Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

37 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12 Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Ngữ văn THPT Người thực hiện: PHÙNG THỊ KIM OANH Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt chuyên môn: Tổ Ngữ văn- Thể dục Lai Châu, tháng năm 2012 A- PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài: Theo tinh thần đổi năm 2000, sách giáo khoa khơng cịn pháp lệnh, tài liệu học tập quan trọng trường phổ thông Do phải phục vụ nhiều đối tượng vùng miền khác nhau, lại có nên sách giáo khoa biên soạn theo tinh thần vừa tối thiểu, vừa tối đa Nghĩa học sinh giỏi học sinh yếu dùng theo sách Sách giáo khoa biên soạn dựa theo chương trình giáo dục phổ thơng giáo dục đào tạo Chương trình đề cập đến chuẩn tối thiểu phải đạt trình dạy học, nêu khái quát, mang tính tương đối Trong thực tế dạy học đặc biệt kiểm tra đánh giá lại cần thước đo chung để thực Vì vậy, tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức,kĩ đời nhằm khẳng định phạm vi kiến thức, yêu cầu cần đạt dạy cho học sinh vùng miền Song việc áp dụng tài liệu liệu giáo viên thực có hiệu II Lý chọn đề tài: Thực tiễn dạy học địa phương nhiều năm qua cho thấy : nhiều giáo viên thụ động việc xác định mục tiêu học, chưa có khả xác định chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu dẫn đến việc dạy học chuẩn, vượt chuẩn cho em học sinh có trình độ khác Điều gây tình trạng có học sinh thiếu kiến thức, khơng trang bị kiến thức kĩ tối thiểu, lại có học sinh bị nhồi nhét, tải học tập Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên có điều kiện để dạy học hơn, sát hơn, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Cùng với bất cập dạy học giáo viên gặp phải khó khăn xác định chuẩn kiến thức kĩ môn học, học, công tác đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết học văn học sinh quan quản lý giáo dục, nhà quản lý chuyên môn thiếu thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá khơng chuẩn, khơng quán trường, địa phương Giữa địa phương, vênh lệch rõ Việc vận dụng tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến, thức kĩ cần thiết, giúp quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh sát hơn, hơn, tránh tình trạng khơng thống dạy học kiểm tra đánh giá Xu hội nhập, giáo viên cởi trói khỏi ràng buộc cứng nhắc dạy học truyền thống có việc hồn tồn phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên Giờ đây, giáo viên, học sinh sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, chí có học không cần đến sách giáo khoa, sách giáo viên miễn khơng chệch ngồi chương trình mơn học đạt chuẩn kiến thức kĩ mà chương yêu cầu Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ sở quan trọng đảm bảo thống việc lựa chọn tài liệu tham khảo Với ý nghĩa trên, việc bám sát chuẩn kiến thức, kĩ giảng dạy mơn Ngữ Văn lớp 12 có vị trí vơ quan trọng III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Cách thức vận dụng tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng tài liệu thực tế giảng dạy lớp 12 trường THPT Chun Lê Q Đơn IV Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ việc áp dụng chuẩn kiến thức, kĩ tối thiểu trình dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Góp phần khắc phục tình trạng dạy học chưa đạt chuẩn tải học sinh Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ phù hợp với đối tượng vùng miền Áp dụng phù hợp khung pháp lý cho giáo viên nhà quản lý chuyên môn việc thống nội dung kiến thức kĩ học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy làm khoa học cho việc dạy học đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh V Điểm kết nghiên cứu: Đề xuất số cách thức vận dụng có hiệu tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 công tác giảng dạy B- PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Chuẩn kiến thức kĩ năng: Chuẩn: yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm Yêu cầu xem chốt kiểm soát để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức mức độ cao Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành Dựa theo mức độ, chuẩn lại chia thành: Chuẩn tối thiểu, chuẩn thông dụng chuẩn tối đa Vai trò tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ dạy học: Đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tạo nên thống nước Giúp giáo viên xác định chuẩn tối thiểu q trình dạy học Qua giúp cho việc thống nội dung kiến thức, kĩ bài, chủ đề, nhóm chủ đề; khắc phục tình trạng tải, học sinh không bị nhồi nhét kiến thức, giảm thiểu dạy thêm, học thêm Giúp giáo viên dạy học linh hoạt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh Tài liệu thước đo đánh giá dạy giáo viên, đánh giá việc lĩnh hội tri thức dạy cho học sinh Giúp quan quản lí giáo dục đánh giá việc giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh sát, hơn, tránh tình trạng không thống dạy học kiểm tra đánh giá Quản lí, Chỉ đạo Dạy học Chuẩn SG SGK Đánh giá Các mức độ kiến thức kĩ sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng: a) Theo Bloom: Mức độ cần đạt kiến thức kĩ xác định theo mức độ: Nhận biết: Ghi nhớ, tái thông tin Thông hiểu: Là nắm ý nghĩa khái niệm, vật, tượng; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật tượng Thể việc: Biết cách giải thích, chứng minh, xếp thông tin cần thiết theo cấu trúc logic giải vấn đề Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: biết vận dụng kiến thức, vận dụng phương pháp, hay nguyên lí ý tưởng để giải vấn đề Đây mức độ cao mức độ thơng hiểu Phân tích: Là khả phân chia thơng tin thành phần thơng tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thức thơng tin Đánh giá: Là khả xác định giá trị thông tin : bình xét, nhận định giá trị tư tưởng; đánh giá thay đổi chất vật tượng hay đánh giá nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ Sáng tạo: Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào lực sáng tạo như: mở rộng, khái quát hóa thành vấn đề tổng quát mới, tổng thể hồn chỉnh mới, dự đốn xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng tất mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng b) Theo Nikko (người kế tục Bloom điều chỉnh để người thực thang đo dễ dàng rành mạch) rút lại cịn mức độ: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Trong đó: Vận dụng chia hai loại : Vận dụng mức thấp Vận dụng mức cao (có sáng tạo) Theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo có mức độ Chuẩn kiến thức kĩ sau đây: Nhận biết, Thông hiểu , Vận dụng sáng tạo II Thực trạng vấn đề: Thực tiễn dạy học nhiều năm qua cho thấy : Tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy học tập vô phong phú, nội dung tài liệu khơng có qn nên giáo viên học sinh lúng túng việc chọn tài liệu phù phù hợp Kết kiểm tra, thi tốt nghiệp cho thấy: Với kiểu nghị luận văn học, học sinh không xác định luận điểm, chưa nắm kĩ phân tích thơ hay tác phẩm văn xuôi, không ý đến đặc điểm thể loại, giai đoạn văn học Việc xác định mục tiêu học, xác định chuẩn kiến thức, kĩ tối thiểu cịn khó khăn dẫn đến việc dạy học chuẩn, vượt chuẩn cho em học sinh có trình độ khác Điều gây tình trạng có học sinh thiếu kiến thức, khơng trang bị kiến thức kĩ tối thiểu, lại có học sinh bị nhồi nhét, tải học tập Cơng tác dự giờ, đánh giá dạy cịn có lúc chưa thống nhất, không quán giáo viên tổ chuyên môn; kiểm tra học sinh chưa có thống dạy học kiểm tra đánh giá III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Các phương pháp nghiên cứu chính: - Điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin - Phân tích - Tham luận Hội thảo chuyên môn - Tổng kết Giải pháp: Dạy học cần phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ Yêu cầu truyền thụ kiến thức: - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế giảng Mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức kĩ năng, dạy khơng q tải, khơng lệ thuộc hồn tồn vào sách giáo khoa Việc khai thác sâu kiến thức phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh - Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập học sinh Chú trọng rèn luyện thao tác tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu - Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm - Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống - Chú trọng sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học , quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến học sinh; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu đánh giá - Đối với cán quản lí cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng bám sát chuẩn kiến thức kĩ đồng thời với tích cực đổi phương pháp dạy học Động viên kịp thời giáo viên thực có hiệu quả; phê bình nhắc nhở người chưa tích cực đổi phương pháp dạy học, dạy tải không bám sát chuẩn kiến thức kĩ Chú ý: Trong học, phần yêu cầu cần đạt ghi đầu bài, thấy rõ yêu cầu ( tương đương với chuẩn) yêu cầu tối thiểu, mà yêu cầu mức trung bình, phổ biến mà tất học sinh vùng miền cần phải đạt Nếu theo chuẩn kiến thức rõ ràng u cầu có dựa vào chuẩn tối thiểu, chủ yếu dựa vào chuẩn thơng dụng; khơng thể nói khơng có đụng chạm đến phần thấp chuẩn tối đa Chúng ta biết lớp học phổ biến ( trừ lớp chuyên, chọn) có ba loại đố tượng học sinh yếu kém, trung bình giỏi Vậy thiết kế học phải ý đến ba đối tượng Hay nói khác đi, ba mức chuẩn ( tối thiểu, thông dụng tối đa) phải sử dụng, tất nhiến tỉ lệ mức chuẩn lại phụ thuộc vào trình độ cụ thể học sinh Ví dụ lớp học có 5% học sinh giỏi 50% trung bình chuẩn sử dụng cho học chủ yếu chuẩn tối thiểu chuẩn thông dụng Ngược lại, lớp học có 5% học sinh yếu kém, 50 % giỏi chuẩn áp dụng chủ yếu thơng dụng tối đa Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi) theo Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 12 trang 66: Mức độ cần đạt: - Hiểu nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn chiến thắng dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Trọng tâm kiến thức kĩ năng: a Kiến thức: - Phẩm chất tốt đẹp người gia đình Chiến, Việt - Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách, miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất thực màu sắc Nam Bộ b Kĩ năng: Đọc- hiểu truyện ngắn đại theo đặc trưng thể loại Hướng dẫn thực hiện: a Tác giả 10 Học sinh thảo luận: Hỏi: Hình tượng rừng xà nu b Mối quan hệ Hình tượng rừng xà nu nhân Tnú hình tượng nhân vật Tnú có vật Tnú có mối quan hệ khăng rừng xà nu: mối quan hệ với khít, bổ sung cho Rừng xà Có mối quan hệ nu màu xanh bất diệt khăng khít, bổ sung nào? có người biết hi sinh cho ; hi sinh người Tnú góp phần làm cho cánh rừng mãi xanh tươi Củng cố: - Tác giả Nguyễn Trung Thành - Hình tượng rừng xà nu - Hình tượng nhân vật Tnú * Bài tập nâng cao: Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học 1945-1975 qua Rừng Xà nu ? Dặn dò: Tiết (phần lại) Trong tiết học này, học sinh biết tích hợp kiến thức ba phân mơn: Đọc vănLàm văn- Tiếng Việt tiết học: kiến thức phân tích nhân vật, cách tìm ý, tìm chi tiết phân tích chi tiết, ý nghệ thuật ngôn từ tác phẩm Với đối tượng học sinh giỏi, giáo viên bổ sung tập nâng cao như: Phân tích chủ nghĩa anh hùng, tính sử thi tác phẩm, yêu cầu học sinh so sánh với tác phẩm giai đoạn khác giai đoạn để thấy điểm chung riêng tác phẩm, phong cách tác giả hay đặc điểm văn học giai đoạn khác Yêu cầu kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiểm tra đánh giá có hai chức năng: 23 - Chức xác định: Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà học sinh đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, lớp học, cấp học) - Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết : Giúp giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học yếu bồi dưỡng học sinh giỏi ; giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học ; giúp học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định nguyên nhân thành công chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá ; giúp cha mẹ học sinh cộng đồng biết kết giáo dục học sinh, lớp sở giáo dục Để đạt hiệu trên, kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học; đề kiểm tra cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng Khi soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá, thường lập ma trận, ý đến ba loại câu hỏi với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng Như nhận biết mức thấp coi tương đương với chuẩn tối thiểu Thông hiểu mức cao tương ứng với phần chuẩn tối thiểu phần chuẩn thơng dụng Cịn vận dụng mức thấp tương đương với phần chuẩn thông dụng phần chuẩn tối đa Vận dụng mức cao tương đương với phần lại chuẩn tối đa Từ dễ dàng thấy kiểm tra hay thi, điểm 5/10 tương đương với đạt chuẩn tối thiểu, từ 5- 8/10 tương đương với chuẩn thông dụng, từ 8- 10 tương đương với chuẩn tối đa 24 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Ví dụ: LỚP 12 - NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian: 150 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Đoạn trích Những đứa gia đình tác phẩm tên Nguyễn Thi trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật nào? Cách trần thuật có tác dụng kết cấu truyện khắc họa tính cách nhân vật? Câu (3,0 điểm) Phải Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi cịn sống (Nc-man Ku-sin) Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 400 từ) giải thích bình luận ý kiến II PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (5,0 ĐIỂM) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích tình truyện tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) CÂU Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Đoạn trích Những đứa gia đình tác phẩm tên Nguyễn Thi trần thuật chủ yếu từ 25 BIỂU ĐIỂM điểm nhìn nhân vật nào? Cách trần thuật có tác dụng kết cấu truyện khắc họa tính Câu cách nhân vật? (2,0 đ) - Truyện thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật Việt Lúc này, Việt bị thương nặng Dòng hồi ức Việt đứt nối sau lần ngất tỉnh lại 1,0 - Lối kết cấu dựa vào dòng hồi tưởng làm cho truyện giàu cảm xúc, diễn biến linh hoạt, không phụ thuộc vào thời gian Mỗi lần liên tưởng, số kiện chắp nối thành viên gia đình ra, tơ đậm, thể lĩnh 1,0 tính cách mình, đặc biệt mối quan hệ với thành viên gia đình Phải Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi cịn sống (Nc-man Ku-sin) Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 400) từ giải thích bình luận ý kiến Câu * Yêu cầu kĩ năng: (3,0 đ) Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách, lí lẽ dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Giải thích tư tưởng nêu nhận định: + Cái chết điều mát lớn 26 0,5 đời: Chết chấm dứt sống, chấm dứt tồn người Trên thực tế, có trạng thái tồn khiến người bất hạnh chết 0,5 + Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi cịn sống: Đó tâm hồn chai sạn, khơng có khả rung động trước đời Họ đánh đánh đời chết cịn chưa tới - Phân tích, chứng minh, bình luận: + Vì chết khơng phải mát lớn nhất: Có nhiều người khuất xa trái lại họ sống niềm ngưỡng mộ, biết ơn + Vì tàn lụi tâm hồn đáng sợ chết: Có 1,0 người tồn tâm hồn trống rỗng, vô cảm Khi đi, họ không để lại dấu ấn tâm hồn người sống - Rút học, liên hệ thân 0,5 - Khẳng định đắn, sâu sắc nhận định 0,5 Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt hai yêu cầu kĩ kiến thức - Nếu thí sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí chấp nhận II Phần riêng - Phần tự chọn ( 5,0 điểm) A Theo chương trình Chuẩn CÂU Ý HƯỚNG DẪN CHẤM 27 BIỂU ĐIỂM Cảm nhận nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; Câu biết cách cảm nhận hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, 3.a diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp (5,0 đ) * Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà văn Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu, thí sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Tnú người gan góc, dũng cảm, mưu trí - Tnú người có tinh thần kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng 0,5 1 - Tnú người có trái tim u thương sơi sục lịng căm thù giặc: sống nghĩa tình lm mang ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù bn làng - Cuộc đời bi tráng đường đến với cách mạng Tnú điển hình cho đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực 0,5 phản cách mạng; đấu tranh vũ trang đường tất yêu để tự giải phóng - Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật vừa có nét cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu, mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 28 0,5 - Đánh giá chung 0,5 Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức B Theo chương trình Nâng cao CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM Ý BIỂU ĐIỂM Phân tích tình truyện tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; biết cách phân tích tình truyện Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Câu * Yêu cầu kiến thức: 3.b Trên sở hiểu biết nhà văn Nguyễn Minh Châu (5,0 đ) truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, thí sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0,5 - Tình truyện ngắn: + Ở bãi biển: Nghệ sĩ Phùng phát cảnh đẹp trời cho mặt biển mờ sương khiến anh cảm thấy vô hạnh phúc Nhưng sau phát đẹp, lãng mạn đời sống phát thứ hai đầy trớ trêu đến tàn nhẫn, thực đến trần trụi khắc nghiệt bạo lực gia đình 29 1,0 + Trong án huyện nghịch lí: người đàn bà hang chài van xin để tồ cho chị sống người chồng vũ phu Câu chuyện đời chị giúp cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu “ngộ” chân lí sâu sắc, éo le đời - Đây tình nhận thức, dẫn đến bừng tỉnh, giây phút giác ngộ chân lí, làm sáng tỏ nhận thức mẻ nhân vật Để xây dựng tình nhà văn sử dụng triệt để nghệ thuật đối lập; điểm nhìn trần thuật sắc 1,5 sảo, giàu suy tư; ngôn ngữ người kể chuyện khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục - Ý nghĩa tình truyện: + Giúp nhà văn gửi gắm thông điệp tư tưởng nghệ thuật + Thể cách rõ nét khả ứng xử, phẩm 1,5 chất, tính cách nhân vật + Tình truyện góp phần làm nên giá trị thực nhân đạo tác phẩm - Đánh giá chung tình truyện 0,5 Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Với học sinh giỏi, đưa đề kiểm tra khả vận dụng kiến thức học sinh học vào hoàn cảnh (vận dụng sáng tạo) tương đương với đề thi đại học nay: 30 - Đề 1: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhân vật người lái đò tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn - Đề 2: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương ( Việt Bắc - Tố Hữu) Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn! (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) Ở đề : Học sinh cần vừa phải cảm nhân vẻ đẹp hai nhân vật, vừa phải thấy kế thừa phát triển phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân hai giai đoạn : trước sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Nét chung (tương đồng) : - Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sĩ - Vẫn ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác miêu tả biểu - Vẫn sử dụng vốn ngôn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo Khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Các phép tu từ nhà văn phối hợp vơ điêu luyện Nét riêng (tính khác biệt): 31 - Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ - Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng khơng cịn Nguyễn Tn nghệ thuật vị nghệ thuật Ơng nhìn đẹp người đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn chế độ Ở đề : Học sinh cần thấy : - Điểm tương đồng hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng Cả hai đoạn thơ viết nỗi nhớ Nhớ sống, người, mảnh đất tình nghĩa, nhớ kỉ niệm đó, cho dù đi, tác giả, nhân vật trữ tình, người cán quên - Điểm khác biệt : + Việt Bắc nỗi nhớ tình cảm cách, gắn với không gian rừng núi Việt Bắc, nghiêng bộc bạch tâm tình, so sánh ví von dun dáng, mang đậm phong cách trữ tình- trị Tố Hữu Hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc đẹp khúc hát đồng quê: trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ hình ảnh sinh hoạt, nhớ khói sương, sớm khuya bếp lửa: hình ảnh đặc trưng khung cảnh núi rừng Tây Bắc thơ mộng Đây đoạn thơ tiêu biểu Việt Bắc, qua giọng điệu ca dao ngào, đoạn thơ hoài niệm người cán nhớ người thiên nhiên Việt Bắc Qua thể hiện, khẳng định ân tình thủy chung người cách mạng, không phụ nghĩa đồng bào, không quên ngày kháng chiến gian khổ + Tiếng bát tàu tiếng hát lòng biết ơn niềm hạnh phúc tình yêu gắn bó với nhân dân, đất nước tâm hồn thơ tìm thấy nguồn ni dưỡng chân trời nghệ thuật mình, mang đậm chất suy tưởng 32 triết lí Chế Lan Viên Nỗi nhớ Tây Bắc đầy vơi lòng Nhớ núi rừng, nhớ làng bản, nhớ đèo mây trắng phủ mờ: Bản sương giăng đèo mây phủ gợi tả cảnh núi rừng mịt mù, xa xơi nghìn trùng cách trở Hai chữ nhớ vần thơ diễn tả tha thiết bồi hồi Câu thơ cân xứng qua hai vế tiểu đối: Nhớ sương giăng/ nhớ đèo mây phủ với bao ân tình thương nhớ Khi ta ta Thời gian không gian, đi, khứ không làm cho lịng đổi thay, trái lại đất hóa tâm hồn Nơi đất trước đây, có chuyển hóa kì lạ Có sống hết mình, sống đẹp với nơi đất xa cách, lịng ta mang theo bao kỉ niệm vui, buồn sâu sắc Câu thơ tiếng nói tình nghĩa đời, niềm tự hào cách ăn thủy chung, sắt son Tây Bắc - mảnh đất thiêng liêng, anh hùng mang tình sâu nghĩa nặng nhà thơ bao chiến sĩ Bao chiến sĩ đem xương máu thắp sáng lửa Điện Biên thần kì Mảnh đất có bao người tình nghĩa, để thương để nhớ lòng ta Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp văn chương cốt cách thi sĩ Chế Lan Viên Thơ ơng hàm súc, mang chất trí tuệ lại trang phục thứ ngơn ngữ giàu hình tượng truyền cảm Giọng thơ tha thiết, đằm thắm Đến với nhân dân, sống lòng nhân dân trở cội nguồn hạnh phúc để cống hiến sáng tạo Bài học tình nghĩa, thủy chung tình u diễn tả cách thấm thía Những tình cảm sâu sắc chân thành lòng thi sĩ đất nước vànhân dân diễn tả cách tài hoa, giàu cá tính sáng tạo thơ Tiếng hát tàu Cùng nói nỗi nhớ Tây Bắc hai nhà thơ có cách biểu khác nhau: Nỗi nhớ Tố Hữu lên cụ thể, rõ nét chứng tỏ gắn bó sâu sắc, thiết tha Bài thơ kết cấu theo lối hát giao duyên đối đáp nam nữ lại thể an tình cách mạng thế, thơ chất men say ngấm sâu vào lòng người, trở nên gần gũi, đằm thắm với cung bậc lan tỏa Sử dụng hình ảnh thơ giản dị kết hợp với thể thơ lục bát, Tố Hữu thành công khái quát nỗi nhớ Việt Bắc 33 Còn nỗi nhớ Chế Lan Viên lại gắn với suy tư triết lí đặc trưng theo kiểu riêng Chế Lan Viên Nỗi nhớ nằm mạch cảm xúc ân tình cách mạng uống nước nhớ nguồn Chất liệu dệt nên nỗi nhớ, suy tư hình ảnh khái quát thể ngôn từ giản dị, cô đúc định nghĩa, châm ngôn Thể thơ tám chữ tự mang đến cho người đọc, giúp người đọc nhận vẻ đẹp riêng mang tính triết lý thơ Chế Lan Viên Khổ thơ có kết cấu đặc sắc từ hình ảnh cụ thể đến khái quát, từ cảm xúc đến suy tư Nó phát đặc sắc quy luật tình cảm, tâm hồn người Các đề văn dạng đề mở, học sinh phải biết vận dụng kiến thức, tránh học tủ, học lệch, biết trình bày hiểu biết riêng thân Như vậy, với đề kiểm tra, vừa phải bám sát Chuẩn kiến thức kĩ năng, vừa phải đảm bảo phân hóa đối tượng kiểm tra đánh giá phát huy tốt vai trò hoạt động dạy học IV Hiệu SKKN - Đã áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 12 năm học 2009-2010, 2010-2011 tiếp tục áp dụng năm học 2011-2012 - Kết quả: Chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt: Năm học 2009-2010 tỉ lệ đỗ tốt nghiệp 97%, có học sinh đạt giải kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Năm học 2010-2011, đội tuyển tỉnh Lai Châu có học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi quốc gia; đó, trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn đạt giải 100% học sinh lớp Chuyên Văn 12 đỗ tốt nghiệp Ở kì thi đại học có 17/19 học sinh đạt điểm 6,5; đó, điểm thi Đại học cao 8,5 điểm 34 C- PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm: Bám sát chuẩn kiến thức kĩ truyền thụ kiến thức kiểm tra đánh giá hình thành cho học sinh kiến thức kĩ cần thiết, giúp cho việc tiếp thu kiến thức thực hành làm tập hiệu II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Nắm vững chuấn kiến thức, kĩ năng, vận dụng hợp lí giảng dạy giúp cho giáo viên: - Xác định mục tiêu, trọng tâm dạy - Xây dựng kế hoạch dạy phù hợp với đối tượng - Giảm tải lượng kiến thức kỹ sách giáo khoa - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập kiểm tra đánh giá phù hợp III Khả ứng dụng, triển khai: Chuyên đề có khả ứng dụng giáo viên giảng dạy lớp 12 THPT IV Những kiến nghị, đề xuất: Theo công văn số 8255 ngày 7-12-2010 Bộ giáo dục- đào tạo nêu rõ: việc thi tốt nghiệp THPT năm 2011 năm học tiếp tục bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình THPT, chủ yếu lớp 12 Vì vậy, việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ có vị trí quan trọng giảng dạy đánh giá học sinh mang lại kết cao 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh- Nguyễn Hải Châu- Nguyễn Khắc Đàm- Bùi Minh Đức- Nguyễn Duy Kha- Trần Đăng Nghĩa- Bùi Xuân Tân- Bùi Minh Toán- Nguyễn Thị Hồng VânHướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 12 (NXB GD- 2010) Nguyễn Trọng Hoàn- Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng (2010) Nguyễn Thúy Hồng- Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông (2011) Vũ Nho- Dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn (23/2/2010) 36 MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài II Lý chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu B- PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV Hiệu SKKN 34 C- PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm 35 II Ý nghĩa SKKN 35 III Khả ứng dụng, triển khai 35 IV Những kiến nghị, đề xuất 35 Tài liệu tham khảo 36 37 ... cứu: Cách thức vận dụng tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Ngữ văn lớp 12, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng tài liệu thực tế giảng dạy lớp 12 trường THPT Chun... Sau giáo án bám sát tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 12 giảng dạy Đọc văn: Soạn giáo án bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Đọc văn: RỪNG XÀ NU (tiết 1,2) ( Nguyễn Trung Thành)... việc áp dụng chuẩn kiến thức, kĩ tối thiểu trình dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Góp phần khắc phục tình trạng dạy học chưa đạt chuẩn tải học sinh Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ phù

Ngày đăng: 01/12/2022, 18:00

Hình ảnh liên quan

- Nắm vững đề tài, cốt truyệ n, các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính  ;  trên  cơ  sở  đó  ,  nhân  rõ  chủ  đề  cùng  ý  nghĩa  đẹp  đẽ  ,  lớn  lao  của  truyện  ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

m.

vững đề tài, cốt truyệ n, các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính ; trên cơ sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Đọc- tóm tắt - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

1..

Đọc- tóm tắt Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Rừng xà nu- hình tượng mở đầu và kết thúc.  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

ng.

xà nu- hình tượng mở đầu và kết thúc. Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Mở đầu kết truyện hình ảnh rừng xà nu:  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

u.

kết truyện hình ảnh rừng xà nu: Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Ngoại hình: Hai cánh tay như hai cánh lim chắc  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

go.

ại hình: Hai cánh tay như hai cánh lim chắc Xem tại trang 20 của tài liệu.
5 Hỏi: Hình tượng rừng  xà  nu  và  nhân  vật  Tnú  có  mối  quan  hệ  với  nhau như  thế  nào?  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ÁP DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 12

5.

Hỏi: Hình tượng rừng xà nu và nhân vật Tnú có mối quan hệ với nhau như thế nào? Xem tại trang 23 của tài liệu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan