1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Mỹ thuật Trường CĐ Kinh tế

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Mỹ Thuật
Trường học Trường CĐ Kinh tế
Chuyên ngành Mỹ Thuật
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong mỹ thuật khơng có màu đẹp, màu xấu mà có hịa sắc đẹp hay xấu mà thơi Muốn có hịa sắc đẹp, trước hết chủ thể phải có thị hiếu, cảm thụ tốt màu Vậy làm cách để nhìn phát nghệ thuật phối hợp màu sắc, để từ làm tảng lý luận cho phối hợp màu sắc Mỹ thuật môn học cần thiết cho ngành thiết kế thời trang Sinh viên học trang trí màu sắc, cách điệu hoa trùng, trang trí hình học bản: hình vng, hình trịn, đường diềm với yêu cầu cấp bậc khác Do phải trải qua nhiều phân môn mà só tiết dành cho mơn mĩ thuật ít, thiếu thời gian cho sinh viên luyện tập, thực hành Ở môn mĩ thuật đề cương cũ ghép với phân mơn giải phẩu tạo hình nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu Do mục đích giáo trình nhằm cung cấp tài liệu cho sinh viên học mong muốn Sách mang đến cho bạn đọc khái niệm chung trang trí, cách làm trang trí nhiều mẫu trang trí đẹp, chọn lọc Trong mẫu có hướng dẫn phương pháp vẽ bước dễ hiểu, dễ thực Tuy có nhiều cố gắng, q trình biên soạn tránh khiếm khuyết Rất mong góp ý xây dựng bạn đọc để lần sau giáo trình có chất lượng tốt Tác giả LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: MÀU SẮC- PHƢƠNG PHÁP PHA MÀU 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP PHA MÀU 1.3 CÁC LOẠI SẮC 12 1.4 HÀI HOÀ- TƢƠNG QUAN MÀU SẮC 13 1.4.1 KHÁI NIỆM HÒA SẮC – HÒA SẮC ĐẸP .13 1.4.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP HÒA HỢP MÀU SẮC 15 1.5 MÀU SẮC TRONG CUỘC SỐNG 19 16 BÀI TẬP THỰC HÀNH 19 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG TRÍ .21 2.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TRANG TRÍ 21 2.2.1 ĐƢỜNG NÉT VÀ HÌNH THỂ 21 2.2.2 MẢNG KHỐI 21 2.2.3 BỜ CẠNH .21 2.2.4 BỐ CỤC 21 2.2.5 SỰ HÀI HÒA 21 2.2.6 NGUYÊN TẮC BỐ CỤC 22 2.2.7 THỊ GIÁC TRONG BỐ CỤC 22 2.2.8 NHỊP ĐIỆU 22 Chương 3: CHÉP ĐƠN GIẢN CÁCH ĐIỆU HOA LÁ- CÔN TRÙNG- ĐỘNG VẬT 23 3.1 CHÉP MẪU THẬT 23 3.2 LỰA CHỌN MẪU VÀ NGHIÊN CỨU 23 3.3 CÁCH VẼ 23 3.4 ĐƠN GIẢN VÀ CÁCH ĐIỆU 24 Chương 4: HÌNH TRANG TRÍ CƠ BẢN( HÌNH VNG, HÌNH TRÒN, ĐƢỜNG DIỀM….) – MẪU VẢI 34 A CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN 34 4.1.1 Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ TRANG TRÍ HÌNH VNG, HÌNH TRỊN TRONG ĐỜI SỐNG 34 4.1.2 VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀO TRANG TRÍ CƠ BẢN 34 4.1.3 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 34 4.1.3.1 PHÁC THẢO MẢNG: 34 4.1.3.2 TÌM HỌA TIẾT TRONG MẢNG : 35 4.1.3.3.TÌM ĐẬM NHẠT CỦA HÌNH 35 4.1.3.4 PHÁC THẢO MÀU 35 4.1.3.5 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN 35 4.1.3.6 TRÌNH BÀY BÀI 36 4.1.4 BÀI TẬP THỰC HÀNH 36 B THIẾT KẾ MẪU VẢI 49 4.2.1.KHÁI NIỆM 49 4.2.2 PHÂN LOẠI 49 Chương 5: TRANG TRÍ CÁC VẬT DỤNG 54 5.1 TRANG TRÍ VÁY 57 5.2 TRANG TRÍ TÚI XÁCH, ÁO 58 Chƣơng 6: HÌNH VÀ NỀN 59 6.1 KHÁI NIỆM HÌNH VÀ NỀN 60 6.1.1 HÌNH 60 6.1.2 NỀN: 60 6.2 GÍA TRỊ CỦA HÌNH VÀ NỀN 60 Chƣơng 7: ĐƢỜNG NÉT 62 7.1 GÍA TRỊ CỦA ĐƢỜNG NÉT 62 7.2 SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐƢỜNG NÉT _ CẤU TRÚC ĐẶC TRƢNG CỦA ĐƢỜNG NÉT 64 Tài liệu tham khảo 66 Chương I: MÀU SẮC- PHƢƠNG PHÁP PHA MÀU 1.1 KHÁI NIỆM Màu sắc phát sinh ánh sáng Màu sắc mà phân biệt từ ánh sáng cảm giác Màu vật thể mà ta thấy đƣợc cộng hƣởng màu sắc ánh sáng màu thân vật thể đó, màu vật xung quanh tác động vào màu bầu khí bao bọc xung quanh vật thể Trong hội họa màu chất liệu cụ thể sắc tố đƣợc rút từ hóa chất, khống chất, thảo mộc dẫn đến màu sắc, sắc tố Khi nói màu sắc ánh sáng, họa sĩ Dufi nói: ” khơng có ánh sáng hình thể khơng có sống, màu sắc thân hình thể ấy, khơng thể biểu cách đầy đủ hình thể Do đó, trƣớc hết tiếp nhận ánh sáng, tới màu sắc, màu sắc ánh sáng”, Vậy ánh sáng gì? Đây vấn đề cho việc nghiên cứu quang học từ xƣa đến Để trả lời câu hỏi nói trên, qua nhiều năm nghiên cứu, ngày ngƣời ta xác lập cách chắn: ” Ánh sáng sóng điện từ có bƣớc sóng ngắn” Theo thí nghiệm nhà bác học Newton sau chùm tia sáng trắng qua lăng kính thành quang phổ, gồm nhiều màu đơn sắc xếp cạnh nhau, đƣợc gọi tƣợng tán sắc ánh sáng Sau qua lăng kính, quang phổ dãy màu nhƣ màu sắc cầu vồng: Tím, Chàm, Lam, Lục, Vàng, Cam, Đỏ Bác học Newton cho rằng, ánh sáng mặt trời đƣợc cấu tạo vô số tia xạ lan rộng từ màu đỏ đến màu tím Theo thứ tự màu Đỏ tƣơng ứng với tia hồng ngoại màu Tím tƣơng ứng với tia tử ngoại Đỏ vàng lục lam Phổ sáng trắng Hình 1.1 chàm tím 1.2 PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP PHA MÀU - Sắc: độ dậm nhạt màu pha đen trắng - Quang độ: Là độ sáng tối màu, tác dụng liên kết song song độ đậm nhạt với độ đậm nhạt - Cƣờng dộ: Là mức độ mạnh hay yếu màu (thị giác cảm nhận đƣợc độ tƣơi thắm) dẫn đến kích thích thị giác - Vịng sắc: Là Vịng sắc mà sơ đồ màu mà tồn màu nguyên sắc, nghĩa màu tình trạng nguyên chất, với nguyên vẹn độ tƣơi thắm, làm sở lý luận, phân tích, định vị màu sắc đƣợc họa sĩ nhà sƣ phạm nghiên cứu để lý giải hệ thống nguồn gốc vai trị, vị trí loại màu sắc đƣợc phát sinh sở định vị hệ thống màu Về tên gọi có ngƣời gọi Vòng sắc, dịch theo thuật ngữ thống Pháp Anh là: “ Cercle chromatique” Pháp ngữ, ngồi tiếng Anh cịn có từ nom na “ Colors Wheel” Hơn nữa, chữ “ Thuần sắc” có nghĩa đơn “ Sắc” mà thôi, theo lý thuyết quang học màu ánh sáng thƣờng đƣợc gọi “ Sắc” gọi màu nhƣ: sắc vàng, sắc xanh, sắc đỏ… Hình 1.2  Màu nguyên thuỷ gọi màu bậc (màu chính): màu bản, màu nhóm 1, từ pha màu khác (trừ đen trắng, khơng màu pha trộn đƣợc), màu nguyên thuỷ gồm màu: Vàng chanh- Đỏ- Xanh lam Đây định nghĩa có từ lâu Nó có giá trị tƣơng đối đƣợc dùng làm sở lý luận để giảng giải màu sắc Bởi lẽ ngày nay, lĩnh vực cơng nghệ hóa màu có tiến vƣợt bậc nghiên cứu sáng tạo màu Và ngày nay, với phát triển cơng nghệ vƣợt bậc, có màu pha đƣợc mà ba màu khơng pha đƣợc Thí dụ: màu quang Vàng chanh,Cam, Đỏ hồng  Màu bổ túc: Là màu phụ, màu bậc 2, gồm màu: Tímn - lục- cam Qua tên gọi này, có ba vấn đề cần quang tâm mức - Gọi ba màu màu bậc chúng đƣợc tạo từ cách pha trộn hai màu bậc đứng cạnh (pha với cân lƣợng gần mà ra) - Vì ba màu bậc bổ sung dƣới dạng sung hợp làm tôn ba màu bậc theo cặp nhƣ sau: Có cặp màu tƣơng phản : Vàng –Tím Đỏ – Lục Lam- Cam Hình 1.3 - Màu Cam = Vàng chanh + Đỏ - Màu Tím = Đỏ + Xanh lam ( bậc + bậc 1) ( bậc + bậc 1) - Màu lục = Xanh lam + Vàng chanh ( bậc + bậc 1) Hình 1.4 Hình 1.5 + Ý nghĩa từ ” bổ túc”, ” phụ” hai màu bậc màu bậc đối diện vịng sắc bổ sung cho Chúng ta gọi cặp màu bổ túc trực diện xếp hai màu gần nhau, màu làm màu  Màu bậc 3: Trên hệ thống vòng sắc màu bậc màu có đƣợc pha trộn cặp màu bậc 2, với Nếu tiếp tục lấy màu bậc bậc đứng cạnh pha số lƣợng đơi ta có màu:  Vàng chanh + Cam = Vàng cam (nghệ)  Đỏ + Cam = Đỏ cam (ghạch)  Đỏ + Tím = Tím đỏ  Tím + Xanh = Chàm  Lục + Xanh = Xanh lục (phí thuỷ)  Vàng + Lục = Vàng lục (lá mạ) + Màu bậc 4: Giữa màu bậc 3, màu bậc Có tất 12 màu bậc Chúng có đƣợc pha trộn màu bậc hay với phân lƣợng gần mà Từ cách ta có thêm 24 màu bậc hay 48 màu bậc Nhƣ số lƣợng màu nguyên sắc, màu tƣơi vịng sắc có liên kết vơ mạch lạc phong phú Vì vịng sắc màu bậc 4, 5, có vai trò nhƣ màu trung gian + Màu trung gian: Trên vịng sắc, phân tích kỹ màu bậc màu trung gian hai màu bậc đứng cạnh Các màu bậc trung gian hai màu bậc màu bậc đứng cạnh Các màu bậc trung gian hai màu bậc màu bậc Bậc với bậc = bậc Bậc với bậc = bậc Bậc với bậc = bậc + Màu nóng: Là màu gây cảm giác ấm áp, kích thích thị giác, ngã đỏ Ví dụ: Vàng cam - Vàng- Cam đỏ Những màu từ vàng lục đến tím (theo chiều kim đồng hồ bảng phân màu) bao gồm màu vàng, đỏ, màu trung gian chúng màu nóng + Màu lạnh: Gây cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạnh lẽo, màu có khả kích thích thị giác Những màu từ tím đến vàng lục màu trung gian chúng màu lạnh (theo chiều kim đồng hồ bảng phân màu) Hình 1.6 + Màu đơn sắc: Chỉ sử dụng đen pha với trắng tạo nên liên kết sắc độ cách tinh tế + Màu tƣơng đồng: Là màu có giống Trên vịng sắc, màu tƣơng đồng đoạn dãy màu nguyên sắc nối tiếp nhau, đứng cạnh Chúng ta ngắt đoạn vòng sắc dãy màu giơng giống Đó màu tƣơng đồng hay màu lân cận Khi muốn tìm màu hòa sắc, để tạo chủ sắc hay màu chủ đạo, dãy màu tƣơng đồng màu có khả làm nền, tạo hòa sắc chung tốt Hình 1.7 10 - Ngƣời già Những hoa văn sử dụng vải hoa thuờng đơn giản, mang tính cổ điển, truyền thống, màu sắc trầm thƣờng tong trầm so với màu vải Hình 4.48 Theo chất liệu: - Tính biểu hoa văn vải: hoa văn thêu, hoa văn in, hoa văn dệt, hoa văn đắp nổi, … - Hoa văn xếp theo chiều ngang, chiều dọc hay không chiều,… - Hoa văn chất liệu vải cứng, mềm, rũ, xốp … tạo hiệu thẫm mỹ khác Hình 4.49 52 4.2.3 Phƣơng pháp thực + Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng sử dụng chủ đề ý tƣởng thiết kế mẫu vải Mỗi đối tƣợng có nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ khác nhau, trƣớc thiết kế vải ta phải xác định rõ đối tƣợng phục vụ Dựa vào nhu cầu, thị hiếu đối tƣợng ta chọn đề tài sáng tác mẫu vải cho vừa đáp ứng nhu cầu đối tƣợng vừa tạo đƣợc lạ, độc đáo, thẩm mỹ cho sản phẩm Mỗi chủ đề có yếu tố riêng, ta phải nghiên cứu chắt lọc nét đẹp, đặc trƣng chủ đề nhằm làm cho mẫu thiết kế vải đẹp độc đáo hồn thiện Ví dụ: chủ đề hoa lá, trùng, sinh vật biển, hình học, hoa văn truyền thống,… + Bƣớc 2: Tìm hình ảnh tƣ liệu tham khảo theo chủ đề chọn Có thể tìm tƣ liệu qua sách báo, mạng internet, nghiên cứu thực tế vật tƣợng,… nghiên cứu đặc điểm quan trọng chủ đề, màu sắc, hinh dáng bố cục xếp hoa văn + Bƣớc 3: Phác thảo chì - Nhằm tìm ý tƣởng tạo bố cục chung cho mẫu vải - Phác thảo chì kích thƣớc nhỏ + Bƣớc 4: Tìm sắc độ đen trắng Nhằm đảm bảo sắc độ cho mẫu thiết kế chủ động chọn màu cần tìm độ đậm nhạt hoa văn + Bƣớc 5: Phác thảo màu Từ phác thảo chì có, phác thảo màu từ đơn giản cách chấm màu vào phác thảo chì kích thƣớc nhỏ theo nhiều phƣơng án màu khác cho mẫu chì chọn lọc + Bƣớc 6: Thể mẫu vải Sau phác thảo nhiều phƣơng án màu, ta chọn lọc phƣơng án màu tốt thể lên bố cục thiết kế mẫu vải hoa hoàn chỉnh Dƣới số trang trí vải hoa 53 Hình 4.50 Hình 4.51 Hình 4.52 54 Hình 4.53 Hình 4.54 Hình 4.55 55 Hình 4.56 56 Chương V: TRANG TRÍ CÁC VẬT DỤNG Chƣơng tập hợp tập thực hành sau học lý thuyết chƣơng trên, tập dƣới giúp bạn làm quen với vật dụng trang phục Chúng ta dựa cách điệu hoa - động vật, hình học để trang trí lên: váy, áo dài, túi xách, nón Phƣơng pháp tiến hành nhƣ dạng trang trí khác, sau số mẫu ứng dụng: 5.1 TRANG TRÍ VÁY Hình 5.55: Cách điệu từ bơng hoa 57 5.2 TRANG TRÍ TÚI XÁCH, ÁO Hình 5.56 Hình 5.57 58 Trang trí áo theo chủ đề tự Hình 5.58 Hình 5.59 Hình 5.60 59 Chƣơng VI: HÌNH VÀ NỀN (Đọc thêm 1) 6.1 KHÁI NIỆM HÌNH VÀ NỀN Trong tự nhiên khơng tồn mối quan hệ hình tƣợng bối cảnh, hình Khi thị giác ngƣời ý đến vật, thƣờng tập trung vào điểm, coi thứ chung quanh bối cảnh môi trƣờng Chính mà họa sĩ lợi dụng giới hạn thị giác, đem ý làm rõ lên thành hình, cịn lại xử lý thành Để khống chế phạm vi hoạt động thị giác, bối cảnh hội họa, bản, bị khoanh lại giới hạn Các nhà tâm lý học thị giác làm nhiều thí nghiệm kết cấu hình, qui lại thành số qui luật mới; làm phong phú mở rộng nội dung, lĩnh vực nghệ thuật thị giác Một số tác giả tâm lý học hội họa nƣớc ngồi có phân định nhƣ sau hình 6.1.1 Hình.: Có tính nhơ nổi, mật độ cao, có hình dạng rõ ràng, có đƣờng bao đƣờng ranh giới 6.1.2 Nền: Có tính lùi sau, mật độ thấp, khơng có cảm giác đầy chặt, hình dạng tƣơng đối rời rạc, khơng có đƣờng ranh giới cố định Tóm lại, hình có tính ngƣng tụ, đem lại cho ngƣời ta ấn tƣợng mạnh; ngƣợc lại Những luận đốn với tác phẩm hội họa mà bối cảnh đơn giản, hình vẽ rõ ràng, thích ứng 6.2 Giá trị hình Khi mức độ sáng hình gần nhƣ mà đƣờng bao hình khơng rõ phải dựa vào tác dụng tính ngƣng tụ hình Tâm lý học thị giác gọi hình có tính ngƣng tụ hình đóng kín Do tồn trữ kinh nghiệm tri thức thị giác ngƣời nhiều khác nhau, thời gian cần thiết để nhận biết hình vẽ kết khơng thể giống Có ngƣời thƣờng nhìn thấy vết nứt tƣờng vết băng tuyết cửa sổ thành hình dạng hoa động vật, phải nói cảm quan hình tƣợng ngƣời mạnh Cho nên, vết nứt, vết băng vốn có phận mấu chốt mang tính ngƣng tụ làm thức tỉnh tín hiệu tồn trữ ngƣời 60 Tính ngƣng tụ hình thơng thƣờng, có hai loại tình huống: dẫn dắt thị giác liên kết phần rời rạc phân tán thành đƣờng bao, thành chỉnh thể, nhƣ hình mèo; hai dẫn dắt thị giác liên hệ phần chủ chốt thành mảng dựa vào tƣợng để bổ sung thêm, nhƣ mặt anh Từ góc độ nghệ thuật, tính ngƣng tụ tính tất yếu hình tƣợng hội họa Hình tƣợng mà tác phẩm nghệ thuật sáng tạo khơng có tính ngƣng tụ, mà cịn có tính thuyết minh giá trị thẩm mỹ Con qụa trang bìa tiểu thuyết ba lan ” Mong đợi” không tả thực nhƣng nhấn mạnh đặc trƣng điển hình nó, ngơn ngữ hội họa tinh giản rõ ràng, qua thiết kế xếp, cấu thành tác phẩm nghệ thuật Hình góc dƣới hình vẽ tờ bƣớm quản cáo chế phẩm da Nhìn xong, khơng dễ nhận gì, đặc trƣng hình dạng q yếu Nhƣng lật ngƣợc lên mà nhìn đặc trƣng tƣơng đối rõ, hóa linh dƣơng Ví dụ nhắc nhở chúng ta: muốn ngƣời khác nhìn tranh vẽ mình, trƣớc tiên phải lựa chọn hình biểu đạt đầy đủ đặc trƣng Màu sắc bảo vệ đƣờng vằn loan lỗ động vật, màu sắc quân trang xe bọc thép làm cho độ sáng, màu sắc, hoa văn, hình dạng thân vật hịa lẫn vào mơi trƣờng chung quanh, làm khuyếch tán tính ngƣng tụ hình dạng để ẩn trốn vào môi trƣờng Theo nguyên lý rút hai kinh nghiệm Thứ là, với ký họa khơng có biên khn họa mà khơng có hình vẽ tốt cố gắn tập trung để tăng cƣờng tính ngƣng tụ Nhƣ ký họa " Đội nhạc Baza Syria" Veleski, khơng có chút bối cảnh nào, ba tay kèn Xôna tay trống che chồng lẫn nhau, khơng có tính ngƣng tụ, tính biến hóa so le mà cịn hình thành khơng gian có chiều sâu Thứ hai là, bối cảnh phức tạp cố gắn làm cho độ sáng, hình dạng đƣờng nét hình khơng trộn lẫn với mơi trƣờng, để hình tƣợng chủ đề rõ lên Những nhà nghiên cứu tâm lý học thị giác hội họa có phân tích qui nạp chun mơn hình Có thể nói là, hội họa truyền thống đại phận tác phẩm hội họa đại khơng khỏi qui luật qui nạp 61 Chương VII: ĐƢỜNG NÉT ( (Đọc thêm 2) Qui luật chủ yếu là: họa, hình đƣợc bao quanh đóng kín hình, bao quanh Hoặc nói cách khác hình diện tích nhỏ, lực ngƣng kết lớn, kết cấu rời lỏng, mật độ nhỏ Hội họa truyền thống nhƣ vậy, họa với kích thứớc định, tận dụng khả để đƣa vào cách hồn chỉnh chủ thể hình tƣợng 7.1 GÍA TRỊ CỦA ĐƢỜNG NÉT Đƣờng nét thủ pháp biểu hội họa, đa năng, ngƣời sáng tạo Thị giác ngƣời kết hợp lại cảm quan hình thức đƣờng nét với tính vật, từ dẫn đến mn vàn liên tƣởng, cho nên, nói: " đƣờng nét biểu thống cảm tính thị giác lý tính phân tích" Qũi tích chuyển động điểm hình thành đƣờng nét động; đƣờng cắt mặt mặt đƣờng biên đƣờng nét tĩnh Đƣờng nét khơng vật thể hữu hình mà cịn biểu tƣợng ý tƣợng vơ hình, thế, trở thành hình thức hội họa Công đƣờng nét bao ngồi xác định giới hạn hình ảnh; đƣờng bao hàm cho tính ngƣng tụ hình thêm củng cố hiển Đồng thời đƣờng nét chia cắt, phân giải phận hình để biểu mặt, khối, chất Đƣờng nét tĩnh biểu đƣờng bao ngoài; đƣờng nét động biểu chuyển động điểm Vệt lƣu sa vạch luồng sáng xe đêm lƣớt qua qũi tích điểm chuyển động Dùng đƣờng nét biểu hiện, tƣợng chuyển động vật lý ngôn ngữ hội họa đƣợc phú cho sức mạnh nghệ thuật hình ảnh Đƣờng nét đƣợc dùng sớm để biểu đạt tƣởng tƣợng ảo giác ngƣời Những đồ dù phƣơng đông hay phƣơng tây đểu dùng để nối vùng thành chòm Hội họa truyền thống phƣơng đơng cịn dùng hai vạch đƣờng để phân biệt cảnh mộng thực Độ thô mảnh độ rộng khe hở của nét xếp không giống xuất hiệu khác Hƣớng chạy nét xếp thể trụ tròn đồng với mặt 62 cong, nhƣ tranh minh họa " Chuyện kể mƣời này" Savatri, đƣờng xếp nhiều chỗ vật thể hình trụ đặn nhƣ lƣợc, làm cho hình thể chặt mƣớt nhẵn Điều đáng nói đƣờng xếp biểu màu sắc: da thịt trắng mềm nhân vật nữ cần phải chọn cách đƣa bút thích đáng, khơng vơ cảm cứng nhắc nhƣ da thuộc! Tranh khắc tranh không màu bắt đầu Châu âu từ thời văn nghệ Phục hƣng, dùng đƣờng nét tạo nên sắc độ xám với độ sáng không giống để biểu sáng tối, không gian vật thể Phƣơng pháp biểu trở thành truyền thống tranh đơn khắc phƣơng đông Thị giác liên kết đƣờng nét với tính trạng vật, chiều hƣớng đƣờng nét, đặc biệt nếp xếp chiếm diện tích định mặt tranh, làm cho ngƣời ta liên tƣởng đƣa lên mặt tranh Đƣờng nét xếp lớp theo chiều ngang tạo cảm giác n bình ổn định, bắt nguồn từ hình tƣợng quen thuộc nhƣ ruộng vƣờn, bãi cỏ v.v ; cảm giác tĩnh lặng bắt nguồn từ cánh đồng phẳng lặng lẽ mặt hồ phẳng lặng nhƣ gƣơng, cảm giác yên hòa bắt nguồn từ may tràn lan Mây nƣớc tranh minh họa cho "Ngƣời núi" Kant thể mảnh bình yên tĩnh lặng Trong "Búp bê nhỏ" Cacizan " Vô đề" Janson, sắc điệu xám nét ngang sức yên hòa ấm áp Tranh sau, độ sáng tƣơng đối tối đem lại cảm giác trầm lắng khơng khí chiều hơm Đƣờng nét chiều thẳng đứng có cảm giác cao vợi, hình tƣợng quen thuộc nhƣ lớn, đỉnh cao tháp nhọn, trụ đỡ v,v Đƣờng kẽ thẳng đứng có cảm giác thê lƣơng lạnh lẽo, từ cảnh mƣa rơi, thác đổ; có cảm giác sức sống vƣơn lên phát triển, từ cảnh tƣợng rừng sâu cỏ rậm Đƣờng nét thẳng đứng kiến trúc tôn giáo nhiều đƣờng nét ngang bằng, nhƣ cột trụ chùa chiền, nhà thờ, đại diện; màng rũ, chân đèn khơng đâu khơng ngƣng đọng khơng khí nghiêm trang thần thánh Tranh khắc gỗ " quần tƣợng ngƣời tuẫn đạo" giáo đƣờng kiểu gơtích Henry, phần lớn dùng đƣờng thẳng đứng, khơng khí trang nghiêm ( chỗ uốn lƣợn nếp áo quàn tránh cứng nhắc) 63 7.2 SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐƢỜNG NÉT _ CẤU TRÚC ĐẶC TRƢNG CỦA ĐƢỜNG NÉT Đƣờng nét sản phẩm tƣ trừu tƣợng kết hợp với tƣ hình tƣợng; đƣờng nét phƣơng pháp biểu lắng luỵên cao độ Vẽ nét mô theo đƣờng bao, khối mặt chất liệu vật khách quan; quan trọng là, ngƣời họa sĩ tái nhận thức, lý giải tình cảm mình, phú cho vật mà biểu sống đƣợc nghệ thuật hóa, thế, tất phải có trọng, giảm lƣợt , thêm bớt biến đổi Căn biểu hiệu khác nhau, lý thuyết hội họa phƣơng tây phân chia cách vẽ nét bốn loại: kiểu giới, kiểu tự nhiên, kiểu cá tính kiểu lý trí Vẽ nét giới ( mechenicalline) dùng dụng cụ máy móc vẽ vẽ máy tính, vẽ tác phẩm hình mặt phẳng Hiện môn nằm ranh giới tác phẩm hội họa công nghệ Cái mà gọi đƣờng nét giới để cách vẽ đƣờng nét tề chỉnh, chất trang trí mạnh Nhƣ loạn tóc, râu tỉa, tóc quăn, hoa tranh " Adam Eva" Karin, tất suông sẻ có tính trang sức hóa, vẽ đƣờng nét sáng đƣờng nét chồng chéo lên Tranh minh họa "Lính giỏi thầy nghiêm" Lada củng thuộc nét vẽ giới, tăng thêm nét đậm mảng đen Nhƣ đƣờng kẽ hình vịng dồi núi góc phải bên dƣới, đƣờng đậm , đƣờng nhạt xen nhau, giàu tính độc đáo Đặc điểm vẽ nét kiểu tự nhiên ( Nati ve line) chất phác, ngây ngơ thơ vụng, kết hợp với cách tạo hình diễn ý không theo luật thấu thị Họa sĩ Mỹ gốc Do thái B Sain đại diện có tính tiêu biểu cho trƣờng phái trở với chân thực chất phát vào năm 80 kỷ 20 Trong " Ngƣời du ca" nhìn thấy đặc điểm ngây vụng đƣờng nét vào tạo hình Những ngƣời quen với mỹ thuật truyền thống khơng dễ theo đƣờng trở với chân thực chất phát Nhìn bên ngồi cố ý làm nhƣ " Chân dung Einstein" Sian tác phẩm thục Tranh quảng cáo cho " Cƣớp rừng nhanh nhƣ gió" họa sĩ Nhật Saiyakan mô theo cách vẽ tranh khắc gỗ dân gian, tạo hình đƣờng nét ngây vụng thú vị Nếu nhìn kỹ cịn phát thêm có bắt chƣớc cách lệch in Thủ pháp làm tăng thêm chất quê mùa dân dã, tăng thêm vẻ nhốn nháo mặt 64 tranh Nhƣng tất hiệu đó, khơng có đƣờng nét tạo ra, thử thay đƣờng nét mảnh bay bƣớm, chất dân dã quê mùa giảm hẳn Đƣờng nét kiểu cá tính (Characteristic line) để loại đƣờng nét phát huy cá tính tình cảm Các loại biến hóa mà đƣờng nét kiểu biểu nhƣ thống hoạt, mềm dai, rung động, khơ rít v.v hiệu bút sắt bút màu nƣớc không giống với đƣờng nét bút lông Phƣơng Đơng Đại thể có loại đƣờng nét trơi chảy (flowing line) tƣơng đối nhanh, hoạt, đƣờng nét đƣợc tổ hợp dài ngắn khác mà tạo hiệu khác Nhƣ tranh minh họa cho " Chuyện kể mƣời ngày", đƣờng nét linh hoạt, đƣờng cong ngắn mà mảnh nối tiếp nhau, tạo hình nhân vật tranh có rời rạc nhƣng tranh lại sống động Loại đƣờng nét có sức sống hiển nhiên chịu ảnh hƣởng bậc thầy trƣờng phái đại Picaso Đƣờng nét mạnh mẽ (emphatic line) thƣờng thƣờng đem lại cho thị giác kích thích khác thƣờng Nhƣ ngƣời phụ nữ lõa thể họa sĩ bậc thầy Matisse theo trƣờng phái dã thú dùng bút màu nƣớc vẽ nét thô đậm, đem lại cho ngƣời ta ấn tƣợng khác hẳn với tác phẩm thể phụ nữ nét mềm mại Để theo đuổi đơn thuần, không gian chung quanh ngƣời phụ nữ lõa thể cịn thêm đƣờng nét thơ đậm Điều trái ngƣợc với phƣơng pháp biểu kéo xa nhân vật bối cảnh Hay nhƣ tác phẩm thiết kế họa sĩ thiết kế quần áo thời trang tiếng ngƣời Mỹ N Dana, khác hẳn với cung cách uốn éo thơng thƣờng Tồn hình tƣợng dùng đƣờng nét thô lậu nhƣ dây thép tạo thành, giảm thiểu nét yếu ớt phụ nữ để tăng cƣờng phong độ vƣơn lên, siêu nhiên Đƣờng nét mang theo cá tính hiệu có đƣợc cơng cụ khác đa dạng biến đổi khôn lƣờng Dƣới đây, giới thiệu mƣời tranh ký họa, minh họa, tranh quảng cáo, thiết kế trang phục họa sĩ tiếng Mỗi tranh có đặc sắc riêng Trang sau cịn có tranh khắc gỗ, xin ý đến đƣờng nét lông gai 65 Tài liệu tham khảo 1.Những mẫu trang trí đƣờng diềm Tác giả :Ngô Túy Phƣợng Những mẫu trang trí hình trịn Trần Hữu Trí 3.Những mẫu trang trí hình vng Nguyễn Thu n 4.Những mẫu trang trí hình chữ nhật 5.Vài điều cần thiết bố cục tranh -Biên sọan : Tiến sĩ Trần Văn Phú trƣờng Đại Học Mỹ Thuật TP HCM 6.Màu sắc phƣơng pháp cách sử dụng - Họa sĩ Uyên Huy- nhà xuất lao động xã hội Nghệ thuật bố cục khn hình- Đức Hòa dịch- Nhà xuất Fleurus 11 Duguay- Trouin- Quận Paris Internet 66 ... Màu nhấn: phạm vi sơ đồ giảng dạy màu sắc hay vòng sắc, khơng có vị trí giành cho thuật ngữ màu nhấn - Màu nhấn thuật ngữ nói đến vai trị loại màu mà họa sĩ sử dụng để tô điểm vào khu vực hay nhân... đối diện với dãy màu tƣơng đồng màu nhấn Tuy nhiên thực tế sử dụng việc gia giảm cƣờng độ, độ sáng, diện tích màu nhấn vấn đề địi hỏi tinh tế cảm giác màu sắc phối hợp Vậy từ ý nghĩa vai trị nói... định hình dạng cạnh Nhờ thay đổi mà tạo đƣợc khối khơng gian 2.2.4 Bố cục: Là q trình đƣa hình thể vào ổn định, q trình tạo chỉnh thể cho đối tƣợng việc xếp đƣờng nét, hình khối, màu sắc 2.2.5

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình. 1.2 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 1.2 (Trang 5)
Hình. 1.3 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 1.3 (Trang 6)
Hình. 1.7 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 1.7 (Trang 10)
Hình. 1.8 Vịng thuần sắc - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 1.8 Vịng thuần sắc (Trang 20)
Hình. 3.12 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 3.12 (Trang 29)
Hình. 3.14 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 3.14 (Trang 30)
Hình. 3.17 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 3.17 (Trang 32)
Hình. 3.18 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 3.18 (Trang 33)
Bƣớc 2: tìm hoạ tiết trong mảng, hình bằng chì (trên cơ sở phác thảo bƣớc1) - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
c 2: tìm hoạ tiết trong mảng, hình bằng chì (trên cơ sở phác thảo bƣớc1) (Trang 36)
Hình. 4.21: Bài thể hiện màu - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.21: Bài thể hiện màu (Trang 37)
Hình. 4.20: Bài đen trắng - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.20: Bài đen trắng (Trang 37)
Một số bài mẫu trang trí hình vuơng - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
t số bài mẫu trang trí hình vuơng (Trang 38)
Hình. 4.26 Hình. 4.27 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.26 Hình. 4.27 (Trang 39)
Hình. 4.28 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.28 (Trang 41)
Hình. 4.32 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.32 (Trang 43)
Hình. 4.33 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.33 (Trang 43)
Hình. 4.37 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.37 (Trang 45)
Hình. 4.38 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.38 (Trang 45)
Hình. 4.40 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.40 (Trang 46)
Hình. 4.42 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.42 (Trang 47)
Hình. 4.44 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.44 (Trang 49)
trẻ em, ví dụ: hình những con vật nuơi (gà, chĩ, heo, vịt,…) những con cơn trùng - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
tr ẻ em, ví dụ: hình những con vật nuơi (gà, chĩ, heo, vịt,…) những con cơn trùng (Trang 50)
Hình. 4.48 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 4.48 (Trang 52)
Chúng ta dựa trên bài cách điệu hoa lá - động vật, hình học cơ bản để trang trí lên: váy, - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
h úng ta dựa trên bài cách điệu hoa lá - động vật, hình học cơ bản để trang trí lên: váy, (Trang 57)
Hình. 5.56 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 5.56 (Trang 58)
Hình. 5.57 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 5.57 (Trang 58)
Hình. 5.60 - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 5.60 (Trang 59)
Hình. 5.58 Hình. 5.59    - Giáo trình Mỹ thuật  Trường CĐ Kinh tế
nh. 5.58 Hình. 5.59 (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN