Thu thue dich vu xuyen bien gioi

5 1 0
Thu thue dich vu xuyen bien gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIHHTEVlMỦ THU THUẾ DỊCH vụ XUYÊN BIÊN GIỚI TẠI VIỆT NAM: TH ực TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP vũ THỊ NHƯ QUỲNH, LÊ THÀNH LUÂN Kinh doanh thương mại điện tử ngày trở nên phổ biến xu tất yếu kinh tếỉố Đặc biệt, từ dịch bệnh COVID-19 bùng phát lan rộng toàn câu kinh doanh thương mại điện tử tảng sốđã giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn việc phân phối sàn phẩm, mang lại nhiều thuận tiện cho người tiêu dùng Tuy nhiên, loại hình kinh doanh đặt số khó khăn, thách thức cơng tác quản lý thuếđịi hỏi cần có giải pháp khắc phục thời gian tới Từ khóa: Thương mại điện tử, doanh nghiệp, thuế dịch vụ xuyên biên giới, nén tàng số, công nghệ số, người tiêu dùng, quàn lý thuế COLLECTION OF CROSS-BORDER SERVICE TAX IN VIETNAM: SITUATION AND SOLUTIONS Vu Thi Nhu Quynh, Le Thanh Luan E-commerce is becoming a popular and inevitable trend in the digital economy Since the COVID19 pandemic broke out and spread globally, digital­ based e-commerce has helped businesses overcome difficulties in product distribution, bringing convenience to consumers However, this type of business also poses a number of difficulties and challenges to tax administration that require solutions in the near future Keywords: E-commerce, businesses, cross-border service tax, digital platform, digital technology, consumers, tax management Ngàynhận bài: 10/6/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 25/6/2022 Ngày duyệt đăng: 4/7/2022 Đặt vấn đề Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế với tồn cầu hóa dẫn tới nguồn lực như: vốn, công nghệ, lao động khu vực tư nhân chuyên dịch tác động quy luật cung cầu thị trường, vươn khỏi biên giới quốc gia, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại tự toàn cầu phát triển nhanh chóng Đê’ tạo cầu nối hoạt động 10 giao thương hàng hóa quốc gia, cơng nghệ số bùng nổ, trở thành động lực cho phát triển hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới Mặc dù, xuất từ năm 2000 tảng thương mại quốc tế truyền thống TMĐT xuyên biên giới có bước phát triển nhanh chóng nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), Bắc Mỹ lan rộng sang châu Á - Thái Bình Dương nước giới (Nguyễn, 2020) Khác vói hình thức thương mại truyền thống, TMĐT xuyên biên giới vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính tồn cầu Đặc biệt, TMĐT cịn tạo hội cho doanh nghiệp nâng cao doanh số bán hàng, đồng thời tìm kiếm mơ hình hoạt động kinh doanh linh hoạt, tiết giảm chi phí, tối ưu nguồn lực đê tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu Thống kê cho thấy, doanh số thị trường TMĐT toàn cầu năm 2019 đạt 26,7 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu, bao gồm doanh số bán hàng doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) (Hội nghị Liên Hợp quốc tế thương mại phát triển - UNCTAD, 2020) Năm 2021, thị trường TMDT toàn cầu đạt 4,89 nghìn tỷ USD Khi đại dịch COVID-19 lan rộng tồn cầu TMĐT xuyên biên giới trở nên phổ biến (eMarketer, 2021) Khảo sát Công ty Nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ (Forrester) cho thấy, năm 2020, khoảng 58% người tiêu dùng chọn chi tiêu trực tuyến, tăng 12% so với mức trước đại dịch COVID-19 Báo cáo đánh giá xu hướng ngành TMĐT xuyên biên giới Việt Nam Amazon Global Selling nhận định, TMĐT xuyên biên giới có xu hướng phát TÀI CHÍNH - Tháng 7/2022 triển nhanh chóng, từ năm 2020 đến TMĐT xuyên biên giới trở thành trạng thái "bình thường mới" Để chủ động hội nhập vào kinh tế giới, hầu phải điều chỉnh sách thuế pháp luật thuế nhằm tránh thất thu thuế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nưóc, để phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, hàng rào bảo hộ truyền thống thuế quan, liên minh thuế quan dần dỡ bỏ, song biện pháp phi thuế quan gây trở ngại cho thông thương ngày trở nên đa dạng sử dụng nhiều (Tran Thị Vân Anh, 2021) Để hiểu rõ phát triển dịch vụ xuyên biên giới vấn đề thu thuế đối vói dịch vụ Việt Nam bối cảnh TMĐT xuyên biên giói phát triển mạnh mẽ, viết phân tích rõ thực trạng số đề xuất, giải pháp cho vấn đề Phân loại cách thức đánh thuế dịch vụ xuyên biên giới nước (iv) Hiện diện thê’ nhân: Người cung cấp dịch vụ thê’ nhân mang quốc tịch nước đến nước khác cung cấp dịch vụ nước Ví dụ: Một giáo sư mời sang trường đại học nước để giảng Các dịch vụ xuyên biến giới phân chia thành 12 nhóm: (1) Các dịch vụ kinh doanh tư vấn pháp lý, xử lý liệu, nghiên cứu phát triển, nhà đất, cho thuê, quảng cáo; (2) Các dịch vụ thông tin liên lạc (ví dụ bưu chính, viễn thơng, truyền hình); (3) Các dịch vụ xây dựng kỹ thuật liên quan đến xây dựng; (4) Các dịch vụ phân phối; (5) Các dịch vụ giáo dục; (6) Các dịch vụ mơi trường; (7) Các dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm; (8) Các dịch vụ liên quan đến y tế dịch vụ xã hội; (9) Các dịch vụ liên quan đến du lịch lử hành; (10) Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao; (11) Các dịch vụ giao thông vận tải; (12) Các dịch vụ khác (Theo quy định số MTN GNS/W/120 WTO) Cách thức đánh thuế dịch vụ xuyên biên giới Mặc dù, giá trị dịch vụ xuyên biên giới chiếm tỷ lệ cao toàn giới, việc đánh thuế thu Phạm vi dịch vụ giao dịch qua biên nhập từ dịch vụ lại chưa đề cập cách toàn diện, thống văn pháp giới, tức nhà cung cấp nước khách hàng nước khác mở rộng đáng kê’ hai lý quốc tế Điều dẫn tới việc quản lý thuế thập kỷ qua, việc áp dụng tiến quốc gia gặp nhiều khó khăn, củng gia tăng lĩnh vực điện tử thông tin liên lạc Trước việc sử khả tránh thuế, trốn thuế tô chức cung dụng internet trở nên phô biến năm cấp dịch vụ xuyên biên giới Thực tế cho thấy, quy định việc đánh thuế thu 1990, cước gọi điện thoại quốc tế rẻ việc sử dụng cáp quang phổ biến việc cung cấp dịch nhập cho dịch vụ xuyên biên giới nêu nhiều văn quốc tế khác Như phân vụ xuyên biên giới nhiều tích trên, GATS đưa khung khơ’ pháp lý Đê’ quản lý hoạt động TMĐT quốc gia, Tô’ chức Thương mại giới ban hành Hiệp mà quốc gia có thê’ tham chiếu xây dựng định chung thương mại dịch vụ (GATS) GATS quy định quản lý thuế hoạt động cung cấp dịch định nghĩa phân loại rõ phương thức cung vụ xuyên biên giới thông qua việc phân loại hình Cấp dịch vụ hoạt động thương mại thức dịch vụ Mặt khác, Hiệp định phương thức quốc tế gồm: đánh thuế nước thành viên Tô chức (i) Cung cấp qua biên giói: Việc cung cấp dịch vụ tiến hành từ lãnh thổ nước sang Hợp tác Phát triển kinh tế - OECD (MTC) khơng lãnh thơ’ nước khác Ví dụ: Gọi điện thoại quốc có điều khoản cụ thê’ việc đánh thuế thu nhập tế, khám bệnh từ xa, bệnh nhân bác sỹ từ dịch vụ xuyên biên giới, Hiệp định năm 2008 đưa định nghĩa sở thường trú khám bệnh hai nước khác (ii) Tiêu dùng lãnh thổ: Người sử dụng (PE) đê’ quốc gia tham chiếu đưa dịch vụ mang quốc tịch nước đến nước quy định liên quan tới cung cấp dịch vụ xuyên biên khác sử dụng dịch vụ nước Ví dụ: Sửa chữa giới (OECD, 2019) MTC cho phép phủ nước chủ nhà đánh tàu biển, lữ hành, du học, chữa bệnh nước (iii) Hiện diện thương mại Người cung cấp dịch thuế thu nhập tổ chức/cá nhân nước vụ mang quốc tịch nước đến nước khác, ngồi có sở thường trú (PE) nước chủ nhà lập pháp nhân cung cấp dịch vụ nước Nội dung MTC rõ hai hình thức thường trú Ví dụ: Ngân hàng thương mại mở chi nhánh có địa điếm kinh doanh cố định đại diện Phân loại dịch vụ xuyên biên giới ” I ■ặỉ KINH TÊ vỉ Mô thường trú tổ chức/cá nhân nước nước chủ nhà Như vậy, theo MTC, cơng ty gửi nhân viên nước ngồi thời gian ngắn mà khơng chịu trách nhiệm thuế quốc gia mà họ tói cơng tác khơng thuộc hai nhóm đối tượng Tuy nhiên, theo Hiệp định phương thức đánh thuế Liên Hợp quốc, khái niệm "cung cấp dịch vụ thường xun" khơng u cầu phải có địa điểm kinh doanh cố định hiểu việc cung cấp dịch vụ thường xuyên từ 183 ngày vòng 365 ngày nước chủ nhà cho dự án số dự án có liên quan (UN, 2017) Hiệp định MTC có đề cập số loại dịch vụ xuyên biên giới cụ thể Ví dụ: Thu nhập từ hoạt động thê’ thao giải trí có thê đánh thuế quốc gia nơi diễn buổi biểu diễn; hay lợi nhuận doanh nghiệp vận tải bị đánh thuế quốc gia mà doanh nghiệp đặt trụ sở Thực tế, dịch vụ đa dạng tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì thiết bị, đào tạo giáo dục nhiều trường hợp, giá trị dịch vụ thực quốc gia người khơng cư trú cao, theo quy định nêu MTC nước chủ nhà khơng thể đánh thuế dịch vụ trừ người khơng cư trú có cư trú thường xun quốc gia Một số quốc gia giải vấn đề thuế nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi (FSPs) khơng cư trú cách đưa vào điều khoản đặc biệt hiệp định tránh đánh thuế hai lần, cung cấp cho họ quyền thu thuế thu nhập phát sinh từ việc cung cấp dịch vụ người khơng cư trú hình thức thuế nhà thầu Tuy nhiên, áp thuế nhà thầu có thê’ hạn chế việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới tổng số thuế phải nộp có thê’ vượt lợi nhuận nhà cung cấp, đặc biệt nước thuế nhà thầu không cho phép người nộp thuế có thê’ xin hồn thuế Mặc dù vậy, nước phát triển thường coi tốn phí dịch vụ liên quan tới FSPs khơng cư trú ngun nhân làm xói mịn, giảm doanh thu thuế họ họ phải khấu trừ thuế cho khoản toán Tựu chung, vấn đề thu thuế dịch vụ xuyên biên giói đòi hỏi cộng tác chặt chẽ quốc gia, đê’ ký kết hiệp định tránh đánh trùng thuế, hài hịa hóa thuế suất sau cho phép ưu đãi thuế mức độ định, nhằm giảm bót cạnh tranh hoạt động kinh tế song đảm bảo số thu từ thuế cho quốc gia có liên quan Tuy nhiên, tiến trình 12 đàm phán hiệp định thuế cho thấy, phủ khơng thê’ đạt mức độ hợp tác cao khơng có bảo trợ số tô’ chức quốc tế Liên Hợp quốc số tô’ chức thành lập đê’ giải vâh đề thuế quốc tế nói chung thuế hoạt động dịch vụ xuyên biên giới nói riêng (Trần Thị Vân Anh, 2021) Thực trạng thu thuế dịch vụ xuyên biên giới Việt Nam Trong năm qua, hoạt động TMĐT Việt Nam phát triển nhanh chóng đạt kết tích cực Thống kê cho thấy, giai đoạn 2014 - 2020, tốc độ tăng trưởng TMĐT Việt Nam đạt trung bình 30%/năm Dự kiến, quy mô thị trường đạt 33 tỷ USD vào năm 2025, xếp vị trí thứ ba Đơng Nam Á sau Indonesia Thái Lan (Hương, 2020) Trong năm qua, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh chóng đạt kết tích cực Thống kê cho thấy, giai đoạn 2014 - 2020, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam đạt trung bình 30%/năm Dự kiến, quy mô thị trường đạt 33 tỷ USD vào năm 2025 Ở Việt Nam, có 139 đơn vị sở hữu sàn giao dịch TMĐT (trong 41 sàn TMĐT bán hàng, 98 sàn TMĐT cung cấp dịch vụ), công ty đối tác nhà cung cấp nước thay nhà cung cấp nước trả tiền cho tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch Số lượng khách hàng trung bình truy cập sàn TMĐT khoảng 3,5 triệu lượt/ngày Đối với TMĐT xuyên biên giói, quan thuế quản lý thông qua tô’ chức Việt Nam (nộp thuế thay tơ chức nước ngồi) với số thu trung bình 1.100 tỷ đ'ơng/năm Từ năm 2018 đến hết tháng 4/2022, sàn giao dịch TMĐT khai, nộp thuế với tổng số tiền 5.111 tỷ đồng, số đơn vị lớn Facebook nộp 1.965 tỷ đồng; Google nộp 1.902 tỷ đồng; Microsoft nộp 651 tỷ đồng, quản lý thu thuế tổ chức, cá nhân Việt Nam có thu nhập từ cung cấp dịch vụ số xuyên biên giới, hoạt động kinh doanh TMĐT, đến hết tháng 4/2022 quan thuế thu từ xử lý vi phạm, chống thất thu khoảng 735 tỷ đồng (Bộ Tài chính, tháng 5/2022) Trước xu bùng nổ TMĐT Việt Nam trong năm gần đây, quan có thẩm quyền chủ động thực rà soát, ban hành TÀI CHÍNH số chế, sách quản lý hoạt động lĩnh vực TMĐT như: Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14; Nghị định số 126/2020/ND-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế; Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2021-2025; Thơng tư số 103/2014/TT-BTC ngày 6/8/2014 Bộ Tài hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam Để giải bất cập trước quản lý thuế, thu thuế hoạt động TMĐT, khắc phục "lỗ hổng" trốn tránh thuế, ngày 29/9/2021, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 80/2021/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 126/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định số điều Luật Quản lý thuế Thông tư số 80/2021/ TT-BTC quy định rõ chương riêng quản lý thuế hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa tảng số dịch vụ khác nhà cung cấp nước ngồi khơng có sở thường trú Việt Nam Theo đó, nhà cung cấp xuyên biên giới có thê trực tiếp ủy quyền cho tổ chức, đại lý thuế hoạt động theo pháp luật Việt Nam thực đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế với quan thuế Việt Nam Người dùng cá nhân sử dụng dịch vụ cơng ty xun biên giới cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế Số phí người dùng nộp bao gồm thuế giá trị gia tăng Từ trước đêh nay, doanh nghiệp chưa kê khai cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, chưa có pháp nhân diện Việt Nam Nếu doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ công ty kê khai nộp thuế cho nhà thầu Đối với người dùng cá nhân chưa thu được, đối tượng nguồn thu lớn từ công ty xuyên biên giới Với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, Luật Thuế giá trị gia tăng trước chưa quy định rõ ràng, không xác định doanh nghiệp xuyên biên giới cung cấp dịch vụ tiêu dùng Việt Nam đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng, mà cho doanh nghiệp khơng có diện pháp nhân Việt Nam khơng thuộc diện nộp thuế giá trị gia tăng Hiện nay, Thông tư số 80/2021/TT-BTC quy định rõ doanh nghiệp dù diện pháp nhân đâu dịch vụ tiêu dùng Việt Nam thuộc diện nộp thuế giá trị gia tăng Nhìn chung, năm qua, Chính phủ $ -Tháng7/2022 quan có thẩm quyền cấp có nhiều nỗ lực việc hồn thiện khung khổ pháp lý đối vói hoạt động thu thuế dịch vụ xuyên biên giới Tuy nhiên, việc rà sốt, cập nhật điều chỉnh sách thuế cho phù hợp với thông lệ quốc tế, thực tiễn Việt Nam nhiệm vụ quan trọng, cần quan có thẩm quyền tiếp tục quan tâm thực đê nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Bên cạnh kết đạt được, việc quản lý thuế hoạt động TMĐT xuyên biên giới đặt khó khăn, thách thức khơng nhỏ quan thuế thể nội dung sau: Một là, khó khăn việc quản lý đầy đủ nguồn thu, đối tượng nộp thuế Từ năm 2018 đến hết tháng 4/2022, sàn thương mại điện tử khai, nộp thuế với tổng sô' tiền 5.111 tỷ đồng, sơ' đơn vị lớn Facebook nộp 1.965 tỷ đồng; Google nộp 1.902 tỷ đồng; Microsoft nộp 651 tỷ đồng Về quản lý thu thuê' tổ chức, cá nhân Việt Nam có thu nhập từ cung cấp dịch vụ sô' xuyên biên giới, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, đến hết tháng 4/2022 quan thuế thu từ xử lý vi phạm, chống thất thu khoảng 735 tỷ Trong điều kiện kinh tế số, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh xuyên biên giới mà không thuộc đối tượng đánh thuế quốc gia theo nguyên tắc quản lý thuế truyền thống, quốc gia diện vật chất người nộp thuế, doanh nghiệp, cá nhân phân bổ thu nhập địa điểm có lợi thuế theo quy định nước Hai là, không xác định đươc tính thuế Trên mơi trường số, hoạt động kinh doanh thực thơng qua website diện khu vực thị trường đó, mà khơng cần diện vật chất người nộp thuế Điển hình cho hoạt động quảng cáo trực tuyến hoạt động tương tác thông qua hên tảng mạng xã hội Ba là, không phân biệt rõ loại thu nhập làm sở đánh thuế Trong kinh tế số khó phân biệt số loại thu nhập, đặc biệt quyền, phí dịch vụ lợi nhuận kinh doanh Ví dụ: Doanh thu liên quan đến phần mềm, sản phẩm nội dung thông tin số, ling dụng đăng tải mạng khó để xác định số tiền chi trả cho quyền, phí dịch vụ hay lợi nhuận kinh doanh 13 KINH TẾ vĩ Mơ mơ hình kinh tế chia sẻ đặt nhiều câu hỏi việc xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh làm tính thuế giá trị gia tăng, nghĩa vụ khai thuế Ví dụ: Việc xác định mơ hình Grab - kinh doanh dịch vụ vận tải cung cấp dịch vụ kết nối Năm là, khó kiểm sốt giao dịch kinh doanh để quản lý đối tượng thu thuế hoạt động kinh doanh TMĐT Do chủ thể kinh doanh TMĐT không cần đến cửa hàng, cửa hiệu theo cách truyền thống, giao dịch hoàn toàn thực phương thức điện tử, máy chủ đặt nước ngồi, đối tượng có nhiều gian hàng sàn giao dịch TMĐT lúc nhiều sàn giao dịch TMĐT Bốn là, Giải pháp tăng cường quản lý thuế hoạt động kinh doanh thương mại điện tử xuyên biên giới Đê’ khắc phục khó khăn, thách thức trên, tăng cường việc quản lý hoạt động kinh doanh TMĐT Việt Nam đảm bảo tuân thủ pháp luật thuế, thời gian tới cần triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, rà sốt hồn thiện chế, sách thuế theo hướng phù hợp với thực tiễn Việt Nam tình hình thơng lệ quốc tế Xây dựng sở liệu đê’ quản lý rủi ro tập trung vào nhà cung cấp nước ngồi khơng có sở kinh doanh Việt Nam sô' chủ sở hữu sàn giao dịch TMĐT Thứ hai, tăng cường phối hợp chặt chẽ, quan thuế ngân hàng thương mại; đồng thời có chế tài xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm đê’ giải triệt đê’ tình trạng thất thu thuế hoạt động kinh doanh TMĐT Thứ ba, rà soát, phân loại, theo dõi thường xuyên cập nhật thông tin công ty/doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh, phát sinh thu nhập từ hình thức kinh doanh thuộc lĩnh vực TMĐT phạm vi địa bàn quản lý theo nhóm đối tượng cụ thể như: Doanh nghiệp có thu thập từ tơ’ chức nước ngồi (như Google, Facebook, Apple, Amazone ); doanh nghiệp kinh doanh, bán hàng trực tuyến; doanh nghiệp kinh doanh hoạt động cho thuê nhà trực tuyến thông qua ứng dụng (như Booking.com, Agoda ); doanh nghiệp chi trả toán cho dịch vụ điện tử đơn vị nhà thầu nước ngoài; doanh nghiệp tô’ chức, điều hành sàn giao dịch thương mại điện tử (như Sendo, Lazada, Shoppee ), điều hành ứng dụng trung gian toán (như 14 Vnpay, Airpay, Napas ), ứng dụng trung gian vận chuyển (như Grab, Now, Baemin ) Thứ tư, đẩy mạnh thực đa dạng hình thức, phương pháp tun truyền thơng qua hình thức như: Tơ’ chức hội nghị, tập huấn sách thuế; chuyên thư ngỏ quan thuế đến tô’ chức, cá nhân tô chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh TMĐT có phát sinh thu nhập nắm đầy đủ nội dung nghĩa vụ kê khai, nộp thuế đối thu nhập từ hoạt động TMĐT Thứ năm, tiếp tục rà soát, đối chiếu thơng tin liệu doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh TMĐT, tham gia sáng tạo nội dung tảng trực tuyến, có phát sinh thu nhập từ tổ chức nước ngồi với thơng tin quản lý thuế, đê’ kịp thời xác định trường hợp có phát sinh nghĩa vụ kê khai, nộp thuế chưa thực đăng ký thuế, kê khai nộp thuế theo quy định Thứ sáu, đẩy mạnh tra, kiểm tra rà sốt tình hình kê khai nộp thuế nhà thầu nước ngồi thu thập thơng tin cơng ty, tập đồn nước ngồi cung cấp hình thức quảng cáo xuyên biên giới Xử lý nghiêm trường hợp cố tình gian lận, trốn thuế không thực kê khai nộp thuế theo quy định, chuyển quan công an đê’ điều tra, xác minh xử lý theo quy định pháp luật s Tài liệu tham khảo: Quốc hội (2019), Luật Quản lý thuế sỗ 38/2019/QH14; Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định sơ' 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020; Bộ Tài (2014), Thõng tư sổ 103/2014/TT-BTC 6/8/2014; Hương, u (2020), Mở đường cho thương mại điện tửxuyên biên giới Retrieved from https://www.vietnamplus.vn/mo-ra-con-duong-moi- cho-thuong-mai-dien-tu-xuyen-bien-gioi/667246.vnp; Trân Thị Vân Anh (2021), Thuế dịch vụ xuyên biên giới bối cảnh thương mại điện tử phát triền, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 18 năm 2021; OECD (2000), The Service Economy Business and Industry Policy Forum Series; OECD (2019), Model Tax Convention on Income and on Capital 2017; UN (2017), Model Double Taxation Convention between Developed and Developing countries 2017 New York; UNCTAD (2020), Estimates of global E-commerce 2012 and preliminary assessment ofCovid-19 impact on online retail2020 UNCTAD WTO (1991) MTN.GNS/W/120 WTO Retrieved from https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/ FE_Search/FE_S_S009logueldList=179576&CurrentCatalogueldlnd%20 sEnglishRecord-True&HasFrenchRecord=True&HasSpanishRecord=True; 10 WTO (1995), General Agreement on Trade in Services WTO Thông tin tác giả: TS Vũ Thị Như Quỳnh, Lê Thành Luân - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email: nhuguynhdhhh@gmail.com; Thanhluanvmr@vimaru.edu.vn ... quản lý thu thuế tổ chức, cá nhân Việt Nam có thu nhập từ cung cấp dịch vụ số xuyên biên giới, hoạt động kinh doanh TMĐT, đến hết tháng 4/2022 quan thu? ?? thu từ xử lý vi phạm, chống thất thu khoảng... thực nghĩa vụ thu? ?? áp dụng tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam Để giải bất cập trước quản lý thu? ??, thu thuế hoạt động TMĐT, khắc phục "lỗ hổng" trốn tránh thu? ??, ngày 29/9/2021,... đại lý thu? ?? hoạt động theo pháp luật Việt Nam thực đăng ký thu? ??, khai thu? ??, nộp thu? ?? với quan thu? ?? Việt Nam Người dùng cá nhân sử dụng dịch vụ cơng ty xun biên giới cơng ty có nghĩa vụ nộp thu? ??

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan