1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang Trung cấp)

55 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật Ngành May
Trường học Trường Cao đẳng Nghề Xây dựng
Chuyên ngành Nghề May Thời Trang
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 878,63 KB

Nội dung

AN C Ð N XD BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH MAY M O N NGHỀ: MAY THỜI TRANG C H E BI EN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP C H E BI EN M O N AN C Ð N XD TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN C Ð N XD Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu C H E BI EN M O N AN lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may xây dựng biên soạn dựa sở C Ð N XD chương trình khung đào tạo nghề May thời trang tổng cục dạy nghề ban hành Bản vẽ kỹ thuật đời nhu cầ vẽ cách xác Ngày nay, vẽ kỹ thuật sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất lĩnh vực kỹ thuật Ở nước ta, môn học Vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở quan trọng giảng dạy trường Đại học kỹ thuật, Cao đẳng kỹ thuật, Trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề công nhân kỹ thuật AN Đối với nghề May, để biểu diễn đường may, mơ tả đặc điểm hình dáng sản phẩm, cấu tạo phận sản phẩm người ta phải dùng vẽ kỹ thuật Môn học Vẽ kỹ thuật ngành may nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên M O N hiểu biết vẽ, tạo cho họ lực đọc lập vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng phát triển trí tưởng tượng khơng gian tư kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc khoa học, xác, tỉ mỉ, có ý thức kỷ luật cao người lao động Hiện nay, vẽ kỹ thuật hồn thiện cách xác, khoa học theo BI EN tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Ban biên soạn Tài liệu xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tinh thần cộng tác khoa học có hiệu Cơ quan thuộc Tổng cục Dạy nghề; Phòng Dạy nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội Hải Phòng; Trường Đại học Sư phạm Kỹ C H E thuật Hưng Yên, MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT NGÀNH MAY Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: C Ð N XD - Vị trí: mơn học sở, bố trí học trước học môn học, mô đun đào tạo nghề chuyên ngành chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề May thời trang.Mơn học bố trí vào học kì I năm học thứ - Tính chất: Môn học Vẽ kỹ thuật ngành may môn học sở nằm nhóm mơn học chương trình đào tạo Cao đẳng nghề may thời trang môn lý thuyết kết hợp với làm tập vẽ - Ý nghĩa: Môn học Vẽ kỹ thuật ngành may môn kỹ thuật sở quan trọng AN kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên công nhân kỹ thuật trường cao đẳng, trung học chun nghiệp dạy nghề - Vai trị: Mơn học Vẽ kỹ thuật ngành may khơng giúp ích nhiều cho Mục tiêu môn học: M O N mơn học khác mà cịn giúp ích cho thực tế sản xuất sống sau - Nhận biết vật liệu, dụng cụ cách sử dụng để hoàn thành vẽ theo yêu cầu kỹ thuật; BI EN - Trình bày tiêu chuẩn khổ giấy, tỷ lệ, nét vẽ, kích thước để vẽ vẽ kỹ thuật chuyên ngành đạt yêu cầu kỹ thuật; - Thực tập ứng dụng để vẽ đường may cụm chi tiết số sản phẩm ngành may; C H E - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác thực vẽ kỹ thuật Nội dung môn học CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Giới thiệu: Để lập vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu dụng cụ vẽ riêng Biết C Ð N XD cách sử dụng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ điều kiện đảm bảo chất lượng vẽ nâng cao hiệu suất công tác Mục tiêu: - Nhận biết sử dụng loại vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật trình thực vẽ; - Trình bày thực trình tự hồn thành vẽ kỹ thuật từ giai đoạn phác thảo đến giai đoạn tô đậm; AN - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ thực vẽ kỹ thuật Nội dung chính: - Vật liệu vẽ M O N - Dụng cụ vẽ cách sử dụng - Trình tự hồn thành vẽ Vật liệu vẽ 1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki) Đó loại giấy BI EN dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vng 1.2 Bút chì C H E Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mềm ký hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trước làm hệ số để độ cứng độ mềm khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng độ mềm lớn Ví dụ: Loại bút chì cứng H, 2H, 3H; loại bút chì mềm: B, 2B, 3B Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Trong vẽ kỹ thuật, thường dùng loại bút chì có ký hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có ký hiệu HB, B để vẽ nét đậm để viết chữ C Ð N XD Bút chì vót nhọn hay vớt theo hình lưỡi đục hình 1-1 Hình 1-1 Ngồi giấy vẽ bút chì ra, cần số vật liệu khác tẩy dùng để tẩy chì hay mực, giấy nhám dùng dể mài bút chì, đinh mũ để cố định văn vẽ ván vẽ AN Dụng cụ vẽ thường gồm: Ván vẽ, thước chữ T, thước cong eke, compa đo, thước cong Dụng cụ vẽ cách sử dụng C H E BI EN 2.1 Ván vẽ M O N Hình 1-2 Ván vẽ Ván vẽ hình 1-2 làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai biên trái phải ván vẽ thường làm gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T cách dễ dàng Kích thước ván vẽ xác định tuỳ theo loại khổ vẽ Ván vẽ đặt lên bàn để điều chỉnh độ dốc Thước chữ T C Ð N XD 2.2 Thước chữ T hình 1-3 làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm thân ngang M O N AN Mỏng đầu chữ T Mép trượt đầu vuông với mép trái thân ngang C H E BI EN Hình 1-3: Tước chữ T Hình 1-4 Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván vẽ phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thước chữ T AN C Ð N XD 2.3 Êke Hình 1-5 Êke phối hợp với thước chữ T hay eke phối hợp với để vạch đường thẳng BI EN M O N đứng, hay đường nghiêng để vẽ góc Hình 1-6 2.4 Hộp compa C H E Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng có dụng cụ sau: compa chì, compa đo, bút kẻ mực a Compa chì: - Compa chì thường dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên Nếu vẽ đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối - Khi vẽ đường trịn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại compa đặc biệt Chú ý: C Ð N XD + Khi vẽ đường tròn phải giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với mặt vẽ + Khi nhiều đường trịn đồng tâm nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng định tâm để kim không bị ấn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ tâm to đưa đến nét vẽ xác + Dùng ngón tay trỏ tay cầm đầu núm compa quay cách đặn liên tục theo chiều định b Compa đo AN - Compa đo dùng để đo độ dài đoạn thẳng từ thước kẻ li đặt lên vẽ Khi đo hai đầu kim compa đặt vào hai đầu mút đoạn thẳng cần lấy hai giấy vẽ 2.5: Thước cong M O N vạch thước kẻ li, sau đưa lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt - Thước vẽ đường cong gọi tắt thước cong, thước cong dùng để vẽ đường cong C H E BI EN khung trịn Ví dụ: Đường elip, parabol… Hình 1-7 loại thước cong 10 C Ð N XD b Đường may kê mí viền Khái niệm : đường may kê sát mí mép gấp lớp vải kê sợi viền khác màu vải thứ Ứng dụng : thường may trang trí dọc quần âu, túi áo, cửa tay áo Pizama Quy cách : đường may mí sát mép gấp vải 0,1cm cách mép gấp sợi M O N AN viền 0,3cm 2.2.5 Đường may mí ngồi a Đường may mí ngồi Khái niệm: Là đường may sát mí mép gấp lớp vải đè lên lớp vải khác Ứng dụng : thường may túi ốp cửa, may chân cổ, bác tay áo sơ mi BI EN Quy cách : đường may sát mí mép gấp từ 0,1 - 0,15cm C H E b Đường may mí ngầm - Khái niệm: Là đường may sát mí mép gấp thân lớp vải 41 - Ứng dụng: Thường dùng để may miệng túi, gấu quần đùi, gấu quần bà ba C Ð N XD - Quy cách: Đường may cách mép gấp 0,1cm 2.2.6.Đường may diễu Khái niệm : đường may đè lên mặt lớp vải qua đường may lộn sổ - Ứng dụng : dùng để may trang trí chi tiết sản phẩm thêm bền đẹp, đanh chắc, giữ hình dáng phận : cổ áo, ve, nẹp, măng xéc, miệng túi AN nắp túi - Quy cách : đường may diễu cách mép gấp từ 0,2cm trở lên, may diễu - M O N đường may BI EN Bài tập ứng dụng 3.1 Vẽ mặt cắt đường may, cụm chi tiết áo sơ mi nam 3.1.1 Vẽ mặt cắt đường may nẹp áo a Nẹp kiểu beo thường C H E Đặc điểm hình dáng: Nẹp may bên thân khuyết áp dụng với áo sơ mi, mặt phải có đường diễu, mặt trái có đường 42 C Ð N XD b Nẹp beo kê mí AN Đặc điểm hình dáng c BI EN M O N Giống nẹp beo thường, khác mặt trái có đường Nẹp beo rời Đặc điểm hình dáng: C H E Nẹp cắt rời so với thân áo, mặt phải có đường diễu, mặt trái có đường mí đường Nẹp cúc may chắp với thân áo có đường may 43 AN C Ð N XD Đặc điểm hình dáng : M O N d Nẹp đúp C H E BI EN Nẹp gấp phía mặt trái, mặt phải có đường 3.1.2: Vẽ mặt cắt đường may túi ốp a Túi ốp khơng nắp Đặc điểm hình dáng Là kiểu túi mà thân túi may dán ốp trực tiếp lên thân sản phẩm Gồm loại : + Đáy nhọn 44 C Ð N XD + Đáy tròn AN b Túi ốp ngồi có nắp Đặc điểm hình dáng : Là kiểu túi mà thân túi nắp túi may trực tiếp lên thân sản phẩm (trên thân túi C H E BI EN M O N có may đơ), thường may đối xứng bên thân sản phẩm 45 C Ð N XD AN M O N BI EN a Thân áo C H E b Thân túi c Nắp túi d Nắp túi lót May lộn nắp túi May mí nắp túi 46 May viền miệng túi May túi vào thân May diễu gáy nắp túi 3.1.3 Vẽ mặt cắt đường may cổ đứng chân rời có dựng Đặc điểm, hình dáng : C Ð N XD May nắp túi vào thân Là kiểu cổ đứng có phần cổ bẻ lật phía sau (bản cổ) chân cổ cắt rời M O N AN *Mặt cắt tổng hợp cổ đứng chân rời có dựng BI EN * Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thân sau b Thân trước c Bản cổ C H E d Chân cổ e Bản cổ lót f Mex cổ g chân cổ lót h mex chân cổ May bọc chân cổ với lớp dựng 47 May lộn cổ May diễu cổ Tra chân cổ lót vào vịng cổ thân áo C Ð N XD May phần cổ với chân cổ May mí đường chân cổ ngồi vào thân áo đồng thời mí xung quanh chân cổ 3.1.4 Vẽ mặt cắt đường may thép tay a Trường hợp may cửa tay thép lớn thép * Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thép AN b Thép lớn c Tay áo May mí thép M O N May thép tay vào mép xẻ C H E BI EN May chặn đuôi xẻ đồng thời may mí cạnh ngồi thép lớn vào thân sản phẩm b Trường hợp may cửa tay thép lớn * Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thép lớn 48 b Tay áo May viền thép nhỏ May thép tay lớn vào mép xẻ cửa tay C Ð N XD May chặn xẻ đồng thời may mí cạnh thép lớn vào thân sản Vẽ mặt cắt đường may, cụm chi tiết quần âu nam M O N 3.2 AN phẩm C H E BI EN 3.2.1 Vẽ mặt cắt đường may túi hậu Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thân sau quần b Viền 49 c Viền d Đáp túi T2 Túi thứ May đáp với lót túi thứ 2 May viền vào thân sản phẩm May viền vào thân sản phẩm May chặn viền C Ð N XD T1 Túi thứ May chân viền với lót túi thứ May diễu xung quanh túi AN May lộn xung quanh túi May mí xung quanh miệng túi 3.2.2 Vẽ mặt cắt đường may túi chéo C H E BI EN M O N • Mặt cắt tổng hợp túi dọc chéo (trường hợp dọc quần may lật): * Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thân trước 50 b Thân sau c Lót túi e Đáp túi sau May đáp trước vào lót túi trước May đáp sau lót túi sau May lộn đáy túi May diễu đáy túi May miệng túi vào thân trước May chặn miệng túi May đường dọc quần May chặn miệng túi AN May diễu miệng túi C Ð N XD d Đáp túi trước M O N 10 Ghim lót túi phía cạp, xếp ly ( có) C H E BI EN 3.2.3 Vẽ mặt cắt đường may khoá cửa quần Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thân trước b Đáp cửa quần 51 c Đáp khoá d Khoá May mí đáp moi vào cửa quần bên trái May chắp cửa quần thân trước C Ð N XD May lộn đáp moi vào cửa quần bên trái May đáp khoá cạnh khoá vào cửa quần bên phải người mặc May cạnh khố cịn lại vào đáp cửa quần bên trái May to moi chặn cửa quần BI EN M O N AN 3.2.4 Vẽ mặt cắt đường may cạp quần * Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a Thân sản phẩm b Cạp C H E c Cạp lót May chắp sống cạp May cạp với thân sản phẩm May mí chân cạp May diễu sống cạp 52 Câu hỏi tâp: Vẽ mặt cắt đường may can rẽ diễu đè đường Vẽ mặt cắt đường may lộn xoả Vẽ mặt cắt đường may lộn viền lé Vẽ mặt cắt đường may đường Vẽ mặt cắt đường may đè đường Vẽ mặt cắt đường may viền bọc lọt khe C H E BI EN M O N AN Vẽ mặt cắt đường mí ngầm C Ð N XD Vẽ mặt cắt đường may can kê giáp 53 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Đánh giá kiến thức kiểm tra viết vấn đáp đạt yêu - Kiến thức lý thuyết để trình bày vẽ kỹ thuật; - Sử dụng đường nét vẽ vẽ kỹ thuật ngành may; C Ð N XD cầu sau: - Ký hiệu mặt cắt đường may ứng dụng số sản phẩm may mặc - Đánh giá kỹ sinh viên tập: - Kỹ vẽ vẽ kỹ thuật ngành may; - Khả đọc vẽ kỹ thuật ngành may AN - Đánh giá thái độ: + Đánh giá tính tự giác, tính kỷ luật; + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc M O N Trong mục cần thông báo cho người học nội dung, công cụ phương pháp kiểm tra, đánh giá họ phải trải qua để thực kết họ đạt hay khơng đạt, kết thúc q trình tạo môn học GHI NHỚ BI EN - Những tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật C H E - Ký hiệu quy ước vẽ kỹ thuật ngành may 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật - NXB Giáo dục 2001; C Ð N XD Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may - Trường Cao đẳng nghề KT-KT Vinatex 2009; C H E BI EN M O N AN Phạm Thị Hoa, Lê Tiến Ninh - Giáo trình Vẽ kỹ thuật - NXB Giáo dục 2001 55 ... may thời trang môn lý thuyết kết hợp với làm tập vẽ - Ý nghĩa: Môn học Vẽ kỹ thuật ngành may môn kỹ thuật sở quan trọng AN kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên công nhân kỹ thuật trường cao đẳng, trung. .. Ngày nay, vẽ kỹ thuật sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất lĩnh vực kỹ thuật Ở nước ta, môn học Vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở quan trọng giảng dạy trường Đại học kỹ thuật, Cao đẳng kỹ thuật, Trung học... GIỚI THIỆU Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may xây dựng biên soạn dựa sở C Ð N XD chương trình khung đào tạo nghề May thời trang tổng cục dạy nghề ban hành Bản vẽ kỹ thuật đời nhu cầ vẽ cách xác

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bút chì được vót nhọn hay được vớt theo hình lưỡi đục như hình 1-1 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
t chì được vót nhọn hay được vớt theo hình lưỡi đục như hình 1-1 (Trang 7)
Thước chữ T hình 1-3 được làm bằng gỗ hay chất dẻo. Thước chữ T gồm thân - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
h ước chữ T hình 1-3 được làm bằng gỗ hay chất dẻo. Thước chữ T gồm thân (Trang 8)
Hình 1-5 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 1 5 (Trang 9)
Hình 1-7 các loại thước cong - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 1 7 các loại thước cong (Trang 10)
Hình 2-2) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 2) (Trang 14)
Hình 2-2 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 2 (Trang 15)
Loại 2: Dùng trong sản xuất (Hình2 -5) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
o ại 2: Dùng trong sản xuất (Hình2 -5) (Trang 17)
Ô 15 đến ô 19: Cá cô trong bảng ghi sửa đổi được điền vào theo quy định của - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
15 đến ô 19: Cá cô trong bảng ghi sửa đổi được điền vào theo quy định của (Trang 18)
Hình2-6 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 6 (Trang 19)
Trên các bản vẽ kỹ thuật, hình biểu diễn của vật thể được tạo thành bởi các đường  có  tính  chất  khác  nhau  như  đường  bao  thấy,  đường  bao  khuất,  đường  trục,  đường gióng... - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
r ên các bản vẽ kỹ thuật, hình biểu diễn của vật thể được tạo thành bởi các đường có tính chất khác nhau như đường bao thấy, đường bao khuất, đường trục, đường gióng (Trang 20)
Dùng để vẽ đường phân cách giữa hình cắt và hình chiếu khi khơng dùng đường trục làm đường giới hạn, vẽ đường cắt lìa của đường rút gọn, đường giới hạn hình cắt  và hình chiếu - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
ng để vẽ đường phân cách giữa hình cắt và hình chiếu khi khơng dùng đường trục làm đường giới hạn, vẽ đường cắt lìa của đường rút gọn, đường giới hạn hình cắt và hình chiếu (Trang 21)
Hình 2-8 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 8 (Trang 22)
Hình 2-10a Hình 2-10b Hình 2-10c - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 10a Hình 2-10b Hình 2-10c (Trang 24)
Hình 2-12 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 12 (Trang 25)
Hình 2-13 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 13 (Trang 25)
Hình 2-14 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 14 (Trang 26)
Hình 2-16 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 16 (Trang 27)
Hình 2-19 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 19 (Trang 28)
Hình 2-20 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 20 (Trang 28)
Hình 2-21a Hình 2-21b Hình 2-21c - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 2 21a Hình 2-21b Hình 2-21c (Trang 29)
3. Viết bảng chữ cái theo kiể uA nghiêng 750 với d =1/14h - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
3. Viết bảng chữ cái theo kiể uA nghiêng 750 với d =1/14h (Trang 32)
Hình 9a - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
Hình 9a (Trang 36)
Đặc điểm hình dáng: - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
c điểm hình dáng: (Trang 42)
Đặc điểm hình dáng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
c điểm hình dáng (Trang 43)
Đặc điểm hình dáng: - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
c điểm hình dáng: (Trang 44)
Đặc điểm hình dáng: - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
c điểm hình dáng: (Trang 45)
Đặc điểm, hình dáng: - Giáo trình Vẽ kỹ thuật ngành may (Nghề May thời trang  Trung cấp)
c điểm, hình dáng: (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN