Bài viết Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ở người cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2019 trình bày khảo sát tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn thuốc có khả năng không hợp lý theo tiêu chuẩn Beers 2019 và phân tích các yếu tố liên quan tới tỷ lệ bệnh nhân được kê thuốc có khả năng không hợp lý theo tiêu chuẩn Beers 2019 Khoa Nội Tim mạch ở một bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI THEO TIÊU CHUẨN BEERS 2019 Nguyễn Thị Phương Dung, Ngơ Thị Hồng Hồng, Hồng Thị Mỹ Huyền, Mai Thị Diễm Thúy, Dương Lê Hồng Trang* Khoa Dược, Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: TS DS Phan Nguyễn Hòa Ái, DSCKII Nguyễn Thị Diễm Chi, ThS Hà Xuân Tuấn TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ bệnh nhân kê đơn thuốc có khả không hợp lý theo tiêu chuẩn Beers 2019 phân tích yếu tố liên quan tới tỷ lệ bệnh nhân kê thuốc có khả khơng hợp lý theo tiêu chuẩn Beers 2019 Khoa Nội Tim mạch bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực liệu từ hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân 60 tuổi điều trị nội trú khoa Nội tim mạch từ tháng 01/2021đến tháng 06/2021 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc xác định dựa danh mục thuốc có khả khơng phù hợp cho người cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2019 Kết quả: Kê đơn thuốc có khả khơng phù hợp theo tiêu chuẩn Beers 2019 với thuốc danh mục danh mục chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu Tỷ lệ kê đơn khơng phù hợp có 469/710 HSBA nội trú với 1090 lượt kê đơn 219 đơn xuất viện có 103 đơn với 172 lượt kê Kết luận: Nghiên cứu 710 HSBA có 66% bệnh nhân kê đơn thuốc có khả khơng phù hợp theo tiêu chuẩn Beers 2019 Kết tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đặc điểm bệnh nhân như: tuổi, số CCI, số ngày nằm viện, giới tính đa dược học Khơng có mối liên quan có nghĩa thống kê BMI với tỷ lệ kê đơn khơng phù hợp Từ khóa :kê đơn, không phù hợp, người cao tuổi, tiêu chuẩn Beers 2019, sử dụng thuốc ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi đối tượng quan tâm đặc biệt hầu hết quốc gia giới Năm 2020, dân số từ 65 tuổi trở lên nước ta chiếm 7,86% tổng dân số [1] Người cao tuổi có chức sinh lý bệnh lý thay đổi nên việc dùng thuốc phải thận trọng Hiện nay, có nhiều cơng cụ sàng lọc khác để đánh giá việc kê đơn sử dụng thuốc có phù hợp hay khơng người cao tuổi Trong đó, tiêu chuẩn Beers 2019 [2] sử dụng phổ biến để tham chiếu lâm sàng định kê đơn thuốc người cao tuổi [3], [4] Tại 707 Việt Nam đến thời điểm chưa có tiêu chuẩn thức hỗ trợ việc kê đơn thuốc hợp lý người cao tuổi Việc sử dụng thuốc an tồn phù hợp cho người cao tuổi đưa thảo luận, việc áp dụng tiêu chuẩn kê đơn cho người cao tuổi hạn chế Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình hình sử dụng thuốc người cao tuổi theo tiêu chuẩn Beers 2019 khoa Nội tim mạch giai đoạn tháng 01/2021 đến tháng 06/2021, qua góp phần nâng cao hiệu điều trị an toàn dùng thuốc Đề tài gồm mục tiêu sau: khảo sát tỷ lệ bệnh nhân kê đơn thuốc có khả khơng hợp lý phân tích yếu tố liên quan tới tỷ lệ bệnh nhân kê thuốc có khả khơng hợp lý theo tiêu chuẩn Beers 2019 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU •HSBA khoa Nội tim mạch •Thời gian: 01/202106/2021 Đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn •Lấy tồn hồ sơ bệnh án thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn •≥60 tuổi •≥24h nằm viện •≥1 đơn thuốc Phương pháp lấy mẫu Phương pháp xử lý số liệu •Hồi quy logistic đa biến p 0,125 mg/ngày Thuốc chủ vận alpha trung ương methyldopa gây nhịp tim chậm hạ huyết áp đứng [2] 709 Bảng Thuốc có khả không phù hợp hầu hết người cao tuổi Nhóm Thuốc kê nội trú Thuốc kê xuất viện (N=1090) (N=172) Thuốc Số Tỷ lệ Số lượng (%) lượng Tỷ lệ (%) Thuốc kháng histamine hệ Chlorpheniramine 33 3,03 1,16 Thuốc chống co thắt Atropine 0,46 0 Thuốc chủ vận alpha trung ương Methyldopa 35 3,21 4,07 Digoxin để điều trị đầu tay đối Digoxin 54 4,95 4,65 Thuốc chống trầm cảm Amitriptyline 0,09 0 Thuốc chống loạn thần hệ Sulpirid 61 5,6 4,07 Thuốc chống loạn thần hệ Olanzapin 19 1,74 0,58 Benzodiazepine tác dụng kéo Diazepam 157 14,4 0 với rung nhĩ suy tim dài Sulfonylurea tác dụng kéo dài Glimepiride 0,09 0 Thuốc chống nôn Metoclopramide 36 3,3 0 NSAID không chọn lọc Meloxicam 0,18 0 404 37,05 25 14,53 COX, đường uống Tổng 3.2.2 Thuốc có khả không phù hợp với số bệnh lý người cao tuổi (danh mục 2) Tương tác thuốc-bệnh chiếm 3,77% đơn thuốc nội trú 8,72% với đơn xuất viện Bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tương tác với thuốc aspirin chiếm tỷ lệ nhiều Aspirin làm tăng nguy tổn thương thận cấp tính suy giảm chức thận bệnh nhân Diltiazem ghi nhận với tần thấp cần tránh 710 suy tim giảm phân suất tống máu (HFrEF) thúc đẩy giữ nước, làm trầm trọng thêm suy tim Cần sử dụng thận trọng cho bệnh nhân suy tim không triệu chứng; tránh bệnh nhân với suy tim có triệu chứng [2] Bảng Thuốc có khả khơng phù hợp người cao tuổi tương tác thuốc-bệnh Nhóm Thuốc kê nội trú Thuốc kê xuất viện (N=1090) (N=172) Thuốc Suy tim Bệnh thận mạn tính giai đoạn trở lên, CrCL80 tuổi tiêu chuẩn trước Aspirin làm tăng nguy xuất huyết nên cần thận phòng ngừa tiên phát biến cố tim mạch ung thư đại trực tràng tiêu chuẩn Beers 2019 [2] 711 Bảng Thuốc nên sử dụng cách thận trọng người cao tuổi Thuốc kê nội trú (N=1090) Thuốc kê xuất viện (N=172) Thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Aspirin 121 11,1 40 23,26 Dabigatran 59 5,41 1,16 Thuốc chống loạn thần 76 6,72 4,65 Chống trầm cảm vòng 0,09 0 197 18,07 60 34,88 454 41,4 110 63,95 Lợi tiểu Tổng Dabigatran kê nội trú với tỷ lệ 6,72% kê xuất viện 4,65% Dabigatran làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa so với warfarin, cần sử dụng thận trọng điều trị lâu dài thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch rung nhĩ người ≥75 tuổi [2] 3.2.4 Các tương tác thuốc quan trọng mặt lâm sàng cần tránh người cao tuổi (danh mục 4) Bảng Các tương tác thuốc-thuốc cần tránh người cao tuổi Thuốc tương tác Thuốc kê nội trú Thuốc kê xuất viện (N=1090) (N=172) Thuốc tương tác Số Tỷ lệ Số lượng (%) lượng 77 7,06 2,33 Tỷ lệ (%) Chất ức chế RAS thuốc Chất ức chế RAS lợi tiểu tiết kiệm kali khác Opioid Benzodiazepin 0,55 0 Opioid Gabapentin 0,18 0 712 Kháng cholinergic Kháng cholinergic Thuốc tác động lên thần kinh Thuốc tác động lên thần kinh khác 0,18 0 0,73 0 Corticosteroid NSAID 27 2,48 1,74 Thuốc chẹn alpha-1 ngoại vi Thuốc lợi tiểu quai 0,28 0,58 125 11,46 4,65 Tổng Tương tác thuốc quan trọng mặt lâm sàng chiếm tỷ lệ 11,46% nội trú 4,65% đơn xuất viện Tương tác chiếm tỷ lệ nhiều chất ức chế hệ reninangiotensin (RAS) thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali với chất ức chế RAS khác Tương tác bao gồm thuốc ức chế men chuyển (ACEI) ức chế thụ thể angiotensin II (ARB) chiếm tỷ 77 lượt kê đơn nội trú (7,06%) lượt kê đơn xuất viện (2,33) Tương tác có nguy tăng kali huyết nên tránh sử dụng người bị bệnh thận mạn tính giai đoạn 3a trở lên [2] Corticosteroid NSAID tương tác ghi nhận với 2,48% thuốc kê nội trú 1,74% thuốc xuất viện, làm tăng nguy mắc bệnh loét dày tá tràng xuất huyết tiêu hóa Nếu khơng thể tránh tương tác cần sử dụng thêm thuốc bảo vệ dày [2] Thuốc chẹn alpha-1 ngoại vi furosemid ghi nhận với tỷ lệ thấp 0,28% đơn nội trú 0.58% đơn nhập viện, tương tác lại xuất đơn nội trú 3.2.4 Các thuốc nên tránh giảm liều dựa chức thận (danh mục 5) Bảng Các thuốc nên tránh giảm liều dựa chức thận Thuốc CrCl Thuốc kê nội trú (N=1090) Thuốc kê xuất viện (N=172) (mL/phút) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Ciprofloxacin