I. Những bài học kinh nghiệm:
Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng khi truyền thụ kiến thức và khi kiểm tra đánh giá sẽ hình thành cho học sinh những kiến thức và kĩ năng cần thiết, giúp cho việc tiếp thu kiến thức và thực hành làm các bài tập hiệu quả.
II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
Nắm vững chuấn kiến thức, kĩ năng, vận dụng hợp lí khi giảng dạy sẽ giúp
cho giáo viên:
- Xác định được đúng mục tiêu, trọng tâm của bài dạy. - Xây dựng được kế hoạch bài dạy phù hợp với đối tượng. - Giảm tải lượng kiến thức kỹ năng trong sách giáo khoa. - Áp dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực.
- Xây dựng được hệ thống câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá phù hợp.
III. Khả năng ứng dụng, triển khai:
Chuyên đề có khả năng ứng dụng đối với giáo viên giảng dạy lớp 12 THPT IV. Những kiến nghị, đề xuất:
Theo công văn số 8255 ngày 7-12-2010 của Bộ giáo dục- đào tạo nêu rõ: việc thi tốt nghiệp THPT năm 2011 và những năm học tiếp theo tiếp tục bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình THPT, chủ yếu lớp 12. Vì vậy, việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng có vị trí rất quan trọng trong giảng dạy và đánh giá học sinh mang lại kết quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Anh- Nguyễn Hải Châu- Nguyễn Khắc Đàm- Bùi Minh Đức- Nguyễn Duy Kha- Trần Đăng Nghĩa- Bùi Xuân Tân- Bùi Minh Toán- Nguyễn Thị Hồng Vân-
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12 (NXB GD- 2010)
1. Nguyễn Trọng Hoàn- Tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra
đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình giáo dục phổ thơng (2010)
3. Nguyễn Thúy Hồng- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn
đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Ngữ văn cấp trung học phổ
thông (2011)
4. Vũ Nho- Dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn (23/2/2010)
MỤC LỤC
A- PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài.................................................................................... 2
II. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 2
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu........................................................... 3
IV. Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 4
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu......................................................... 4
B- PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận............................................................................................. 5
II. Thực trạng của vấn đề.............................................................................. 8
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề..................................... 8
IV. Hiệu quả của SKKN............................................................................... 34
C- PHẦN KẾT LUẬN I. Những bài học kinh nghiệm...................................................................... 35
II. Ý nghĩa của SKKN ................................................................................. 35
III. Khả năng ứng dụng, triển khai ............................................................... 35
IV. Những kiến nghị, đề xuất....................................................................... 35