1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ DI SẢN VĂN HĨA NHĨM DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Hoàng Thị Thanh Nguyễn Minh Thu Trương Thị Thanh Thúy Lê Thị Ánh Nguyễn Thị Thanh Thủy Đỗ Thị Bích Thủy Trần Thị Thu Thủy Hoàng Thị Diệu Thủy Lê Anh Đức 10 Nguyễn Thị Hồng 11 Huỳnh Thị Ánh Tuyết 12 Nguyễn Thị Yến 13 Thái Thị Bích Thủy DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÌNH LÀNG THỦY TRIỀU HUYỆN CAM LÂM Cam Lâm huyện ven biển thuộc tỉnh Khánh Hòa, thành lập vào ngày 11/04/2007 sở tách từ thị xã Cam Ranh huyện Diên Khánh Huyện Cam Lâm nằm phía nam tỉnh Khánh Hịa, phía bắc giáp Thành phố Nha Trang huyện Diên Khánh, phía nam giáp Thành phố Cam Ranh, phía tây giáp huyện Khánh Sơn Khánh Vĩnh, phía đơng giáp Biển Đơng Tuy vùng đất thành lập vùng đất cổ Từ dinh Thái Khang thành lập (1653) vùng đất Khánh Hịa ngày diễn q trình tụ cư, khẩn hoang lập làng Vùng đất chúa Nguyễn Phúc Tần chia làm phủ: Thái Khang phía bắc (gồm huyện Tân Định Quảng Phước) Diên Ninh phía nam (gồm huyện Phước Diên, Hoa Châu, Vĩnh Xương) Được chúa Nguyễn sách ưu đãi, cư dân từ phía Bắc, tỉnh Nam – Ngãi – Bình – Phú vào lập nghiệp ngày nhiều Giữa kỷ XVII có thêm phận người Hoa di cư đến Cùng với cư dân địa Chăm, Raglai, người dân sinh sống thuận hòa Riêng vùng đất “ vùng vịnh Cam Ranh ’’ (bao gồm Cam Lâm nay) đến cuối kỷ 19 trạng thái hoang sơ, chủ yếu tộc người Raglai tụ cư nhiều vùng Suối Cát, Suối Tiên, Sơn Tân, Cam Tân, Cam Phước Đông (ngày nay) Cư dân người Kinh có vài thơn (xã) Hịa Tân, Lập Định, Thủy triều Cuộc di dân người Kinh vào vùng đất trải qua nhiều đợt kỷ 20, nhiều thập niên 60,70 kéo dài sau Sau khai hoang, hinh cac lang xom khu vực ven biển, đồng bằng, nhân dân Cam Lâm qua nhiêu thê nôi tiêp nhau, vơi tinh thân cân cu lao đông, đoan kêt Kinh-Raglai chinh phuc thiên nhiên, thông minh sang tao, đa không ngưng lam ăn, phat triên kinh tê Trên vùng hệ cư dân Cam Lâm mang theo giá trị văn hóa, tín ngưỡng, phong tục, tập quán từ vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến vùng quê Tại nơi giá trị văn hóa tiếp tục giữ gìn, giao lưu, hịa chung vào văn hóa địa, vào đặc điểm vùng miền tạo nên sắc thái hịa chung vào giá trị văn hóa dân tộc Cho đến nay, địa bàn huyện Cam lâm cịn bảo tồn lưu giữ nhiều di tích văn hóa, tín ngưỡng đáng ý Đình Thủy Triều - Di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh Đình làng Thủy Triều Di tích Lịch sử - văn hóa có từ lâu đời nơi diễn lễ hội tín ngưỡng dân gian đặc sắc cư dân vùng biển xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm Địa điểm đường đến di tích Lịch sử - Văn hóa Đình làng Thủy Triều a) Địa điểm: Đình Thủy Triều tọa lạc xóm 3, thôn Thủy Triều, xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hịa b) Đường đến khu di tích: Từ Trung tâm thành phố Nha Trang theo đường 23/10 đến thị trấn Diên Khánh theo Quốc lộ 1A vào Nam, khoảng 30km, rẽ trái xã Cam Hải Đông 2,5km qua cầu mới, rẽ phải vào thôn Thủy Triều khoảng 500m đến di tích nằm cạnh bên đường trái Q trình hình thành Di tích: Vào khoảng năm Bính Tý (1756) số ngư dân tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định có ơng Trần Chấn, Nguyễn Tảo vào lập làng, thời gian gian dựng đình vật liệu thô sơ nhà tranh, vách đất để thờ thần Thành Hồng, thời điểm khởi dựng đình chưa có tư liệu thành văn ghi lại Theo lời kể: di tích có niên đại với me cổ thụ sau đình, đường kính thân chỗ rộng 2m, khoảng gần 300 tuổi Q trình trùng tu Di tích: Đình ban đầu xây dựng vật liệu thơ sơ nhà tranh vách đất, trải qua thời gian dài chịu đựng nắng mưa với chiến tranh tàn phá ngơi đình bị xuống cấp Nhân dân làng nhiều lần góp cơng, góp sức tu bổ Đình Qua nhiều đợt tu bổ, đến năm 1920 Hội đồng làng tổ chức qun góp tồn dân tu bổ Đình vật liệu tường gạch, mái lợp ngói Âm Dương, khung chịu lực gỗ Người dân làng cử đứng trùng tu ơng Nguyễn Chí (thường gọi Bảy Thẩm) sinh năm 1888 Năm 1956, sau trở làng cũ sinh sống, ngơi đình bị đổ nát thực dân Pháp phá hủy, Hội đồng làng vận động nhân dân đóng góp tu bổ Đình Năm 2004, ngơi đình bị xuống cấp, nhân dân tu bổ Đình.Qua lần tu bổ đến nay, phần vị trí cơng trình kiến trức giữ nguyên móng cũ, song số yếu tố gốc hạng mục cơng trình bị biến đổi chiến tranh tàn phá Trong sống đình Thủy Triều giữ vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng nhân dân địa phương Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng Di tích : Hằng năm, đình Thủy Triều tổ chức lễ hội vào hai ngày 18 19 tháng Âm lịch để tưởng nhớ công ơn to lớn vị thần bậc tiền nhân Giá trị văn hóa tâm linh: a) Lễ hội: - Phần lễ: Chiều ngày 18 tháng Âm lịch toàn dân quy tụ Đình cúng Tiền Hiền, Thanh Minh; 21 vị Chánh lễ Ban nghi lễ trang phục nghiêm trang làm lễ Tỉnh Sanh; đến lễ tế Thần bắt đầu Trong lễ cúng có nghi thức cúng đọc văn tế - Phần hội Hát bội phục vụ nhân dân Các trò chơi truyền thống: đua thuyền, bắt vịt, đập ấm Trò chơi mới: chạy việt dã b) Khơng gian kiến trúc Di tích Đình Thủy Triều nằm không gian cảnh quan phù hợp với cơng trình văn hóa, tín ngưỡng, tán Me cổ thụ, phía trước đầm Thủy Triều Bố cục mặt hạng mục cơng trình kiến trúc Đình dàn trải theo chiều rộng gồm: Nghi mơn, Án phong, Võ ca, sân Đình, miếu Tiền Hiền, miếu Sơn Lâm, miếu Thanh Minh, Tiền tế, Chính điện Nghi môn: Được thiết kế tứ trụ bê tông, tạo thành lối hai lối nhỏ hai bên Lối rộng 3,2m, hai trụ cột cao 3,55m, rộng 25cm, dài 35cm; mặt thân trụ ghi đơi câu đối chữ Hán có nội dung: Phiên âm: Thủy nhiễu thăng trầm dân lạc nghiệp, Triều sa cổ thụ đắc an khang Dịch nghĩa : Nước chảy thăng trầm nhân dân vui nghề nghiệp Thủy Triều cổ thụ thơn xóm an khang Trên hai trụ đắp bê tơng giả mái, bờ đắp ‘lưỡng Long chầu Nguyệt’ Hai lối bên rộng 1,22m, trụ cao 2,27m, rộng 20cm, dài 35cm, đỉnh có trang trí đắp linh vật Lân chầu sứ, cao 40cm, chân trụ cột trang trí hoa văn hình chân ngai, thân trụ ghi câu đối chữ Hán nội dung : Phiên âm : Đình tiền tráng lệ hoa cẩm, Hương nội huy hoàng cảnh phong quang Dịch nghĩa : Tráng lệ miếu đình hoa tựa gấm, Huy hồng thơn ấp cảnh phong quang - Nối trụ cột đứng bảng bê tông nằm ngang ; bảng ghi dịng chữ : ‘Đình Thủy Triều’ , bảng bên tả ghi : ‘Tân Tỵ’, bảng bên hữu ghi : ‘2001’ Hình ảnh: Nghi mơn đình làng Thủy Triều Án phong: Án phong, phía ngồi Võ ca (được dựng với mục đích ngăn chặn điều xấu xa, uế tạp vào Chính điên) Án phong hình chữ nhật, rộng 2,92m, cao 2,24m, có hai trụ hai bên, đầu hai trụ cột trang trí đắp nồi linh vật Lân, cao 30cm Mặt trước trang trí hình vẽ Long Hổ hội (Rồng,Hổ mây, mặt hướng vào vòng tròn Lưỡng Nghi), mặt sau trang trí đắp hình Long Mã phụ Hà Đồ Mặt trước Án Phong Mặt sau Án Phong Sân đình : Sân đinh: Được làm xi măng, diện tích 120m2 , nơi nhân dân hội họp cúng đình Tiền tế: - Tiền tế tiếp giáp với sân Đình ba bậc thềm, bậc cao 15cm, Tiền Tế dài 6.8m, rộng 7.27m thiết kế gian, hai chái, gồm bảy cửa; cửa rộng 1.92m, cao 2.57m; hai cửa bên rộng 1.21m, cao 2.55m bốn cửa nách dẫn sang miếu Tiền Hiền, miếu Thanh Minh cửa rộng 1.21m, cao 2.55m, cửa làm theo dạng hình vịm, để trống Nền lát gạch, cao sân 45cm Mái lợp ngói Tây, bờ trang trí đắp hình Rồng vân mây cách điệu chẩu vòng tròn Lưỡng Nghi, bờ dài trang trí đắp hình Rơng vân mây cách điệu Mặt trước Tiền Tế phía đắp ba thư: để dịng chữ Hán "Thủy Triều Đình", bên Tả để "Giáp Thân Niên", bên Hữu đề "Đại Trùng Tu", thân trụ đắp câu đối chữ Hán, nội dung sau:  Đôi thứ nhất: Phiên âm: Thần huyền tạo hóa thiên tăng ứng cảm tỏa tỏa nhật thọ nhật khang, Thánh đức uy nghiêm mạc trắc vạn vật làm ân nguy nguy tí quốc hộ dân Dịch nghĩa: Thần huyền tạo hóa, ứng cảm vô biên, nơi nơi (hưởng) an khang phước thọ, Thánh đức oai nghiêm khôn xét, vạn vật hàm ơn, nguy nga giúp nước trợ dân  Đôi thứ hai: Phiên âm: Thủy Nhiễu [ ] tiền vạn cố ngưỡng thần ân thánh đức chiêu chương thủy nhật nguyệt, Triều ngưng hải đế ức niên thường tế tự thần uy lẫm liệt trấn càn khôn Dịch nghĩa: Nước uốn khúc trước đình, mn thuở kính ơn thần, đức thánh rạng ngời truyền nhật nguyệt, Thủy Triều nên biến lớn, vạn năm thường tế tự, oai thần lẫm liệt trấn đát thần.Kết cấu kiến trúc: Tiền tế thiết kế theo lối kiến trúc cổ truyền người Việt, có tường bao quanh, với hệ thống chịu lực chủ yếu cột (gồm hai cột có đường kính 25cm, cao 3.57m) kèo kết hợp với hệ thống hoành, kè, rui, mè gối lên tường bên ngoài, tạo thành hệ thống chịu lực vững nâng đỡ hệ mái Hoa văn trang trí Tiền tế phong phú, đa dạng đề tài chất liệu, chủ yếu sử dụng họa tiết mang đậm phong cách truyền thống: đề tài tứ linh, Rồng cách điệu bờ nóc, Rồng vân mây bờ dài Chính điện: - Chính điện dài 7.90m, rộng 7,7m gồm gian chái với Cổ lầu phía Nền xi măng, cao sân 45cm Mái lợp ngói Tây, gồm hai hệ mái: mái mái Cổ lầu Trên bờ mái Cổ lầu trang trí đăp hình "Lưỡng Long Chầu Nguyệt", hình hoa văn trang trí, bờ dài trang trí đắp hình Rồng vân mây cách điệu, hai mảng tường hồi trang trí đắp linh vật Dơi Mái bốn góc mái trang trí đắp hình Rồng vân mây cách điệu Chính diện có cửa vào nhau, rộng 1.24m, cao 2,17m, cánh làm gỗ Kiến trúc diện thiết kế theo lối kiến trúc cổ truyền người Việt Hệ thống chịu lực gồm cột cái, cột có đường kính 25 cm, cao 4.6m; hai cột trước để trơn, hai cột sau trang trí Rồng thân cột Bốn cột liên kết với hệ thống vì, hồnh, rui, mè với tường nâng đỡ hệ mái - - Nội thất Chính Điện trí đơn giản, thứ tự xếp sau: có ban thờ, ban thờ Bổn Cảnh Thành Hoàng dài 1.12m, rộng 1.44m, cao 1.11m, bàn thờ chữ "Thần", hai bên ghi câu đối chữ Hán Có nội dung sau: Phiên âm: Thần ân hiển hách càn khôn đại, Thách thức quang huy nhật nguyệt đường Dịch nghĩa: Ơn thần hiển hách to lớn tựa trời đất, Đức thánh rạng ngời trường tồn nhật nguyệt - Phía bệ ban trang trí hình vẽ Nai găm cỏ núi, hai bên ban che đôi lọng, trước mặt ban "Lỗ bộ" gồm 16 chia thành hai hàng, thân cột có treo đôi liễn đối chữ Hán, nội dung sau:  Đôi thứ nhất: Phiên âm: Thủy cư thủy hưởng nguy nguy hồ thạnh đức, Triều lạc triều ca trạc trạc nhĩ hoằng ân Dịch nghĩa: Ở với nươc, hưởng nước, đức hạnh cao lớn thay, Vui (Thủy) triều, ca (Thủy) triều, ơn sâu rực rỡ  Đơi thứ hai: Phiên âm: Tỉ xí tỉ xương xã nội đồng hân khang thái, Lai thành lai hạ thơn trung lão ấu bình an Dịch nghĩa: Được tốt đẹp hưng thịnh xã tắc hịa bình phát triển, Nên nghiệp chở che thôn già trẻ bình an - Hai bên ban thờ Thần Tả ban, Hữu ban bê tơng, kích thước rộng 1.07m, dài 1,05m, cao 11.06m, ban có ghi dòng chữ Hán: "Tả Ban Liệt Vị", "Hữu Ban Liệt Vị", hai bên đôi câu đối chữ Hán, hình vẽ linh vật; chim Phượng, Rùa, Lân; vòng tròn Lương Nghi số hoa văn trang trí cách điệu, bệ ban bên Tả trang trí hình vè phong cảnh đồng quê, mục đồng cưỡi trâu thổi sáo, phụ nữ gánh nông sản đê, đồng lúa, xa xa dãy núi; bên Hữu hình vẽ biển dảo q hương Phía góc chiêng, la vật sụng sử dụng hành lễ) Trên mặt bệ ban bày biện vật dụng thờ như: lư hương, chân đèn, chén nước, bình hoa, đĩa bồng đồng sứ Hoa văn trang trí Chính điện phong phú đa dạng đề tài chất liệu sử dụng mang đậm tphong cách truyền thống: trang trí đắp Rồng, mặt Nguyệt, hoa văn Rồng vân mây cách điệu mái thân cột, ban thờ Thần, bệ ban trang trí hình vẽ chiêm Phượng, Lân, Rùa phong cảnh làng quê, thể giá trị khoa học, nghệ thuật tồn ngơi đình năm vừa qua Hình ảnh: Bên Chính điện Miếu Tiền Hiền: - Bên trái tiền tế miếu Tiền Hiền, diện tích 28m Nền lát gạch cao 30m Mái lợp ngói tây, bờ nắp trang trí đắp vịng trịn Lưỡng Nghi, bờ dài trang trí đắp hình vân mây cách điệu Miếu dựng để thờ vị Tiền Hiền (những người có cơng khai làng lập ấp), thiết kế gian gồm hiên phía ngồi khu thờ tự phía Hiên có bốn cột, thân cột đắp đôi câu đối chữ Hán, nội dung sau:  Đôi thứ nhất: Phiên âm Tứ thời vũ thuận dân tòng vượng, Bát tiết phòng điều hiệp cảnh xuân Dịch nghĩa: Bốn mùa mưa thuận dân hưng vượng, Tám tiết gió hịa cảnh xn  Đơi thứ hai: Phiên âm: Áp quy dân công tự hải, Điền khẩn thổ đức sơn  Dịch nghĩa: Lập ấp quy dân công tựa bể, Khải điền khẩn thổ đức non - Phía có ba thư, ghi "Tiền Hiền", bên Tả ghi "Canh Dần", bên Hữu ghi"2010" Miếu có rộng 1.1m, cao 1.97m, cánh làm gỗ, màng tường phía trang trí hình vẽ phong cảnh "Đầm Thủy Triều" Khu thờ tự có ban thờ "Tiền Hiền" bê tơng, có ghi dịng chữ Hán "Tiền Hiền", phía tên hình vẽ Lưỡng Long Chầu vong trịn Lưỡng Nghi, hai bên có hình vẽ linh vật Rồng số hoa văn hình vẽ cách điệu, mặt ban bày biện vật dụng thờ là: lư hương, chân đèn, chén nước, bình hoa, đĩa bồng sứ Dưới bệ trang trí hình vẽ linh vật chim Phượng chầu chữ Thọ Trụ cọt đắp cặp câu dối chữ Hán Phiên âm: Tiền đại khai dân lạc nghiệp, Hậu thể tài bồi vật an cư Dịch nghĩa: Đời trước mở dân lạc nghiệp, Đời sau bồi đắp vật an cư Hình ảnh: Bên miếu Tiền Hiền Miếu Sơn Lâm: Bên phải Tiền tế miếu Sơn Lâm, thiết kế đơn giản bê tông, mái bê tông giả ngói, trang trí đắp vịng trịn Lưỡng Nghi, hai bên đắp hai hổ tư đứng chầu, cao 30m Trong miếu có ban thờ ghi dịng chữ Hán: "Sơn Lâm Chúa Tương" Hình ảnh: Miếu Sơn Lâm: Miếu Thanh Minh: - Bên phải miếu Sơn Lâm miếu Thanh Minh, xây gạch, vữa có diện tích 28m2, có cửa rộng 1.1m, cao 1.87m có canhs làm gỗ Nên xi măng, cao sân 30cm Mái lợp ngói tây, bờ đắp vịng trịn Lưỡng Nghi, bờ dài đắp hình vân mây cách điệu Miếu gồm hiên phía ngồi khu thờ tự phía trong; hai cột hiên đắp đơi câu đối chữ Hán  Đôi thứ nhất: Phiên âm: Ngọc chất đại linh phương thảo tài đồi phước, Kim toàn nhân kiệt lưu quang phối hợp thọ tăng Dịch nghĩa: Chất ngọc đất thiêng hoa cỏ vun bồi nên thước, Nay tồn nhân kiệt lưu truyền  Đơi thứ hai: Phiên âm: Thanh nhật chiếu thiên tiết hưng long cát khánh Minh quang thạnh địa nhân uân vượng khí xuân huy Dịch nghĩa: Trời xanh tỏa chiếu, khí tiết phơ bày hưng thạnh, Đất sáng huy hồng, chan hịa vượng khí ngày xn - Bên có ba ban thờ: ban thờ Thanh Minh bê tơng, bên có ghi dịng chữ Hán "Thanh Minh", hai bên trang trí hoa văn cách điệu, bệ trang trí hình vẽ phong cảnh bình minh biển, hai bên Tả ban Hữu ban xi măng, ban có viết dịng chữ hán " Tả Ban Liệt Vi" "Hữu Ban Liệt Vi" số hoa văn cách điệu Trên thân hai trụ cột bê tông đắp đôi câu đối chữ Hán, có nội dung sau:  Đơi thứ nhất: Phiên âm Nghĩa khí oai linh từ thời phong điều vũ thuận, Ân quang điền lễ cổ kim vạn dân an Dịch nghĩa: Nghĩa khí oai linh, bốn mùa mưa hịa gió thuận, Ơn ngời điền lễ, cổ kim mua thuở dân an - Trên mặt ban bày biện đồ vật: lư hương, chân đèn, chén nước, bình hoa, đĩa bồng chất liệu đồng sứ Hình ảnh: Bên miếu Thanh Minh Giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ Di tích Đình Thủy Triều, có niên đại khoảng cuối kỉ XVIII ngơi đình cổ đất Khánh Hịa nói chung Cam Lâm nói riêng Di tích tồn với lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nó chứng cho tồn làng Thủy Triều, hội tụ đầy đủ giá trị mà cha ông ta sáng tạo lưu truyền lại Điểm bật đình Thủy Triều hệ thống kiến với tinh hoa mang đậm người Việt Đặc biệt, đình nhiều kiện quan Pháp xâm Thủy Triều Hòa xếp hạng di cấp tỉnh Liên hệ: - Định hướng, ứng dụng vào việc giảng dạy tiểu học: Giáo dục học sinh bảo vệ góp phần tuyên truyền cộng đồng chăm sóc , bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa thông qua việc giảng dạy lồng ghép vào môn trường tiểu học nay: Mĩ thuật, Âm nhạc, Tiếng Việt, Đạo đức, lịch sử, Địa lí, Hoạt động trải nghiệm nhằm hướng tới việc phát huy gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương việc làm thiết thực như: - Thắp hương tưởng nhớ vào dịp lễ, Tết - Tổ chức hoạt động ngoại khóa đưa học sinh tham quan khu đình làng có thờ thần Thành Hoàng trực tiếp tham gia vào lễ hội để học sinh sống khơng gian văn hóa này; từ vun đắp thái độ, tình cảm tích cực tốt đẹp quê hương Tổ chức cho học sinh vệ sinh khu vực đình làng Quảng bá, tuyên truyền giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đình Thủy Triều với khách tham quan Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, lịng tự hào sắc văn hóa dân tộc, ý thức xây dựng huyện Cam Lâm nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung ngày giàu đep Nhằm phát huy gìn giữ giá trị văn hóa lịch sử, di tích văn hóa quê hương - ... hịa chung vào văn hóa địa, vào đặc điểm vùng miền tạo nên sắc thái hịa chung vào giá trị văn hóa dân tộc Cho đến nay, địa bàn huyện Cam lâm cịn bảo tồn lưu giữ nhiều di tích văn hóa, tín ngưỡng... tích văn hóa, tín ngưỡng đáng ý Đình Thủy Triều - Di tích lịch sử -văn hóa cấp tỉnh Đình làng Thủy Triều Di tích Lịch sử - văn hóa có từ lâu đời nơi di? ??n lễ hội tín ngưỡng dân gian đặc sắc cư dân... nước, lịng tự hào sắc văn hóa dân tộc, ý thức xây dựng huyện Cam Lâm nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung ngày giàu đep Nhằm phát huy gìn giữ giá trị văn hóa lịch sử, di tích văn hóa quê hương -

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Quá trình hình thành Di tích: - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
2. Quá trình hình thành Di tích: (Trang 3)
- Nối giữa các trụ cột đứng là 3 bảng bê tơng nằm ngan g; bảng chính giữa ghi dịng chữ : ‘Đình Thủy Triều’ , bảng bên tả ghi : ‘Tân Tỵ’, bảng bên hữu ghi : ‘2001’ - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
i giữa các trụ cột đứng là 3 bảng bê tơng nằm ngan g; bảng chính giữa ghi dịng chữ : ‘Đình Thủy Triều’ , bảng bên tả ghi : ‘Tân Tỵ’, bảng bên hữu ghi : ‘2001’ (Trang 7)
- Phía dưới bệ ban trang trí hình vẽ Nai găm cỏ trên núi, hai bên ban che đôi lọng, trước mặt ban là bộ "Lỗ bộ" gồm 16 cái được chia thành hai hàng, trên thân cột có treo đơi liễn đối chữ Hán, nội dung như sau: - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
h ía dưới bệ ban trang trí hình vẽ Nai găm cỏ trên núi, hai bên ban che đôi lọng, trước mặt ban là bộ "Lỗ bộ" gồm 16 cái được chia thành hai hàng, trên thân cột có treo đơi liễn đối chữ Hán, nội dung như sau: (Trang 10)
Hình ảnh: Bên trong Chính điện Miếu Tiền Hiền: - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
nh ảnh: Bên trong Chính điện Miếu Tiền Hiền: (Trang 11)
có hình vẽ linh vật Rồng và một số hoa văn hình vẽ cách điệu, mặt ban bày biện các vật - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
c ó hình vẽ linh vật Rồng và một số hoa văn hình vẽ cách điệu, mặt ban bày biện các vật (Trang 13)
Hình ảnh: Bên trong miếu Tiền Hiền - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
nh ảnh: Bên trong miếu Tiền Hiền (Trang 14)
Hình ảnh: Miếu Sơn Lâm: Miếu Thanh Minh: - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
nh ảnh: Miếu Sơn Lâm: Miếu Thanh Minh: (Trang 15)
Hình ảnh: Bên trong miếu Thanh Minh - (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH về DI sản văn hóa
nh ảnh: Bên trong miếu Thanh Minh (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w