Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
789,87 KB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập …, Số (2021) TÍNH TỔN THƯƠNG SINH KẾ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN XÃ PHÚ DIÊN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Tịnh Chi 1*, Mai Ngọc Châu1, Mai Tiến Dũng1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: lttchi@husc.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng số đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế (LVI) phát triển Hahn cộng (2009) để đánh giá mức độ tổn thương sinh kế người dân ven biển xã Phú Diên, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Chỉ số tổn thương sinh cận tính tốn theo mơ hình: LVI tổng hợp LVI-IPCC Để phù hợp với đặc điểm địa phương, nghiên cứu hiệu chỉnh số LVI bao gồm yếu tố 30 yếu tố phụ Các liệu thu thập thông qua vấn 119 hộ địa bàn xã Phú Diên Kết nghiên cứu cho thấy tính tổn thương sinh kế cộng đồng xã Phú Diên mức trung bình, có tương đồng mức độ dễ bị tổn thương áp dụng hai mơ hình LVI tổng hợp (0,343) LVI-IPCC (0,022) Sự phơi bày tác động thiên tai biển đổi khí hậu địa phương tương đối cao (0,578), với đặc thù sinh kế chủ yếu nông ngư nghiệp đánh bắt thủy sản Từ khóa: Biến đổi khí hậu, LVI, tính tổn thương, sinh kế ven biển MỞ ĐẦU Với biểu gia tăng nhiệt độ tồn cầu mực nước biển dâng, biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động tất lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, đe dọa đến phát triển toàn cầu Việt Nam, quốc gia có nguy bị ảnh hưởng đáng kể thay đổi khí hậu [1, 2] Vùng ven biển nơi vốn nhạy cảm với thay đổi bất thường thiên nhiên, trước tác động BĐKH, vùng ven biển chịu áp lực ngày tăng mực nước biển dâng, ngập lụt, nhiễm mặn xói mịn bờ biển [3] Phần lớn sinh kế cộng đồng sống xung quanh khu vực ven biển phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên nơng nghiệp, ni trồng đánh bắt hải sản Do đó, thay đổi thất thường tượng thời tiết làm cho người dân gặp nhiều khó khăn trở nên dễ bị tổn thương đời sống, sản xuất [4,5] Tính tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế xã ven biển, người dân sinh sống chủ yếu nhờ vào hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Trong năm gần đây, người dân xã Phú Diên bị đe dọa điều kiện thời tiết cực đoan thay đổi thất thường, đặc biệt hạn hán xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng nhiễm bệnh tôm nuôi trồng thủy sản Điều khiến sinh kế người dân địa phương trở nên bấp bênh tổn thương ngày rõ rệt [6,7,8] Bài báo áp dụng LVI làm phương pháp tính tốn để phân tích đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế khả thích ứng cộng đồng ven biển thay đổi khí hậu xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu công cụ hiệu để xác định mức độ rủi ro nhạy cảm thay đổi khí hậu cung cấp thông tin tảng để xây dựng sách khn khổ nhằm ứng phó với BĐKH [4,9] Có vài biện pháp tính tốn số đo lường mức độ tổn thương sinh kế BĐKH tượng thời tiết cực đoan, thực nghiên cứu trước như: Chỉ số tổn thương sinh kế - LVI (Livelihood Vulnerability Index) [10], số tác động đến sinh kế - LEI [11], số tổn thương khí hậu CVCI [12] Chỉ số LVI Hahn cộng (2019) xây dựng dựa kết hợp phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững nhiều cách tiếp cận khác trước đó, sử dụng nhiều báo xây dựng từ liệu cấp hộ gia đình để đánh giá mức độ nhạy cảm khả thích ứng hộ gia đình thiên tai [10] Do đó, áp dụng LVI so sánh đối chiếu vùng khác nhau, đánh giá yếu tố định đến tính tổn thương cộng đồng cụ thể, từ giúp nhà hoạch định sách đưa can thiệp phù hợp giải pháp tăng cường lực cho nhóm yếu thế, có tính hệ thống [13,14] Theo Hahn cộng (2009), có cách tiếp cận (mơ hình) số LVI Thứ nhất, LVI tiếp cận số tổng thể (LVI tổng hợp) bao gồm bảy yếu tố chính: đặc điểm hộ, chiến lược sinh kế, mạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, thảm họa tự nhiên biến đổi khí hậu Mỗi yếu tố bao gồm nhiều yếu tố phụ (chỉ báo) Thứ hai, mơ hình LVI-IPCC (theo định nghĩa khả bị tổn thương Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC)) tập hợp bảy yếu tố vào ba nhân tố “đóng góp” vào tính tổn thương sinh kế bao gồm “hứng chịu” (Exposure), nhạy cảm/tính dễ bị tổn thương (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptive capacity) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập …, Số (2021) Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, số nghiên cứu gần áp dụng số LVI để tính tốn tính tổn thương sinh kế cộng đồng, nhiên thực rải rác cần tiếp tục bổ sung để hồn thiện [15,16] Trên sở đó, nghiên cứu áp dụng phương pháp tính tốn LVI Hahn cộng (2009) để tính tốn đánh giá mức độ tổn thương sinh kế cộng đồng khu vực nghiên cứu 2.2 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 sáu thôn thuộc xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phiếu vấn thiết kế thông qua việc áp dụng điều chỉnh số phụ LVI Hahn cộng (2009) để phù hợp với địa bàn nghiên cứu Sau đó, nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin, số liệu sơ cấp thông qua phương pháp vấn bán cấu trúc (Semi-structured interview) [17] hộ gia đình cách ngẫu nhiên Số mẫu điều tra tính theo cơng thức Slovin (1960) [18] : n = N / (1 + Ne2) Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu, N tổng số hộ khu vực nghiên cứu, e sai số kỳ vọng (thường từ 5% đến 10%) Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với sai số để tính cỡ mẫu 9% Căn vào công thức tỷ lệ số hộ khu vực nghiên cứu, số mẫu phân bố địa bàn nghiên cứu theo thôn bảng Bảng Phân bố số phiếu điều tra theo thôn Thôn Số hộ Số phiếu Kế Sung 791 33 Phương Diên 480 20 Thanh Dương 520 22 Kế Thượng Thanh 390 16 Diên Lộc 219 Mỹ Khánh 461 19 Toàn xã 2.861 119 Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo cấp xã quan ban ngành, tổ chức đoàn thể địa phương 2.2 Phương pháp đánh giá Số liệu sơ cấp xử lý theo nội dung dựa vào phiếu điều tra số LVI Sau đó, số liệu tổng hợp, thống kê phân tích phần mềm Microsoft Excel 2016 Tính tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Cách tính LVI tổng hợp Mơ theo LVI Hahn cộng (2009), đồng thời để phù hợp với điều kiện địa bàn, nghiên cứu hiệu chỉnh yếu tố yếu tố phụ LVI Các yếu tố phụ lựa chọn dựa đánh giá tổng quan yếu tố tiến hành điều tra, vấn hộ khu vực nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu này, LVI bao gồm yếu tố chính: Thiên tai biến đổi khí hậu; Đặc điểm hộ; Các chiến lược sinh kế; Mạng lưới xã hội; Sức khỏe; Lương thực; Nguồn nước Mỗi yếu tố bao gồm nhiều yếu tố phụ Các bước tính tốn mức độ dễ bị tổn thương sinh kế thôn xã Phú Diên dựa mơ hình LVI tổng hợp trình bày theo thứ tự cơng thức bên dưới: Bước 1: Do yếu tố phụ đo lường theo hệ thống khác nên cần thiết phải chuẩn hóa để trở thành số theo cơng thức dây: Index Sc = 𝑆𝑐 −𝑆𝑚𝑖𝑛 𝑆𝑚𝑎𝑥 −𝑆𝑚𝑖𝑛 (1) Trong đó: Sc giá trị gốc yếu tố phụ (giá trị thực) xã c; Smin Smax giá trị tối thiểu tối đa Bước 2: Sau chuẩn hóa, yếu tố phụ lấy trung bình để tính giá trị yếu tố cách áp dụng công thức sau: Mc = ∑𝑛 𝑖=1 𝑖𝑛𝑑𝑒𝑥𝑠𝑐𝑖 𝑛 (2) Trong đó: Mc bảy yếu tố xã c; indexsci thể yếu tố phụ ghi số theo i, chúng tạo nên yếu tố chính; n số lượng yếu tố phụ yếu tố Bước 3: Khi giá trị yếu tố xác định, số tổn thương sinh kế xã nghiên cứu tính tốn theo cơng thức: LVIc = ∑7𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 𝑊𝑐𝑖 ∑7𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 (3) Trong đó: LVIc số tổn thương sinh kế xã c, tương ứng với trung bình có trọng số tất yếu tố Trọng số yếu tố WMi xác định số lượng yếu tố phụ tạo nên yếu tố Cách tính LVI-IPCC: Sử dụng liệu nghiên cứu, LVI – IPCC dựa định nghĩa tính dễ bị tổn thương IPCC khả thích ứng, mức độ hứng chịu/phơi bày độ nhạy cảm mô tả Hahn cộng (2009) Cụ thể hơn, cách tiếp cận LVI – IPCC sử dụng công thức (1) (2) để xác định yếu tố Tuy nhiên, LVIIPCC khác với mơ hình LVI tổng hợp yếu tố nhóm lại để tính tốn theo yếu tố đóng góp Thay hợp yếu tố vào LVI bước, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập …, Số (2021) thực cách nhóm bảy yếu tố thành nhóm (Bảng 2), sau tính toán giá trị LVI-IPCC cho xã theo bước bên Bảng Mối quan hệ yếu tố LVI tính tốn mức độ tổn thương theo cách tiếp cận LVI-IPCC [10] Các yếu tố LVI tổng Các yếu tố LVI-IPCC hợp Thảm họa thiên nhiên biến Sự hứng chịu/ phơi bày (E – đổi khí hậu Exposure) Đặc điểm hộ Năng lực thích ứng Các chiến lược sinh kế (A – Adaptive capacity) Mạng lưới xã hội Sức khỏe Lương thực Tính nhạy cảm (S – Sensitivity) Nguồn nước Bước 1: Khác với LVI, trước tính trung bình yếu tố phụ thành giá trị yếu tố tương ứng để phù hợp với khung LVI-IPCC, tất yếu tố phụ yếu tố đặc điểm hộ, chiến lược sinh kế mạng lưới xã hội đóng góp vào nhân tố lực thích ứng đảo ngược Bước 2: Thay hợp yếu tố vào LVI bước, LVI-IPCC kết hợp yếu tố thể bảng cách sử dụng công thức: CFc = ∑𝑛 𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 𝑀𝑐𝑖 ∑𝑛 𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 (4) Trong CFc tác nhân “đóng góp” theo IPCC (Exposure- E: Sự phơi bày; Sensitive- S: Sự nhạy cảm/tính dễ bị tổn thương Adaptive Capacity: Khả thích ứng); Mci tiêu cho khu vực nghiên cứu ghi số theo i; WMi trọng số tiêu n số tiêu tác nhân đóng góp Bước 3: Bước cuối tính tốn giá trị LVI-IPCC theo công thức sau: LVI - IPCC= (Ec – Ac) × Sc (5) Trong đó: LVI-IPCCc giá trị LVI xã c dựa định nghĩa tính tổn thương IPCC; Ec mức độ phơi bày; Ac khả thích ứng; S độ nhạy cảm Trong nghiên cứu này, số LVI-IPCC giao động từ -1 (mức độ tổn thương thấp nhất) đến (mức độ tổn thương lớn nhất) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chỉ số tổn thương sinh kế LVI tổng hợp (mơ hình 1) Dựa nguồn số liệu sơ cấp thứ cấp thu thập được, yếu tố yếu tố phụ LVI hiệu chỉnh tính tốn bảng với bảy yếu tố 30 yếu tố Tính tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế phụ để phù hợp với bối cảnh địa bàn nghiên cứu Dựa vào kết giá trị yếu tố phụ, kết tính tốn mức độ dễ bị tổn thương xã Phú Diên theo bảy yếu tố giá trị số tổn thương sinh kế xã Phú Diên theo mơ hình LVI tổng hợp trình bày bảng Bảng Các yếu tố chính, yếu tố phụ, giá trị lớn giá trị nhỏ giá trị LVI xã Phú Diên Yếu tố Yếu tố phụ Tỷ lệ phụ thuộc (M1.1) Đặc điểm Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ nữ (M1.2) hộ (M1) Phần trăm hộ gia đình có chủ hộ thất học (M1.3) Giá trị Giá trị thực Sc lớn (%) (SMax) Giá trị Giá trị nhỏ yếu tố Chỉ số (Mmin) (Mc) 0,274 0,079 0,176 0,175 27,38 7,94 100 100 17,46 100 Phần trăm hộ gia đình có thu nhập từ 48,41 nơng nghiệp (trồng trọt) (M2.1) 100 0,484 100 0,444 Phần trăm hộ gia đình có thu nhập từ 44,44 Chiến đánh bắt thủy sản (M2.2) lược sinh kế (M2) Phần trăm hộ gia đình có thành viên tuổi 9,52 lao động thất nghiệp (M2.3) 0,358 100 0,095 0,2 0,409 100 0,254 100 0,627 100 0,230 Phần trăm hộ gia đình cho người quen bạn 29,37 bè mượn tiền, lương thực (M3.4) 100 0,294 Khoảng cách từ nhà đến sở y tế (M4.1) 20 0,242 100 0,238 100 0,032 100 0,111 100 0,135 0,69 100 0,007 94,44 100 0,944 Phần trăm hộ gia đình có vay vốn sản xuất kinh 35,71 doanh (M5.4) 100 0,357 Chỉ số đa dạng loại sinh kế nơng-ngư nghiệp 0,53 (M 2.4) Phần trăm hộ gia đình có nhu cầu hỗ trợ từ 25,40 quyền (M3.1) Phần trăm hộ gia đình khơng nhận hỗ trợ từ 62,70 Mạng lưới thành viên gia đình người khác (M3.2) xã hội Phần trăm hộ gia đình khơng tiếp cận (M3) 23,02 thơng tin sách địa phương (M3.3) 7,11 Phần trăm hộ gia đình có người mắc bệnh mãn 23,81 Tình trạng tính (M4.2) sức khỏe Phần trăm hộ gia đình có thành viên nghỉ 3,17 (M4) học/làm liên quan đến sức khỏe (M4.3) Phần trăm hộ gia đình có thành viên bị chết 11,11 sức lao động bị bệnh (M4.4) Phần trăm hộ gia đình thiếu lương thực, thực 13,49 phẩm thiết yếu để dùng (M5.1) Lương Chỉ số đa dạng loại trồng (M5.2) thực tài Phần trăm hộ gia đình khơng có tiết kiệm (M5) phần thu nhập (M5.3) 0,351 0,156 0,361 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Phần trăm hộ gia đình sử dụng nguồn nước tự nhiên cho sinh hoạt sản xuất (M6.1) Phần trăm hộ gia đình có báo cáo xung đột Nguồn nguồn nước (M6.2) nước (M6) Phần trăm hộ gia đình xảy tình trạng thiếu nước (M6.3) Phần trăm hộ gia đình khơng sử dụng nguồn nước ổn định (M6.4) Phần trăm hộ gia đình bị ảnh hưởng hạn hán (M7.1) Phần trăm hộ gia đình bị ảnh hưởng xâm nhập mặn (M7.2) Phần trăm hộ gia đình bị ảnh hưởng bão Thiên tai (M7.3) biến Phần trăm hộ gia đình bị lũ lụt đất nơng đổi khí nghiệp (M7.4) hậu (M7) Phần trăm hộ gia đình bị thiệt hại nhà cửa/sản xuất thiên tai (M7.5) Phần trăm hộ gia đình khơng nhận cảnh báo sớm (M7.6) Phần trăm hộ gia đình nhận thấy bất thường thời tiết (M7.7) LVIPhú Diên = 0,343 (*) Tập …, Số (2021) 61,90 100 0,619 9,52 100 0,095 0,202 5,56 100 0,056 3,97 100 0,040 71,43 100 0,714 48,41 100 0,484 99,21 100 0,992 51,59 100 0,516 65,87 100 0,659 6,35 100 0,064 61,9 100 0,619 0,578 *Giá trị LVI dao động từ (mức tổn thương thấp nhất) đến 0,5 (mức tổn thương lớn nhất) Dựa bảng 3, giá trị số tổn thương sinh kế LVI tổng hợp xã Phú Diên 0,343, cho thấy tính tổn thương sinh kế cộng đồng xã Phú Diên mức trung bình Giá trị yếu tố số LVI tổng hợp Phú Diên 0,176; 0,358; 0,351; 0,156; 0,361; 0,202 0,578 Trong đó, yếu tố thiên tai BĐKH (M7) có giá trị cao 0,578, nghĩa yếu tố có mức độ tổn thương cao Kết nghiên cứu phản ánh thực tế phần lớn người dân xã Phú Diên có nguồn thu nhập từ nông nghiệp đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Giá trị tính tốn mức tổn thương yếu tố lương thực tài (M5) xã Phú Diên cao thứ hai (0,361) Kết nghiên cứu phần lớn hộ gia đình xã Phú Diên không tiết kiệm phần thu nhập gia đình (94,44%) Điều dẫn đến rủi ro cao thiên tai xảy ra, kinh tế thu nhập gia đình bấp bênh Liên quan đến số chiến lược sinh kế (M2), giá trị tính tốn LVI cho thấy tính tổn thương người dân xã Phú Diên với yếu tố tương đối cao yếu tố chính, với giá trị 0,358 Phần lớn số hộ xã có sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có (nơng nghiệp, ni trồng đánh bắt thuỷ sản), đó, nguy bị ảnh hưởng thiên tai BĐKH lớn Thêm vào đó, số tính đa dạng nguồn sinh kế thay cho nguồn thu nhập người dân xã Phú Diên Tính tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế mức thấp, 0,53 Điều cho thấy tính rủi ro cao sinh kế địa phương thiên tai biến đổi khí hậu xảy Giá trị yếu tố mạng lưới xã hội (M3) cao (0,351) Các hộ dân xã Phú Diên đa số hộ gia đình có sinh kế gắn liền với nơng nghiệp, đánh bắt Vẫn cịn nhiều hộ gia đình chưa nhận hỗ trợ từ địa phương đặc biệt sau bão đợt tháng 10 năm 2020 Chỉ số tổn thương nguồn nước (M6) mức trung bình, với giá trị 0,202 Tính đến thời điểm nghiên cứu, nguồn nước người dân xã Phú Diên sử dụng đảm bảo, với kết khảo sát cho thấy có đến 98,41% hộ vấn có sử dụng nước máy Tuy nhiên, tượng hạn hán xâm nhập mặn ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước sử dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản người dân Cụ thể, kết nghiên cứu 61,9% hộ chủ yếu sử dụng nước tự nhiên cho số hoạt động sinh hoạt, tưới tiêu sản xuất Về mức độ tổn thương yếu tố đặc điểm hộ (M1) tình trạng sức khỏe (M5) địa bàn nghiên cứu thấp yếu tố chính, với giá trị 0,176 0,156 Tại địa bàn nghiên cứu, phần lớn chủ hộ nam có trình độ học vấn (82,54% chủ hộ đến trường) Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, phụ nữ dễ bị tổn thuơng nam giới khả mức độ tiếp cận nguồn lực sinh kế thấp hơn, đặc biệt hoạt động nông nghiệp đánh bắt thủy sản Thêm vào đó, nam giới thường có khả phản ứng di chuyển nhanh nữ giới thiên tai xảy ra, đó, bị tổn thương so với nữ giới [19] Về yếu tố sức khỏe (M5), khoảng cách từ nhà đến sở y tế (trạm y tế xã) gần, tỷ lệ hộ gia đình có thành viên phải nghỉ học làm liên quan đến sức khỏe thấp (3,17%) Thêm vào đó, phần lớn hộ gia đình khơng có thành viên bị ảnh hưởng đến sức khỏe lao động thiên tai gây ra, đó, nghiên cứu giá trị tính tổn thương yếu tố thấp hợp lý 3.2 Chỉ số tổn thương sinh kế theo IPCC (LVI-IPCC) (mơ hình 2) Trong mơ hình LVI-IPCC, đặc điểm hộ, chiến lược sinh kế mạng lưới xã hội xem yếu tố đóng góp vào lực thích ứng theo định nghĩa tính dễ bị tổn thương IPCC Các yếu tố phụ ba yếu tố thay đổi cách lấy nghịch đảo yếu tố phụ chúng mơ hình LVI Giá trị mức độ tổn thương sinh kế cộng đồng xã Phú Diên theo mô hình LVI-IPCC thể bảng Bảng Kết đánh giá mức độ tổn thương sinh kế BĐKH xã Phú Diên LVI – IPCC Giá trị Các nhân tố Giá trị nhân Các yếu tố yếu IPCC tố IPCC tố Đặc điểm hộ 0,824 Khả Chiến lược sinh kế 0,578 0,671 thích ứng (A) Mạng lưới xã hội 0,649 Tình trạng sức khỏe 0,156 0,240 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Sự nhạy cảm (S) Sự hứng chịu (E) Lương thực tài 0,361 Nguồn nước 0,202 Thiên tai biến đổi khí hậu 0,578 Tập …, Số (2021) 0,578 LVI – IPCC = -0,022 (**) **Giá trị LVI-IPCC dao động từ -1 (mức tổn thương thấp nhất) đến (mức tổn thương cao nhất) Kết tính tốn bảng cho thấy giá trị LVI – IPCC xã Phú Diên -0,022, tính tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu xã mức trung bình Giá trị LVI-IPCC nghiên cứu âm hứng chịu/ phơi bày (E) xã trước thiên tai BĐKH nhỏ giá trị khả thích ứng Trong ba yếu tố đóng góp theo mơ hình LVI-IPCC, giá trị hứng chịu tác động thiên tai BĐKH xã Phú Diên tương đối cao (0,578) Tuy nhiên, giá trị lực thích ứng địa phương cao (0,671) Kết tính tốn hai mơ hình LVI tổng hợp LVI-IPCC nghiên cứu cho thấy kết tương đồng mức độ tổn thương sinh kế cộng đồng trước BĐKH xã Phú Diên KẾT LUẬN Kết tính tốn số tổn thương sinh kế theo mơ hình LVI tổng hợp mức độ tổn thương sinh kế cộng đồng xã Phú Diên, huyện Phú Vang mức trung bình (0,343) tổn thương sinh kế giảm dần theo yếu tố chính, thiên tai BĐKH (0,578); lương thực tài (0,361); chiến lược sinh kế (0,358); mạng lưới xã hội (0,351); nguồn nước (0,202); đặc điểm hộ (0,176) tình trạng sức khỏe (0,156) Kết tính tốn LVI-IPCC cho thấy phơi bày khu vực nghiên cứu trước tác động BĐKH tương đối cao (0,578), ngược lại, khả thích ứng cộng đồng thiên tai tương đối tốt (0,671), mức độ tổn thương sinh kế theo mơ hình LVIIPCC mức trung bình (-0,022) Kết tính tốn hai mơ hình LVI tổng hợp LVI-IPCC xã Phú Diên cho thấy có tương đồng mức độ tổn thương sinh kế cộng đồng xã Phú Diên Hạn chế phương pháp đánh giá mức độ tổn thương sinh kế dựa vào số LVI việc lựa chọn yếu tố phụ xem xét mối liên quan yếu tố phụ yếu tố Ngồi ra, kết nghiên cứu bị ảnh hưởng hạn chế thời gian kinh phí để thực số lượng mẫu vấn hộ Do đó, việc phân tích sâu để xác định yếu tố phụ ảnh hưởng nhiều đến tính dễ bị tổn thương sinh kế cộng đồng cần thiết cho việc định trình hoạch định chiến lược lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu Tính tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Aulong, R Kast (2011) A conceptual framework for vulnerability assessment: application to global change stressors among South Indian farmers, Presses Universitaires de Provence et Presses Universitairesd’ Aix-Marseille [2] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013) Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, số (2013), 42-55 [3] IPCC 2014, Climate change 2014: impacts, adaptation, and vulnerability Part A, Global and sectoral aspects: Working Group II contribution to the fifth assessment report of the IPCC, Climate Change 2014 Impacts, Adaptation and Vulnerability, New York, Cambridge University Press [4] Füssel H.M and Klein R.J 2006, Climate change vulnerability assessments: an evolution of conceptual thinking, Climatic change, vol 75, no 3, pp 301-29 [5] Trần Ánh Hằng Hà Văn Hành 2014 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trường Đại học Khoa học Huế, tập 2, số (2014), trang 137-145 [6] UBND Xã Phú Diên (2018), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 [7] UBND Xã Phú Diên (2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2019 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 [8] UBND Xã Phú Diên (2020), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2020 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 [9] Downing T.E., Patwardhan A., Klein R.J., Mukhala E., Stephen L., Winograd M., and Ziervogel G 2005, Assessing vulnerability for climate adaptation, Cambridge University Press [10] Hahn, M B., Riederer, A M., Foster, S O (2009) The livelihood vulnerability index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change – A case study in Mozambique J Global Environ Change, Vol 19, No 1, pp 74 – 88; [11] Urothody, A., & Larsen, H (2010) Measuring climate change vulnerability: a comparison of two indexes Banko Janakari, Vol 20, No), pp 9–16 [12] Pandey, R., & Jha, S (2012) Climate vulnerability index-measure of climate change vulnerability to communities: a case of rural Lower Himalaya, India Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, Vol 17, No.5, pp 487-506 [13] Shah, KU, Dulal, HB, Johnson, C & Baptiste, A 2013, 'Understanding livelihood vulnerability to climate change: Applying the livelihood vulnerability index in Trinidad and Tobago', Geoforum, vol 47, pp 125-37 [14] Paul, A., Deka, J., Gujre, N., Rangan, L., & Mitra, S (2019) Does nature of livelihood regulate the urban community's vulnerability to climate change? Guwahati city, a case study from North East India Journal of environmental management, 251, 109591 [15] Lê Quang Cảnh cộng (2016), “Áp dụng số tổn thương sinh kế đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu vùng Ngũ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 120, số 6, 2016, tr 41-51 [16] Nguyễn Thị Hương Giang cộng (2018), “Nghiên cứu tính tổn thương sinh kế ngư dân bối cảnh biến đổi khí hậu - trường hợp nghiên cứu xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, Tập 47, Số 3A (2018), tr 2845 [17] Blandford, Ann (2013): Semi-structured qualitative studies In: Soegaard, Mads and Dam, Rikke Friis (eds.) "The Encyclopedia of Human-Computer Interaction, 2nd Ed." Aarhus, Denmark: The Interaction Design Foundation TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập …, Số (2021) [18] Consuelo G S., Jesus A.O, Twila G.P., Bella, P R., and G.U Gabriel - Research methods Rex Printing Company, Inc (2007) [19] Brody, A, Demetriades, J & Esplen, E 2008, Gender and climate change: mapping the linkages; a scoping study on knowledge and gaps, UK Department for International Development LIVELIHOOD VULNERABILITY TO CLIMATE CHANGE: A CASE STUDY OF COASTAL COMMUNITIES IN PHU DIEN COMMUNE, PHU VANG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Lê Thi Tinh Chi 1*, Mai Ngoc Chau1, Nguyen Tien Dung1 Faculty of Environmental Science, University of Sciences, Hue University *Email: lttchi@husc.edu.vn ABSTRACT This study applied the livelihood vulnerability index (LVI) developed by Hahn et al (2009) to assess the level of livelihood vulnerability of coastal communities in Phu Dien commune, Phu Vang district, Thua Thien Hue province LVI was approached and calculated by using two models, including the composite LVI and LVI-IPCC The study adjusted LVI, including seven main components and 30 sub-indicators based on the local area situation The data was collected through interviews with 119 households in Phu Dien commune The results showed that the livelihood vulnerability of the community in Phu Dien commune was moderate Furthermore, there was a similarity in vulnerability when applying the composite LVI (0,343) and LVI-IPCC models (-0,022) On the other hand, the exposure to disaster and climate change impacts of livelihoods was relatively significant, with main livelihoods being relied on agriculture, aquaculture and fishing Keywords: Climate change, coastal livelihoods, LVI, vulnerability 11