1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Nhân trắc học Trường CĐ Kinh tế

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Nhân Trắc Học
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex
Chuyên ngành Nhân Trắc Học
Thể loại Giáo Trình
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 841,47 KB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HCM -KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG Giáo trình NHÂN TRẮC HỌC LƯU HÀNH NỘI BỘ Nhân trắc học Nhân trắc học MỤC LỤC Chương mở đầu : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN TRẮC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TRẮC HỌC: Khái niệm: 2 Phân loại: II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN THIẾT VỀ THỐNG KÊ DÙNG TRONG NHÂN TRẮC I TẬP HỢP VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ ĐO: II NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA SỰ PHÂN PHỐI: Đặc tính trung tâm: Đặc tính tản mản: Đám đông mẫu: 15 Chương II: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 22 I KHÁI NIỆM VỀ CƠ THỂ HỌC: 22 II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƯỜI: 22 III ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƯỜI THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH: 23 IV PHÂN TÍCH DÁNG NGƯỜI: 24 Các đặc điểm mô tả: 24 Mẫu người lý tưởng: 24 Phân tích dáng người: 25 Dáng người qua đứng: 29 Chương III : XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 29 I NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KÝ HIỆU CỠ SỐ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ: 31 Nguyên tắc xây dựng ký hiệu cỡ số: 31 Sử dụng hệ thống cỡ số: 31 II MỘT SỐ HỆ THỐNG CỠ SỐ: 31 Hệ thống cỡ số sử dụng Việt Nam: 31 Hệ thống cỡ số sử dụng nước ngoài: 36 III CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CỠ SỐ Ở NGƯỚC NGOÀI: 40 IV CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CỠ SỐ Ở VIỆT NAM: 41 V CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỠ SỐ: 42 Chương IV: KỸ THUẬT ĐO 43 I KỸ THUẬT ĐO: 43 Các dụng cụ đo: 43 Các bước chuẩn bị: 43 Phương pháp đo: 43 II PHƯƠNG PHÁP ĐO: 49 Phương pháp đo thể nam: 49 Phương pháp đo thể nữ: 51 Nhân trắc học Chương mở đầu : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN TRẮC HỌC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TRẮC HỌC Khái niệm: Nhân trắc học môn khoa học dùng phương pháp toán học thống kê để nhận định phân tích đánh giá đo đạc kích thước thể người nhằm rút kết luận phục vụ thực tiễn ngày : a/ Y tế: - Điều tra, đánh giá phát triển thể lực, chẩn đoán bệnh làm thay đổi hình thái thể - Đánh giá thể lực tuyển quân, vận động viên thể dục thể thao b/ Sản xuất: - Xây dựng tiêu chuẩn kích thước người để thiết kế máy móc, phương tiện sản xuất (máy kéo sợi, ô tô,…) - Sản xuất phương tiện sinh hoạt (giường, tủ, quần áo, giày dép, …) c/ Ngồi cịn giúp tìm: - Qui luật phát triển thể - Phân loại dạng người - Phân loại chủng tộc - Tìm hiểu nguồn gốc lồi người Phân loại: Tùy theo mục đích nghiên cứu, người ta chia ra: - Nhân trắc học chuyên nghiên cứu hình thái chủng tộc lồi người - Nhân trắc học đường: nghiên cứu thể lực tiêu chuẩn kiểm tra sức khỏe học sinh - Nhân trắc thể dục thể thao: nghiên cứu tiêu chuẩn kiểm tra sức khỏe vận động viên - Nhân trắc nghề nghiệp: xác định thiên hướng nghề nghiệp thích hợp cho đối tượng - Nhân trắc y học: nghiên cứu phát triển thể người qua thời kỳ, xác định thay đổi hình thái bệnh lý, phân loại dạng người đánh giá tình trạng bình thường hay bệnh tật người II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN: Nhân trắc học mơn học có từ lâu, nói từ người biết đo chiều cao cân nặng bắt đầu làm nhân trắc học Nhưng đến đầu kỷ 20, Fisher, người sáng lập môn di truyền học quần thể xây dựng mơn thống kê tốn học ứng dụng vào sinh học nhân trắc học thật trở thành mơn khoa học với đầy đủ ý nghĩa tính xác Ở Việt Nam, năm 1930 có số cơng trình lẻ tẻ vẽ, đo đạc số kích thước chiều cao, cân nặng vịng ngực học sinh Hà Nội cơng trình chưa vận dụng vào hệ thống kê toán học, vào việc nhận định kết đo đạc nên giá trị phần bị hạn chế Hiện nay, nhu cầu phát triển nhiều mặt kinh tế quốc dân, nhân trắc thống kê có điều kiện phát triển tiến lên bước đáng kể Nhiều đối tượng người hầu hết lứa tuổi, nhiều thành phần điều tra nghiên cứu Số thông số đo đạc cho đối tượng lên tới hàng trăm số người viện nghiên cứu ngày tăng Các tính tốn thống kê cố gắng vận dụng để nhận định có kết Hiện đưa thang phân loại kích thước thể người phục vụ cho số ngành: - Thể dục thể thao Nhân trắc học - Thiết kế máy móc - Đóng bàn ghế - Sản xuất quần áo, giày dép Nhân trắc học MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN THIẾT VỀ THỐNG KÊ DÙNG TRONG NHÂN TRẮC Chương I: Thống kê hình thái học thống kê sinh vật học nói chung áp dụng phương pháp tốn học xác suất việc tính tốn số liệu đo đạc hay thu thập phương pháp quy nạp suy nguyên tắc chung quy luật Ví dụ: đo thống kê chiều cao 42 em học sinh tuổi, 42 chiều cao thường khơng hồn tồn Cho nên ghi 42 số đo vào bảng cồng kềnh mà lại khơng ích lợi làm người đọc khó nhìn thấy khái niệm xác Vì người ta tìm cách để nêu vài đặc trưng số trung bình, độ lệch tiêu chuẩn ta có khái niệm xác chiều cao Việc tìm đặc trưng phần phép thống kê Những nội dung trình bày tóm tắt đây: I TẬP HỢP VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ ĐO: Trước tính tốn đặc trưng, phải tập hợp xếp số đo Muốn phải hiểu khái niệm sau đây: Phân phối thực nghiệm : Là tập hợp dãy trị số theo trật tự định từ nhỏ đến lớn ngược lại Ví dụ : Đo nhóm 42 em học sinh mẫu giáo tuổi ngoại thành Hà Nội, kích thước chiều cao mặt (đơn vị tính mm) có trị số rải rác từ 74mm lớn dần đến 100mm ta dãy số gọi phân phối thực nghiệm - Các số đặc trưng xác định vị trí trị số - Số nhỏ số cực tiểu (min) - Số lớn số cực đại (max) Hai số đặc trưng gọi cực phân phối thực nghiệm Trong ví dụ trên: 74: cực tiểu 100: cực đại Khoảng biến thiên: Là khoảng số nằm số cực đại cực tiểu Trong ví dụ khoảng biến thiên 74, 76, 77,…., 100 Tần suất : Trong phân phối thực nghiệm, trị số lập lại nhiều lần, tổng số lần lặp lại trị số gọi tần suất trị số Stt 10 Nhân trắc học Giá trị X (mm) 74 (min) 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Tần suất 1 1 2 5 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 2 1 1 1 0 Trong ví dụ số 80 lặp lại lần, 81 lặp lại lần, 82 lặp lại lần Vậy 3,2,2 gọi tần suất trị số 80, 81, 82 Lớp : Thay ghi tất trị số phân phối thực nghiệm vào bảng, ta xếp trị số gần lại thành tcó khoảng cách nhau, nhóm trị số gọi lớp Khoảng biến thiên gồm dãy trị số mà gồm dãy lớp Khoảng lớp (h) : Là biên độ lớp nghĩa khoảng cách từ trị số bé đến trị số lớn lớp Lưu ý: Khoảng cách tất lớp phân phối thực nghiệm phải Sự chia lớp chọn khoảng lớp có tầm quan trọng đặc biệt Nó hồn tồn ta chọn cốt cho tính tốn gọn gàng giữ ngun kết tính tốn đặc trưng phân phối thực nghiệm làm bật đặc tính phân phối Nếu chọn khoảng lớp lớn số lớp phân phối đi: đặc tính phân phối không lên rõ ràng Nếu chọn khoảng lớp nhỏ số lớp phân phối nhiều lên: khó phát đặc tính phân phối Nên chọn khoảng cho số lớp từ – 15 lớp vừa Tần suất lớp (fi): Là tổng số lần lặp lại tất trị số nằm lớp Trị số lớp (Xi): Xmax lớp + Xmin lóp Xi = Là nửa tổng số số cực tiểu số cưc đại Trong ví dụ xếp thành lớp có khoảng 3mm ta xếp thành phân phối thực nghiệm gồm lớp Lớp thứ gồm tri số 74, 75, 76mm Nhân trắc học Lớp thứ hai gồm tri số 77, 78, 79mm ………………………………………… Lớp thứ chín gồm tri số 98,99,100mm Vậy: 75 trị số lớp thứ 78 trị số lớp thứ hai ……………………………… 99 trị số lớp thứ chín Tần suất gặp lớp thứ Tần suất gặp lớp thứ hai Tần suất gặp lớp thứ chín Ta ghi lại theo bảng đây: Stt Lớp 74 – 76 77 – 79 80 – 82 83 – 85 86 – 88 89 – 91 92 – 94 95 – 97 98 - 100 Trị số lớp Xi 75 78 81 84 87 90 93 96 99 Tần suất fi 14 1 n = 42 học sinh II NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA SỰ PHÂN PHỐI Đặc tính trung tâm: đây: Đặc tính trung tâm phân phối thực nghiệm biểu đặc trưng sau - Số trung bình cộng - Số - Quactin - Dexil - Số trung bình nhân - Số trung bình điều hịa a Số trung bình cộng ( X ): Số trung bình cộng đặc trưng hay tính để biểu khuynh hướng trung tâm phân phối Nó đại lượng phổ biến nhất, điển hình thống kê Các phương pháp tính ( X ): - Phương pháp trực tiếp: Ta có số trung bình cộng tổng Sigma () trị số số đo tần suất giá trị chia cho tổng số số đo (n) Nhân trắc học X = f1 x1 + f x + + f n x n = n fx i i n X : trung bình cộng x1, x2 …… xn hay xi : trị số số đo F1, f2 …… fn hay fi : tần xuất số đo n = f1 + f2 + …… + fn X = x75 + 3x78 + x81 + 14 x84 + x87 + x90 + 3x93 + 96 + 99 = 85 42 Phương pháp thực tế thường làm, mẫu lớn (n từ hàng trăm trở lên) Để đơn giản người ta dùng phương pháp gọi chọn đại lượng trung bình định tùy ý - Phương pháp dùng đại lượng trung bình định tùy ý Gọi M đại lượng trung bình định định tùy ý Thơng thường nên chọn M số lớp có tần suất lớn M gần X nhất, phép tính đơn giản nhiều Chọn x’ độ chênh lệch số lớp so với số trung bình định tùy ý M chia cho khoảng lớp Xi - M x’ = h h : khoảng lớp (tức số giá trị lớp) Khoảng lớp phân phối thực nghiệm (thông thường hay 1) f : tần suất lớp Ta có cơng thức : _ X =M+h  fx’ n Ví dụ: chọn M = 84 (trong bảng bên) ta lập bảng tính X Lớp 74 – 76 77 – 79 80 – 82 83 – 85 86 – 88 Nhân trắc học Trị số lớp Xi 75 78 81 84 87 Tần suất fi x’ fx’ 14 -3 -2 -1 -6 -6 -7 89 – 91 92 – 94 95 – 97 98 - 100 _ X 90 93 96 99 1 n = 42  fx’ = 14 14 = 84 + = 85 42 Kết cho ta thấy giống phương pháp tính trực tiếp Phương pháp có ưu điểm dù n mẫu giá trị có lớn đến đâu ta đơn giản bớt phép tính tính cách dễ dàng b Số X M : XM = x1 + x n Số số có trị số dãy số sau ta xếp số dãy theo thứ tự nhỏ đến lớn Hằng số tính theo cơng thức: 74 + 100 = 87 Trong ví dụ số là: cộng Số đặc trưng biểu xu hướng trung tâm giống số trung bình X - Nếu loạt số có nhiều số lệch phía cực tiểu M < X - Nếu loạt số có nhiều số lệch phía cực đại X M > X (trường hợp ví dụ trên) Trong trường hợp cần có khái niệm, X M giá trị trung bình cịn có ưu điểm tính nhanh - Nếu n số lẻ số rơi vào (tính tốn bình thường) - Nếu n số chẵn số số nhỏ số trung tâm Ví dụ: có 100 số số trung tâm 50 51 Ta chọn X M = 50 c Quactin: Nếu chia dãy số làm phần ta quactin thứ (Q1 ) số có trị số phần thứ thứ hai Quactin (Q2 ) : số dãy số Q2 = X M Q3 : số phần thứ thứ Nhân trắc học Q1 Q2 = X M Q3 max 40 (Upper Arm Length) Dài tay tính từ cùi chỏ đến cửa tay (Forearm Length) Dài sườn tay (Inside Arm Length) Bắp tay (Bicep) Cùi chỏ (Elbow) Cửa tay (Wrist) Dài từ eo đến mông (Waist to Hip) Dài từ eo đến gối (Waist to Knee) Dài từ eo đến mắt cá chân (Waist to Ankle) Dài từ eo đến bàn chân (Wait Height) Dài từ mông đến bàn chân (Hip Height) Đo quanh đáy (Crotch length) Dài từ ngã tư đáy đến mác cá chân (Crotch to Ankle) Dài từ ngã tư đáy đến bàn chân (Crotch heigth) Dài từ gối đến bàn chân (Knee Heigth) Dài từ mắc cá đến bàn chân (Ankle Height) Đùi (Thigh) Gối (Knee) Bắp chân (Calf) Mắc cá chân (Ankle) Dài từ vai qua đáy thân trước +thân sau (Total Torso) Vòng đùi ngồi ( Seat Spread) Chiều cao tính từ đốt sống cổ thứ (CB Neck Heigth) Chiều cao tính từ bàn chân đến đỉnh đầu (Heigth) 10 1/8 25.7 17 ¾ 10 ¾ 7/8 1/8 8ắ 23 ẵ 39 41 ẵ 32 ắ 28 28 ¾ 45.1 27.3 25.1 15.6 22.2 59.7 99.1 105.4 83.2 71.1 73.0 31 18 ẳ 2ắ 22 ẳ 14 ¼ 14 9¼ 63 78.7 46.4 7.0 56.5 36.2 35.6 23.5 160.0 38 57 96.5 144.8 5’6” 167.6 Bảng 3.8 Thơng số kích thước quần áo nữ nước ngồi III CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CỠ SỐ Ở NGƯỚC NGOÀI a/ Đối với nam : Từ cỡ số chuyển sang cỡ số khác qui định theo bảng TÊN GỌI VÀ VỊ TRÍ ĐO Vịng ngực Vịng eo Vịng mơng Vịng cổ Ngang vai Nhân trắc học CENTIMERTERS 5 1 41 Carê trước Carê sau Vai Vòng nách Bắp tay Cửa tay Chiều cao đứng Đùi nguyên vòng Bắp chân nguyên vòng Mắt cá chân nguyên vòng Tổng số đo từ vai qua đáy Dài tay ngắn Dài tay dài Ao ngắn Ao dài 1 0.3 2.5 1 2.5 1 1 1 b/ Đối với nữ : Từ cỡ số chuyển sang cỡ số khác qui định theo bảng TÊN GỌI VÀ VỊ TRÍ ĐO CENTIMERTERS Vịng ngực 2.5 Vịng eo 2.5 Vịng mơng 2.5 Vịng cổ Ngang vai Carê trước Carê sau Vai 0.3 Vòng nách Bắp tay Cửa tay 0.3 Chiều cao đứng Đùi nguyên vòng Bắp chân nguyên vòng Mắt cá chân nguyên vòng Tổng số đo từ vai qua đáy Dài tay ngắn Dài tay dài Ao ngắn Ao dài IV CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CỠ SỐ Ở VIỆT NAM Từ cỡ số chuyển sang cỡ số khác quy định theo bảng TÊN GỌI VÀ VỊ TRÍ ĐO Chiều cao từ đốt sống cổ thứ đến mặt đất Chiều cao từ vòng bụng đến mặt đất Chiều cao từ đốt sống cổ thứ đến eo Dài tay Nhân trắc học CENTIMERTERS 42 Rộng vai Vòng cổ Vòng bắp tay Vịng ngực Vịng bụng Vịng mơng Đùi nguyên vòng Bắp chân nguyên vòng Mắc cá chân nguyên vòng V CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỠ SỐ : Nhân chủng : tùy theo vùng dân cư mà người ta thống kê riêng số đo Điều kiện xã hội, hoàn cảnh địa lý, nghề nghiệp : người thành phố khác với nông thôn, miền núi, hải đảo… niên học sinh khác với công nhân, quân đội, học viên thể dục thể thao Giới tính : thống kê riêng số đo nam nữ Tuổi : người trưởng thành việc xếp vào nhóm năm khơng cần thiết kích thước tương đối ổn định tuổi mẫu giáo ta phải xếp theo tháng kích thước thay đổi rỏ ràng tháng Nhân trắc học 43 Chương IV: KỸ THUẬT ĐO I KỸ THUẬT ĐO Cơng việc đo đạt yếu tố việc triển khai mẫu yếu tố tiết kiệm thời gian chúng : - Phục vụ tảng để phác thảo mẫu, trang trí mẫu triển khai mẫu thiết kế thời trang - Lập kích thước thể người - Là bảng số đo tham khảo để điều chỉnh mẫu Các số đo phải xác, cần phải kiên nhẫn, tập trung tối đa tiến trình đo Các dụng cụ đo: - thước đo, thước nhựa, thước dài - bút chì - ghim thẳng - sơ đồ số đo Các bước chuẩn bị: - Vịng eo : Nếu khơng có dây nịt eo ta thay vào để xác định điểm eo - Cầu ngực : Cắt sợi vải dài cm x 50 cm đặt ngang qua hai điểm đầu ngực ghim lại đường may cuối hông Đánh dấu chéo hai điểm đầu ngực - Vị trí lỗ nách : Ghim kim vòng nách trước sau - Đỉnh vai : ghim đánh dấu đỉnh vai - Chiều sâu lỗ nách : Chọn kích cỡ thích hợp đo từ đầu vai qua lỗ nách tới đường may hông ghim kim để làm dấu Phương pháp đo a/ Đo chu vi - Vòng ngực (1) : đo quanh qua đỉnh ngực sau lưng - Vòng eo (2) : đo quanh vòng eo - Vòng bụng (3) : đo eo cm - Vịng mơng (4) : đo chỗ rộng nhất, đường dọc đánh dấu X ghim lấy dấu Hình 4.1 Đo chu vi Nhân trắc học 44 b/ Đo đường cân đối ngang Đo từ sàn nhà hay chân quay manơcanh đến dấu ghim X mức hông đường dọc Đánh dấu điểm nằm lưng phía trước sau Vẽ đường chạy ngang qua điểm đánh dấu vùng hông Chú ý : công nghiệp thời trang, độ sâu chuẩn hông kích cỡ vị trí eo từ 20,3 đến 22,8 cm Hình 4.2 Đo đường cân đối ngang c/ Đo vòng cung Đo vòng cung thân trước : đặt đầu thân trước đầu cổ đo xuống đến điểm ghim nách Thước đo qua vài điểm vòng tròn lỗ nách Đo vịng cung thân sau : theo tiến trình đo thân trước lặp lại cho thân sau Vai cổ Chiều sâu lổ nách Hình 4.3 Đo vịng cung Nhân trắc học 45 d/ Đo chiều dọc Chiều dài bên hông (11) : đo từ chỗ ghim lỗ nách đường may bên hông đến đường may eo Độ dài vai (13) : từ đầu cổ đến đỉnh vai Độ sâu lườn hông (26) : đo từ đường may eo đến đường cân đối ngang Bán kính ngực (9) : đo từ điểm đầu ngực đến chân ngực Hình 4.4 Đo chiều dọc e/ Thân trước thân sau Độ dài đường dọc thân trước (5) : đo từ cổ đến eo qua ngực Độ dài đầy đủ thân sau (6) : đo từ đầu cổ đến eo song song với đường dọc Độ dài hướng nghiêng vai (7) : đo từ đường dọc thân sau eo đến đỉnh vai Độ sâu ngực (9) : từ đỉnh vai đến điểm đầu ngực Thân trước Thân sau Hình 4.5 Thân trước thân sau Nhân trắc học 46 f/ Đo chiều ngang Thân trước : Ngang vai (14) : từ đầu vai đến đường dọc thân trước Ngang ngực (15) : từ đường dọc thân trước đến vòng nách cộng cm Ngang ngực (17) : từ đường dọc thân trước đến điểm ghim nách đường may bên hông Khoảng cách điểm đầu ngực (10) : đặt thước dây ngang qua điểm đầu ngực lấy 1/2 số đo Ngang eo (19) : từ điểm eo đường dọc thân trước đến đường may eo hơng Vị trí ben (20) : từ đường dọc thân trước đến bên hông chia Ngang bụng (22) : từ đường dọc thân trước đến đường may bên hông eo cm Ngang mông (23) : từ đường dọc thân trước đến đường may bên hông đường cân đối ngang Độ sâu mơng (25) : đo vng góc từ eo đến đường cân đối ngang Thân sau : Cổ sau (12) : từ đường dọc thân trước đến đầu cổ Ngang vai (14) : từ đỉnh vai đến đường dọc thân sau cổ Ngang lưng (16) : từ đường dọc thân sau đến vòng nách Vòng cong thân sau (18) : từ đường dọc thân sau đến điểm thấp vòng nách Ngang eo sau (19) : từ đường dọc thân sau đến đường may hơng điểm eo Vị trí ben (20) : từ đường dọc thân sau đến đường may bên hông chia Ngang hông (22) : từ đường dọc thân sau đến đường may bên hông Ngang mông (23) : từ đường dọc thân sau đến đường may bên hông đường cân đối ngang Độ sâu mơng (25) : đo vng góc từ eo đến đường cân đối ngang Thân trước Thân sau Hình 4.6 Đo chiều ngang Nhân trắc học 47 k/ Đo quần âu : - Đo dọc quần (27) : đặt thước dây từ điểm eo bên hơng đến vị trí sau : đến sàn nhà; đến mắt cá chân; đến gối eo 27-giữa gối 27-mắt cá 27-sàn Hình 4.7 Đo dọc quần - Đo chu vi : Phần đùi (28) : gần đáy chậu (mông) Giữa đùi (29) : đáy chậu gối Gối (30) : gối Bắp chân (31) : phần rộng gối Cổ chân (32) : mắt cá chân Hình 4.8 Đo chu vi Nhân trắc học 48 - Đo vòng đáy : đo từ eo thân trước vòng qua eo thân sau (giữa chân) Giữa eo trước Giữa chân Hình 4.9 Đo vịng đáy - Hạ đáy : đặt thước vuông chân với mép nhánh thước chạm vào bụng đáy chậu, đo độ sâu từ mức eo đến mức đáy chậu Mức đáy Khoảng cách đo Hình 4.10 Đo hạ đáy Nhân trắc học 49 II PHƯƠNG PHÁP ĐO Phương pháp đo thể nam: Trong thiết kế quần áo, phần quan trọng xác định kích thước thành phẩm Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam có đưa phương pháp đo loại thể để xác định kích thước bản, tiêu chuẩn qui định phương pháp đo thể nam phục vụ cho việc thiết kế loại quần áo may sẳn nam giới TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TÊN SỐ ĐO Chiều cao thể PHƯƠNG PHÁP ĐO Thước đo đo từ đỉnh đầu đến gót chân khơng kể giày mũ Chiều cao thể từ đốt Thước đo đo từ đốt xương cổ thứ đến gót chân, xương cổ thứ không kể giày Chiều dài từ đốt xương cổ thứ Thước dây đo từ đốt xc thứ dọc theo cột sống đến đến vòng bụng qua rốn đường vòng quanh bụng qua rốn Hạ nách Thước dây đo từ đốt xc thứ dọc theo cột sống đến đường ngang nách Chiều dài cung mõm vai Thước dây đặt từ điểm trước ngực sát mép thước vng góc kẹp nách vịng qua mõm vai đến điểm sát mép thước vuông góc kẹp nách phía sau lưng Rộng lưng Thước dây đo từ đầu khe nách bên trái sang đầu khe nách bên phải phía sau lưng Rộng vai Thước dây đo từ mõm vai bên trái sang phải phía sau lưng Xuôi vai Thước dây đo từ đốt xc thứ đến mép đường đo rộng vai Chiều dài cánh tay Thước dây đo từ mõm xương vai đến hết cánh tay gập lại Chiều dài tay Thước dây đo từ mõm xương vai đến hết mắt cá tay tay bng xuống bình thường, bàn tay úp vào đùi Chiều dài thân Thước đo đo từ đốt xc thứ đến sát mặt ghế ngồi Hạ đáy Đo từ eo đến mặt ghế ngồi Vòng đầu Thước dây đo quấn quanh đầu qua u trán chổ to phía sau đầu Vịng cổ Thước dây đo vòng quanh chân cổ Hạ eo trước Thước dây đo từ đầu vai ngang đốt xc thứ theo đường song song cột sống đến đường ngang eo Hạ eo sau Thước dây đo từ đốt xc thứ vòng tới đầu vai trong, kéo tiếp thước dây thẳng phía ngực tới đường vịng quanh eo Ngang ngực Thước dây đo từ đầu khe nách bên đến đầu khe nách bên phía trước ngực Vòng ngực Thước dây đo vòng quanh ngực nơi nở Vòng eo Thước dây đo quanh eo nơi nhỏ Vịng mơng Thước dây đo quanh mơng nơi nở Vòng nghiêng đùi Thước dây đo quanh bẹn phía trước nếp nhăn Nhân trắc học 50 29 30 Hạ gối Dài quần Vòng gối Vòng bắp tay Vòng cổ tay Chiều dài bàn tay Khoảng cách từ cổ tay đến đường gióng ngang kẻ ngón Chiều rộng bàn tay Chiều rộng bốn ngón tay 31 32 33 Chiều dài ngón Chiều dài ngón trỏ Chiều dài ngón 34 Chiều dài ngón nhẫn 35 36 37 38 Chiều dài ngón út Vịng bắp chân Vịng cổ chân Vịng gót chân 39 40 Vịng bàn chân (1) Vòng bàn chân (2) 41 Chiều dài bàn chân 22 23 24 25 26 27 28 CỠ SỐ QUẦN ÁO NAM mơng phía sau Thước dây đo từ ngang eo đến đầu gối Thước dây đo từ ngang eo đến mặt đế giày Thước dây đo vòng qua gối Thước dây đo vòng quanh bắp tay nơi nở Thước dây đo vòng quanh cổ tay chổ nhỏ Thước dây đo từ cổ tay đến hết ngón Thước dây đo từ cổ tay đến đường gióng ngang từ kẻ ngón tay ngón trỏ Đo chổ rộng bàn tay Đo chiều rộng bàn tay từ mép đốt bàn tay ngón trỏtheo đường vng góc với trục bàn tay đến điểm bàn tay Đo từ đầu xương đốt bàn ngón đến hết ngón Đo từ đầu xương đốt bàn ngón trỏ đến hết ngón trỏ Đo từ đầu xương đốt bàn ngón đến hết ngón Đo từ đầu xương đốt bàn ngón nhẫn đến hết ngón nhẫn Đo từ đầu xương đốt bàn ngón út đến hết ngón út Đo vịng quanh bắp chân nơi nở Đo quanh cổ chân mắc cá chân nơi nhỏ Đo vòng chéo quanh nếp lằn trước cổ chân chỗ sau gót chân Đo vịng quanh bàn chân Đo vịng quanh bàn chân qua đốt xương ngón ngón út Đo từ ngón chân dài đến điểm sau gót chân KÝ HIỆU CỠ SỐ I CHIỀU CAO 140 (145-150) II 154 (151-156) III 160 (157-162) IV 166 (163-168) V 172 (169-175) Nhân trắc học VÒNG NGỰC 82(80-85) 78(78-81) 74(72-77) 84(82-87) 80(78-83) 76(74-79) 86(84-89) 82(80-85) 78(76-81) 88(86-91) 84(82-87) 80(78-83) 90(88-93) 86(84-89) 82(80-85) 51 Hình 4.11 Phương pháp đo thể nam Phương pháp đo thể nữ: TÊN SỐ ĐO Chiều cao thể Chiều cao thể đo từ đốt xương cổ thứ Chiều dài từ đốt xương cổ thứ đến vòng bụng Chiều dài cung mõm vai Rộng lưng Hạ nách Rộng vai Xuôi vai Chiều dài cánh tay TT Nhân trắc học PHƯƠNG PHÁP ĐO Thước đo đo từ đỉnh đầu đến gót chân Thước đo đo từ đốt xương cổ thứ bảy đến gót chân Thước dây đo từ đốt xương cổ thứ dọc theo cột sống đến đường ngang eo Thước dây đặt từ điểm trước sát mép thước vng góc kẹp sát nách vịng qua mõm vai đế điểm sát mép thước vnggóc kẹp nách phía sau lưng Thước dây đo từ khe nách bên sang khe nách bên Thước dây đo từ đốt xương cổ thứ dọc cột sống đến đường thẳng ngang nách Thước dây đặt từ mõm xương vai bên trái sang phải phía sau lưng Đo vng góc từ đốt xương cổ thứ 7đến ngang thước dây đo rộng vai Thước dây đặt từ đầu xương vai đến hết cánh taykhi gập lại 52 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Dài tay Thước dây đo từ đầu xương vai đến mắc cá tay tay buông xuống bình thường bàn tay áp đùi Chiều dài thân Thước dây đo từ đốt xương cổ thứ đến mặt ghế ngồi tư ngồi thẳng Hạ đáy Thước dây đo từ ngang eo đến mặt ghế tư ngồi thẳng Vòng đầu Thước dây quấn vòng quanh đầu qua u trán chỗ to phía sau đầu Vòng cổ Thước dây đo vòng quanh chân cổ Hạ eo sau Đo từ đầu vai ngang đốt xương cổ thứ song song với cột sống đến ngang eo Hạ eo trước Thước dây đo từ đầu vai ngang đốt xương cổ thứ đến ngang eo phía trước Điểm đầu ngực Thước dây đo từ đầu vai ngang đốt xương cổ thứ đến điểm đầu ngực Chiều cao ngực Thước dây đo từ phần ngực đến điểm đầu ngực Chiều dài chân ngực Thước dây đo từ điểm đầu ngực đến lằn ngực Ngang ngực Thước dây đo từ khe nách bên trái sang phải phía trước ngực Khoảng cách hai đầu ngực Thước dây đo từ đầu ngực bên trái sang phải Vòng ngực ngang nách Thước dây đo vòng quanh ngực sát nách Vòng ngực ngang điểm đầu ngực Thước dây đo vòng quanh ngực qua hai điểm đầu ngực Vòng ngực sát chân ngực Thước dây đo vòng quanh nếp lằn sát chân ngực Vòng eo Thước dây đo vòng quanh eo nơi nhỏ Vịng mơng Thước dây đo vịng quanh mơng nơi nhỏ Vịng đùi Thước dây đo quanh bẹn phía trước nếp lằn mơng phía sau Hạ gối Đo từ eo đến đầu gối Dài quần Đo từ eo đến mặt đế giày Bắp tay Đo quanh bắp tay chỗ nở Cổ tay Đo quanh cổ tay chỗ nhỏ Dài bàn tay Đo từ nếp lằn trước cổ tay đến hết ngón Khoảng cách từ cổ tay đến Đo từ nếp lằn trước cổ tay đến đến đường dóng ngang từ kẻ đường dóng ngang kẻ ngón ngón tay ngón trỏ (thẳng góc với trục bàn tay) Chiều rộng bàn tay Đo phần rộng bàn tay từ điểm ngồi đầu xương đốt bàn tay ngón đến ngón út Chiều rộng bốn ngón tay Đo từ mép ngồi đốt bàn tay ngón trỏ theo đường vng góc với trục bàn tay đến điểm ngồi bàn tay Chiều dài ngón Đo từ đầu xương đầu bàn ngón đến hết ngón Chiều dài ngón trỏ Đo từ đầu xương đốt bàn ngón trỏ đến hết ngón trỏ Chiềi dài ngón Đo từ đầu xương đốt bàn ngón đến hết ngón Chiều dài ngón nhẫn Đo từ đầu xương đốt bàn ngón nhẫn đến hết ngón nhẫn Chiều dài ngón út Đo từ đầu xương đốt bàn ngón út đến hết ngón út Vịng bắp chân Đo quanh chỗ to bắp chân Vòng cổ chân Đo quanh chỗ nhỏ cổ chân Vịng gót chân Đo quanh từ nếp lằn trước cổ chân chỗ sau gót chân Vịng bàn chân Đo quanh bàn chân Chiều dài bàn chân Đo từ ngón chân dài điểm sau gót chân Nhân trắc học 53 Hình 4.12 Phương pháp đo thể nữ Nhân trắc học 54 CỠ SỐ QUẦN ÁO NỮ KÝ HIỆU CỠ SỐ CHIỀU CAO I 139 (137-142) II 145 (143-148) III 151 (149-154) IV 157 (155-160) V Nhân trắc học 163 (161-166) VÒNG NGỰC 84(82-87) 78(76-81) 72(70-75) 86(84-89) 80(78-83) 74(72-77) 86(84-89) 80(78-83) 74(72-77) 88(86-91) 82(80-85) 76(74-79) 88(86-91) 82(80-85) 76(74-79) ... 51 Nhân trắc học Chương mở đầu : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN TRẮC HỌC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TRẮC HỌC Khái niệm: Nhân trắc học môn khoa học dùng phương pháp toán học. . .Nhân trắc học MỤC LỤC Chương mở đầu : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN TRẮC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TRẮC HỌC: Khái niệm: ... cứu, người ta chia ra: - Nhân trắc học chun nghiên cứu hình thái chủng tộc lồi người - Nhân trắc học đường: nghiên cứu thể lực tiêu chuẩn kiểm tra sức khỏe học sinh - Nhân trắc thể dục thể thao:

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẫn lấy ví dụ trên, ta có bảng phân loại gồm 7 bậc: - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
n lấy ví dụ trên, ta có bảng phân loại gồm 7 bậc: (Trang 14)
- Mỗi lớp được biểu diễn bằng hình chữ nhật mà chiều rộng là khoảng của lớp và chiều dài là tần suất gặp của lớp đó. - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
i lớp được biểu diễn bằng hình chữ nhật mà chiều rộng là khoảng của lớp và chiều dài là tần suất gặp của lớp đó (Trang 19)
Lập bảng tỉ số phần trăm của tần suất tích lũy của các lớp như sau: Kích thước xếp thành  - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
p bảng tỉ số phần trăm của tần suất tích lũy của các lớp như sau: Kích thước xếp thành (Trang 20)
- Tìm trị số tương ứng với độ lệch rút gọn có trong bảng tung độ của đường cong chuẩn rút gọn (bảng Z). - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
m trị số tương ứng với độ lệch rút gọn có trong bảng tung độ của đường cong chuẩn rút gọn (bảng Z) (Trang 21)
- Nhân các trị số tìm được trong bảng với (n.h/S) - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
h ân các trị số tìm được trong bảng với (n.h/S) (Trang 21)
- Tính tương quan: - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
nh tương quan: (Trang 22)
Hình 2.2 Kích cỡ hình dáng - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 2.2 Kích cỡ hình dáng (Trang 27)
Hình 2.3 Các loại vai - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 2.3 Các loại vai (Trang 27)
Dạng hình tho i: lượn chéo xuống từ eo đến mơng. - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
ng hình tho i: lượn chéo xuống từ eo đến mơng (Trang 28)
Hình 2.6 Các kiểu lưng - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 2.6 Các kiểu lưng (Trang 29)
Hình 2.7 Sự liên hệ giữa ngực và lưng - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 2.7 Sự liên hệ giữa ngực và lưng (Trang 29)
Cánh tay to (mập ): phần thịt phình ra bên ngoài dưới phần cánh tay hoặc từ đầu vai đến cổ tay. - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
nh tay to (mập ): phần thịt phình ra bên ngoài dưới phần cánh tay hoặc từ đầu vai đến cổ tay (Trang 30)
Hình 2.11 Dáng người qua thế đứng - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 2.11 Dáng người qua thế đứng (Trang 32)
Bảng 3.2 Thơng số kích thước cơ bản để thiết kế quần áo nam trưởng thành - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Bảng 3.2 Thơng số kích thước cơ bản để thiết kế quần áo nam trưởng thành (Trang 35)
Bảng 3.3 Bảng cơ sở tiêu chuẩn quần áo nữ trưởng thành - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Bảng 3.3 Bảng cơ sở tiêu chuẩn quần áo nữ trưởng thành (Trang 35)
Bảng 3.4 Thơng số kích thước cơ bản để thiết kế quần áo nữ trưởng thành - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Bảng 3.4 Thơng số kích thước cơ bản để thiết kế quần áo nữ trưởng thành (Trang 37)
Bảng 3.5 Thơng số kích thước thiết kế công nghiêp quần áo sinh viên nữ - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Bảng 3.5 Thơng số kích thước thiết kế công nghiêp quần áo sinh viên nữ (Trang 38)
Bảng 3.6 Thơng số kích thước thiết kế công nghiêp quần áo sinh viên nam - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Bảng 3.6 Thơng số kích thước thiết kế công nghiêp quần áo sinh viên nam (Trang 39)
2. Hệ thống cỡ số sử dụng ở nước ngoài: - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
2. Hệ thống cỡ số sử dụng ở nước ngoài: (Trang 39)
Bảng 3.7 Thông số kích thước quần áo nam nước ngồi - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Bảng 3.7 Thông số kích thước quần áo nam nước ngồi (Trang 41)
Mắc cá chân (Ankle) 10 ¾ 27.3 - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
c cá chân (Ankle) 10 ¾ 27.3 (Trang 41)
Từ cỡ số này chuyển sang cỡ số khác được qui định theo bảng dưới đây - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
c ỡ số này chuyển sang cỡ số khác được qui định theo bảng dưới đây (Trang 43)
- Là một bảng số đo tham khảo để điều chỉnh các mẫu. - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
m ột bảng số đo tham khảo để điều chỉnh các mẫu (Trang 45)
Hình 4.2 Đo đường cân đối ngang - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 4.2 Đo đường cân đối ngang (Trang 46)
Hình 4.3 Đo vịng cung - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 4.3 Đo vịng cung (Trang 46)
Hình 4.4 Đo chiều dọc - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 4.4 Đo chiều dọc (Trang 47)
Hình 4.10 Đo hạ đáy - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 4.10 Đo hạ đáy (Trang 50)
2. Phương pháp đo cơ thể nữ: - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
2. Phương pháp đo cơ thể nữ: (Trang 53)
Hình 4.11 Phương pháp đo cơ thể nam - Giáo trình Nhân trắc học  Trường CĐ Kinh tế
Hình 4.11 Phương pháp đo cơ thể nam (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN