân tố người, kỹ thuật hành ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ISO 22716 cung cấp cách tiếp cận rộng rãi để quản lý hệ thống chất lượng tổ chức thông qua phương pháp thực tiễn Bao gồm quy trình sản xuất, lưu trữ, đóng gói, thử nghiệm vận chuyển Khơng áp dụng cho hoạt động nghiên cứu phát triển phân phối thành phẩm mỹ phẩm Mặc dù tiêu chuẩn tập trung vào chất lượng sản phẩm không bao gồm an toàn người lao động tham gia vào sản xuất bảo vệ môi trường Hướng dẫn nhiều quan quản lý toàn cầu phê duyệt chấp nhận, chẳng hạn Cục Quản lý Thực phẩm & Dược phẩm (FDA), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Quy định Mỹ phẩm (ICCR - International Cooperation on Cosmetics Regulation) Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Châu Âu (CEN European Committee for Standardisation) Hình 3-4: Chứng nhận thực hành sản xuất tốt ISO 22716 CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ VÀ LƯU HÀNH MỸ PHẨM Công bố mỹ phẩm việc tổ chức, cá nhân sản xuất nhập mỹ phẩm tiến hành thủ tục quan Nhà nước có thẩm quyền để cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm trước đưa thị trường phải chịu trách nhiệm tính an tồn, hiệu chất lượng sản phẩm 4.1 Những điều cần làm trước công bố mỹ phẩm: Trước bắt tay vào giai đoạn công bố mỹ phẩm bước chuẩn bị vô quan trọng mà Doanh nghiệp phải thực lưu ý Muốn cơng bố tất nhiên ngành nghề mà Doanh nghiệp đăng kí kinh doanh phải có liên quan đến mua bán, sản xuất xuất nhập sản phẩm mỹ phẩm Nếu mỹ phẩm Doanh nghiệp có nguồn gốc nội địa (tức sản xuất nước) Doanh nghiệp cần có giấy đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm cấp quan có thẩm quyền Cịn với mỹ phẩm nước ngồi nhập Doanh nghiệp cần xin được giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm tự có kèm theo ủy quyền phân phối Việt Nam nhà sản xuất 4.2 Điều kiện công bố mỹ phẩm: Để công bố thành công, Doanh nghiệp cần phải nắm điều kiện cần thiết Dù cá nhân, hay tổ chức Doanh nghiệp cần bắt buộc có đầy đủ thơng tin sau đây: - Phải có mã ngành kinh doanh , sản xuất mỹ phẩm; giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm (đối với sản phẩm sản xuất nước) - Phải cam kết thành phần mỹ phẩm chất cấm, hàm lượng chất hạn chế khơng vượt giới hạn cho phép; - Nếu công bố sản phẩm trước đó, phải thực thủ tục báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh mỹ phẩm lên Sở Bộ Y tế hàng năm; - Hồ sơ thủ tục công bố sản phẩm mỹ phẩm: - Phiếu công bố mỹ phẩm theo mẫu (02 bản) kèm theo mềm liệu công bố - Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp (bản hợp lệ); - Giấy ủy quyền nhà sản xuất mỹ phẩm/ chủ sở hữu sản phẩm mỹ phẩm ủy quyền cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đưa sản phẩm lưu hành thị trường Việt Nam; Giấy chứng nhận lưu hành tự (CFS) áp dụng mỹ phẩm nhập phải đáp ứng yêu cầu sau: - CFS nước sở cấp hợp lệ cịn giá trị hiệu lực, - CFS không ghi rõ thời hạn phải cấp 24 tháng, kể từ ngày cấp; - CFS hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp miễn phí theo quy định quy định pháp luật Thời gian công bố: Thời gian hồn tất cơng bố mỹ phẩm 7-20 ngày làm việc (tuỳ theo phí dịch vụ nhanh hay gấp) Thời gian hiệu lực phiếu tiếp nhận công bố lưu hành mỹ phẩm 05 năm Những loại sản phẩm mỹ phẩm phải công bố lưu hành sản phẩm mỹ phẩm: - Kem, nhũ tương, sữa, gel dầu dùng da (tay, mặt, chân, ….) - Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học) - Các chất phủ màu (lỏng, nhão, bột) - Các phấn trang điểm, phấn dùng sau tắm, bột vệ sinh, … - Xà phòng tắm , xà phòng khử mùi,… - Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,… - Các sản phẩm để tắm gội (muối, xà phịng, dầu, gel,….) - Sản phẩm tẩy lơng - Chất khử mùi chống mùi - Các sản phẩm chăm sóc tóc: (Nhuộm tẩy tóc, thuốc uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc, sản phẩm định dạng tóc, sản phẩm làm (sữa, bột, dầu gội), Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc (sữa, kem, dầu), sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp) - Sản phẩm dùng cạo râu (kem, xà phòng, sữa,….) - Các sản phẩm trang điểm tẩy trang dùng cho mặt mắt - Các sản phẩm dùng cho môi - Các sản phẩm để chăm sóc miệng - Các sản phẩm dùng để chăm sóc tơ điểm cho móng tay, móng chân - Các sản phẩm dùng để vệ sinh bên - Các sản phẩm chống nắng - Sản phẩm làm sạm da mà không cần tắm nắng - Sản phẩm làm trắng da - Sản phẩm chống nhăn da - Sản phẩm khác 4.3 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI LÀM THỦ TỤC CÔNG BỐ MỸ PHẨM NHẬP KHẨU GỒM Điều kiện cần lưu ý: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chức kinh doanh mỹ phẩm - Mỗi sản phẩm mỹ phẩm công bố Phiếu công bố, sản phẩm mỹ phẩm chủ sở hữu sản phẩm thuộc trường hợp sau phép công bố Bản công bố: + Các sản phẩm có cơng thức tương tự (tỉ lệ thành phần khác nhau) có màu sắc mùi khác (khác thành phần chất tạo màu, tạo mùi) + Các sản phẩm khác đóng gói chung bao gói đơn vị đóng gói + Các dạng khác Cục Quản lý dược Việt Nam định dựa vào định ủy ban mỹ phẩm ASEAN Các yêu cầu để lưu hành sản phẩm sau: – Thứ nhất, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm lưu thông thị trường phải có chức kinh doanh mỹ phẩm Việt Nam – Thứ hai, thương nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường không đồng thời nhà sản xuất cần phải có giấy ủy quyền nhà sản xuất chủ sở hữu cho phép thương nhân phân phối sản phẩm mỹ phẩm Việt Nam -Thứ ba, phải có giấy chứng nhận lưu hành tự (CFS) nước xuất cấp (chỉ áp dụng trường hợp đăng ký lưu hành mỹ phẩm nhập khẩu) Giấy chứng nhận lưu hành tự xác nhận sản phẩm mà thương nhân Việt Nam tiến hành nhập lưu hành tự nước xuất theo quy định nước sở CFS phải hợp pháp hóa lãnh cịn thời hạn – Thứ tư, doanh nghiệp phải chuẩn bị giấy tờ kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm (áp dụng trường hợp công bố mỹ phẩm sản xuất nước) -Thứ năm, thẩm quyền đăng ký lưu hành mỹ phẩm: Mỹ phẩm sản xuất nước mỹ phẩm nhập thực thủ tục đăng ký lưu hành quan nhà nước khác nhau, doanh nghiệp cần xác định để nộp hồ sơ cho phù hợp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cụ thể sau: + Đối với mỹ phẩm nhập khẩu: Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường nộp hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm Cục Quản lý dược – Bộ Y tế + Đối với mỹ phẩm sản xuất nước: Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường nộp hồ sơ công bố Sở Y tế Tùy thuộc vào mỹ phẩm sản xuất đâu mà doanh nghiệp nộp hồ sơ Sở Y tế tỉnh/thành phố Sản phẩm mỹ phẩm sản xuất, đóng gói từ bán thành phẩm nhập coi sản phẩm sản xuất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] I.E de Hooge, E van Dulm, H.C van Trijp, Cosmetic specifications in the food waste issue: Supply chain considerations and practices concerning suboptimal food products, Journal of Cleaner Production 183 (2018) 698-709