Chương 3 : CHÉP ĐƠN GIẢN CÁCH ĐIỆU HOA LÁ CƠN TRÙNG ĐỘNG VẬT
A. CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN
4.1.1. NGHĨA VÀ VAI TRỊ TRANG TRÍ HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN TRONG ĐỜI SỐNG
Các sản phẩm cĩ mặt trong đời sống với nhiều hình dáng khác nhau đƣợc trang trí một cách hấp dẫn, phong phú nhƣ giấy dán tƣờng, bát, đĩa, ấm tách…. Tất cả những chi tiết tạo hình trên các sản phẩm dù đƣợc tạo dáng ở hình thức nào cũng đều xuất phát từ các loại hình cơ bản: hình vuơng, hình trịn,…Do nhu cầu tạo dáng của sản phẩm sẽ đƣợc kéo dài ra, bĩp trịn lại hay cắt gọt đi cho phù hợp với nhu cầu.
4.1.2. Vận dụng các nguyên tắc vào trang trí cơ bản
- Nguyên tắc nhắc lại: đĩ là dùng một loại hoạ tiết hay một nhĩm hoạ tiết lặp đi lặp lại để tạo ra sự cân đối hài hồ trong bố cục trang trí.
- Nguyên tắc xen kẽ: Bao gồm các hoạ tiết trang trí khác nhau về hình mảng, đƣờng nét, màu sắc, xếp xen kẽ nhau tạo cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động, nhịp nhàng, phá đi sự nhàm chán nếu chỉ cĩ một loại hoạ tiết đơn thuần.
- Nguyên tắc đối xứng: bao gồm các hoạ tiết đƣợc lặp đi lặp lại một cách đều đặn,
chính xác qua các trục đối xứng khác nhau tạo ra sự cân bằng, chính xác, khơng sai
lệch, méo mĩ hoặc khơng đều của các hoạ tiết giống nhau.
- Nguyên tắc phá thế: bao gồm đƣờng nét, hình thể hoặc thay đổi rõ rệt mà vẫn hài
hồ, mềm mại, tránh đƣợc sự nhàm chán, đơn điệu hay cứng nhắc
4.1.3. Phƣơng pháp tiến hành
4.1.3.1. Phác thảo mảng:
- Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc trang trí cơ bản một cách linh hoạt trên cơ sở
đặt điểm của từng loại hình ( hình vuơng- hình trịn) cụ thể.
- Phân phác các trục chính, các mảng to, nhỏ khác nhau tạo trọng tâm phân định mảng chính, phụ.
- Ở bố cục hình trịn: các mảng hoạ tiết đƣợc sắp xếp tạo thế xoay trịn, cĩ xu thế
35
- Ở bố cục hình vuơng: các hoạ tiết đƣợc sắp xếp ở các gĩc một cách chặt chẽ, hợp
lý và khép kín. Chú ý trọng tâm của bố cục, phân định mảng chính, phụ. Tránh sự phân mảng rời rạc làm phá vỡ bố cục mảng.
4.1.3.2. Tìm họa tiết trong mảng :
- Các hoạ tiết to nhỏ, chính phụ khác nhau đƣợc sắp đặt một cách hợp lý trong các
mảng đã phân chia tạo nên một hình thể trang trí cân đối, hài hồ.
Chú ý: các mảng trống trong bố cục cũng cần đƣợc tính tốn một cách hài hịa với
các mảngcĩ họa tiết trong bố cục.
- Sự kết hợp nội dung họa tiết cần cĩ sự hợp lý và thống nhất nhau trong ý tƣởng
chung.
Thí dụ: các hoạ tiết động vật cơn trùng nhƣ chim, bƣớm, hoặc các lồi vật trên cạn
đƣợc sắp xếp với các lồi cây, hoa, lá trên cạn.
- Các hoạ tiết động vật: cá, tơm, cua, mực và các loại cây dƣới nƣớc.
4.1.3.3.Tìm đậm nhạt của hình
Dựa vào sắc độ đậm nhạt (từ sáng trung gian đến đậm) mà sắp đặt một cách hài
hồ, nối kết các sắc sáng trung gian – đậm lại với nhau trên ý thức cái trọng tâm,
chính, phụ, cần chú ý các độ đậm nhạt ở mảng trọng tâm đƣợc chuyển ra xung quanh để tạo sự dẫn dắt màu sắc một cách nhịp nhàng hài hồ giữa chính và phụ.
4.1.3.4. Phác thảo màu
Đĩ là bƣớc chuyển hĩa từ (phác thảo) đen trắng của đậm nhạt sang (phác thảo)
màu của tƣơng quan nĩng và lạnh, ở đây màu sắc đƣợc sắp đặt một cách hài hồ đẹp mắt. Trên cơ sở tƣơng quan giữa chính, phụ chọn gam màu chủ đạo cho bố cục (nĩng
- lạnh) đi dần đến sự phân bố một cách nhịp nhàng giữa tối và sáng, nĩnh và lạnh,
tƣơng phản và trung gian… sao cho màu khơng quá lạnh, quá đối chọi hoặc mờ nhạt,
khơng làm nổi rõ trọng tâm.
Để tìm đƣợc một phác thảo màu đẹp nên tìm nhiều phác thảo theo các gam màu
khác nhau.
4.1.3.5. Các bƣớc thực hiện
36
Bƣớc 2: tìm hoạ tiết trong mảng, hình bằng chì(trên cơ sở phác thảo bƣớc1)
Bƣớc 3: Phác thảo đậm nhạt bằng chì
Bƣớc 4: phác thảo màu(bột màu)
Bƣớc 5: thể hiện bài (chọn một phác thảo họa tiết, đậm nhạt, màu tốt nhất để thể
hiện)
4.1.3.6. Trình bày bài
Việc trình bày bài trên một kích thƣớc tờ giấy quy định cũng phải tuân thủ ý thức của bố cục và tính nghiêm túc khi thể hiện một bài.
- Sắp xếp hình vẽ chính phải thuận mắt, hài hồ, đúng quy định kích thƣớc và phác
thảo đƣợc chọn
- Kẻ chữ tên bài, tên ngƣời vẽ, đơn vị lớp… đúng vào vị trí quy định và chú ý tỷ lệ hợp lý của chữ, chữ phải rõ ràng nghiêm túc khơng cách điệu làm biến dạng chữ.
4.1.4. Bài tập thực hành
Bài 1: Trang trí hình vuơng kích thƣớc 25cm
37
Hình. 4.20: Bài đen trắng
38
Một số bài mẫu trang trí hình vuơng
Hình. 4.22 Hình. 4.23
Hình. 4.24 Hình. 4.25
39
Hình. 4.26 Hình. 4.27
Bài tập 2: Trang trí một đƣờng diềm, kích thƣớc 7- 20 cm chất liệu bột màu (màu pastel, màu đơng a). Dƣới đây phƣơng pháp tiến hành một bài trang trí đƣờng diềm
Ngun tắc: đƣờng diềm áp dụng hình thức dùng họa tiết lặp đi lặp lại trên một đƣờng hoặc một hình chữ nhật kéo dài. Để tìm hiểu và thực hiện một bài tập, chúng ta theo những bƣớc sau đây:
1. Tìm bố cục: ta áp dụng một số nguyên tắc để tìm bố cục cho một hình mẫu trang
trí đƣờng diềm:
- Nhắc lại thuận hoặc nghịch chiều
- Nhắc lại cĩ xen kẽ họa tiết
- Nhắc lại xen kẽ nghịch đảo họa tiết
- Nhắc lại chồng chéo họa tiết
- Nhắc lại dùng họa tiết đăng đối
Hoặc tổng hợp các cách trên: vừa lặp đi vừa lặp lại, cĩ xen kẽ, cĩ đảo ngƣợc họa tiết,...
Chú ý:
Dù áp dụng bố cục trang trí nào thì u cầu của một mẫu trang trí đƣờng diềm cũng phải xác định đƣợc 2 phần: phần chính và phần phụ
- Phần chính: tạo thành đƣờng lƣợng chính, chiếm tỉ lệ diện tích lớn trong tổng diện
tích hình, quyết định mẫu trang trí theo thể thức nào. Trong phần chính này phải cĩ
40
- Phần phụ: làm nhiệm vụ hỗ trợ, cân bằng, làm nền cho phần chính đƣợc nổi bật. Vì
vậy phần này chiếm diện tích ít hơn phần chính, họa tiết cũng nên đơn giản hơn.
Cả hai phần chính và phụ phải phối hợp với nhau, tạo đƣợc cho trang trí đƣờng diềm một đƣờng lƣợn dọc theo chiều dài của mẫu trang trí. Nếu đƣờng diềm trang trí theo bố cục ngang thì bắt buộc phải chạy theo đƣờng ngang của mẫu (khơng giới hạn điểm bắt đầu và điểm kết thúc). Đƣờng diềm trang trí theo chiều thẳng đứng thì lại phải phát triển theo chiều dọc (cĩ thể phát triển theo chiều đi lên hoặc xuống tùy theo yêu cầu).
Cĩ thể cĩ thêm hai đƣờng phụ hai bên đƣờng diềm chính để tăng thêm sự phong
phú cho mẫu trang trí bằng những họa tiết đơn giản. Các thổ cẩm hoặc những đƣờng gạch trang trí nhƣ ở các đƣờng diềm của các dân tộc ít ngƣời là những ví dụ cụ thể. ở những hình trang trí phức tạp, ta cĩ thể sử dụng nhiều thể thức trang trí trong cùng một mẫu, hoặc cĩ thêm đƣờng lƣợn phụ làm tăng sự duyên dáng nhịp nhàng cho họa tiết chính. Tĩm lại ở bƣớc này ta phải xác định đƣợc mẫu trang trí theo bố cục nào, phần chính hình ra sao, phần phụ và phần đƣờng lƣợn ra sao.
2. Tìm đậm nhạt: dựa vào các mảng hình trên, ta tìm đậm nhạt, chủ yếu là để làm
nổi rõ các phần chính, phụ trong bƣớc này, ta cĩ thể dùng chì đen, than, hoặc bột màu đen trắng.
3. Tìm họa tiết và tìm màu: căn cứ những mảng hình đã cĩ sắc độ trên đây, ta sáng
tạo các họa tiết. Tùy theo đề tài ta cĩ thể cách điệu hình chim muơng, cơn trùng, hoa lá,
ngƣời, động vật,... để tạo nên họa tiết lấp vào những mảng ta đã tìm. Chú ý mỗi họa tiết đều cĩ tỷ lệ hình to, nhỏ, đơn giản, phức tạp khác nhau, đƣợc bố trí hịa hợp, làm tơn họa tiết chính và phải nhấn mạnh sự phát triển theo chiều dài của mẫu.
Sau đĩ ta chuyển bƣớc tìm màu. Căn cứ vào độ đậm nhạt để phân bố màu cho hợp
lý nhƣ: độ đậm nhất thì chọn màu nào? Quan trọng hơn nữa là trong bƣớc này ta cần
xác định tồn mẫu trang trí theo gam màu nào: nĩng, ấm, lạnh hay là mát; hoặc cụ thể hơn là gam màu cam, nâu, xám hay xanh lá, .v.v... cĩ thể tìm nhiều sự phối hợp màu cho một mẫu để cĩ thể chọn một phƣơng án thích hơp nhất cho chủ đề. Ví dụ: tƣơi sáng cho nhà trẻ, trang trọng cho một bộ sách nghiên cứu, tƣơi vui cho một gian hàng hoặc một câu lạc bộ thể thao... bƣớc này cĩ thể dùng màu nƣớc, màu bột pha keo, chì sáp, phấn màu... để thực hiện.
41
Cần chú ý là dù sử dụng gam màu nào thì giữa phần chính với phần phụ cũng cần
cĩ sự phối hợp nhịp nhàng, phần phụ sẽ tơn phần chính làm nổi bật ý đồ của tồn bộ
đƣờng diềm.
4. Bƣớc thể hiện: chọn lọc từ số phác thảo cái đẹp nhất để thể hiện. Dùng một tờ giấy lớn hơn mẫu định thể hiện, phĩng hình mà ta đã phác thảo ra. Dùng thƣớc thẳng, thƣớc cong, compa để thể hiện những đƣờng thẳng, cong, trịn. Vẽ kĩ một nhịp chính, sau đĩ dùng giấy can hoặc giấy carbon để can lại cho hết diện tích.
Tơ màu nhƣ phác thảo đã chọn cho đến hết bài. Chú ý pha màu đều, đủ màu cho
mỗi màu (vì khĩ pha lại cho chính xác một màu). Với bột màu cần phải đƣợc nghiền kĩ bằng bút cứng hoặc dao vẽ. Chú ý tơ sắc nét, với những chỗ phức tạp, hoặc đƣờng biên
của các họa tiết lớn, ta tơ bằng bút nhỏ (cọ), sau đĩ mới dùng bút lớn tơ ở trong. Tùy
theo sự khéo léo của ta, cĩ thể chủ động chừa biên hoặc ta cắt mẫu ra, dán vào một tờ
giấy khác để tăng thêm sự trang trọng và đẹp mắt.
Các bƣớc cần thực hiện đã hồn tất. Ta sẽ cĩ một mẫu trang trí đƣờng diềm ƣng ý
nhất do chính mình sáng tạo ra.
42
Một số bài mẫu trang trí đƣờng diềm
Hình. 4.29
Hình. 4.30
43 Hình. 4.32
Hình. 4.32
44 Hình. 4.34
Hình. 4.35
45
Hình. 4.37
Hình. 4.38
46 Hình. 4.39
47 Hình. 4.41
48 Hình. 4.43
49
4.2. THIẾT KẾ MẪU VẢI
4.2.1. Khái niệm
Vải hoa là loại vải cĩ những hoa văn trang trí trên bề mặt của nền vải, tạo những hiệu quả thẫm mỹ khác nhau tùy theo đặc điểm của hoa văn.
Hình. 4.44
4.2.2. Phân loại
Mỗi loại hoa văn cĩ những tính chất thể hiện giá trị biểu cảm thẩm mỹ khác nhau, tác động đến tâm lý ngƣời mặc trang phục cĩ trang trí hoa văn cũng nhƣ ngƣời nhìn trang phục đĩ. Vì vậy, chúng ta cĩ thề phân loại vải hoa văn nhƣ sau:
Theo lứa tuổi:
50
Vải hoa cĩ hoa văn đơn giản, màusắc tƣơi, sáng thể hiện tính hồn nhiên, vơ tƣ của
trẻ em, ví dụ: hình những con vật nuơi(gà, chĩ, heo, vịt,…) những con cơn trùng
(ong, bƣớm, chuồn chuồn,…) hình những chữ cái (A,B,C,…), hình những bơng hoa,
hình họat hình,…. tùy theo từng lứa tuổi trẻem cụ thể hoa văn cĩ những hình dáng,
màu sắc khác nhau.
Hình. 4.45
- Thanh niên :
Hoa văn trên vải hoa cĩ những nét cách điệu độc đáo hơn, màu sắc nhẹ, sáng, trầm
nhƣng ít tƣơi hơn so với lứa tuổi trẻ em. Hoa văn trên vải hoa của lứa tuổi này
thƣờng là những hình hoa lá cách điệu, những sọc, carơ,… tùy theo độ tuổi hoa văn sẽ cĩ những màu sắc và hình dáng khác nhau.
51 Hình. 4.46
- Trung niên :
Ở lứa tuổi này hoa văn trên vải hoa phần lớn hình dáng giống lứa tuổi thanh niên nhƣng đơn giản hơn, màu sắc trầm và thƣờng cùng tơng với màu nền vải.
52
- Ngƣời già
Những hoa văn sử dụng trên vải hoa thuờng đơn giản, mang tính cổ điển, truyền
thống, màu sắc trầm và thƣờng cùng tong trầm so với màu nền của vải.
Hình. 4.48
Theo chất liệu:
- Tính biểu hiện của hoa văn trên nền vải: hoa văn thêu, hoa văn in, hoa văn dệt,
hoa văn đắp nổi, …
- Hoa văn sắp xếp theo chiều ngang, chiều dọc hay khơng chiều,…
- Hoa văn trên chất liệu vải nền cứng, mềm, rũ, xốp … đều tạo những hiệu quả thẫm mỹ khác nhau.
53
4.2.3. Phƣơng pháp thực hiện
+ Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng sử dụng và chủ đề ý tƣởng thiết kế mẫu vải
Mỗi đối tƣợng cĩ nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ khác nhau, do vậy trƣớc khi thiết
kế vải ta phải xác định rõ đối tƣợng mình phục vụ.
Dựa vào nhu cầu, thị hiếu của đối tƣợng ta chọn đề tài sáng tác mẫu vải sao cho
vừa đáp ứng nhu cầu của đối tƣợng vừa tạo đƣợc sự mới lạ, độc đáo, thẩm mỹ cho
sản phẩm.
Mỗi chủ đề cĩ những yếu tố riêng, ta phải nghiên cứu và chắt lọc những nét đẹp,
những đặc trƣng của chủ đề nhằm làm cho mẫu thiết kế vải đẹp và độc đáo hồn thiện.
Ví dụ:chủ đề hoa lá, cơn trùng, sinh vật biển, hình học, hoa văn truyền thống,…
+ Bƣớc 2: Tìm hình ảnh tƣ liệu tham khảo theo chủ đề đã chọn
Cĩ thể tìm tƣ liệu qua sách báo, mạng internet, hoặc nghiên cứu thực tế sự vật hiện
tƣợng,… nghiên cứu các đặc điểm quan trọng của chủ đề, màu sắc, hinh dáng và bố
cục sắp xếp hoa văn.
+ Bƣớc 3: Phác thảo chì
- Nhằm tìm ý tƣởng và tạo các bố cục chung cho mẫu vải.
- Phác thảo chì kích thƣớc nhỏ.
+ Bƣớc 4: Tìm sắc độ đen trắng
Nhằm đảm bảo sắc độ cho mẫu thiết kế và chủ động khi chọn màu chúng ta cần
tìm độ đậm nhạt của các hoa văn và nền
+ Bƣớc 5: Phác thảo màu
Từ phác thảo chì đã cĩ, chúng ta phác thảo màu từ đơn giản bằng cách chấm màu
vào phác thảo chì kích thƣớc nhỏ theo nhiều phƣơng án màu khác nhau cho một mẫu chì đã chọn lọc.
+ Bƣớc 6: Thể hiện mẫu vải
Sau khi đã phác thảo nhiều phƣơng án màu, ta chọn lọc một phƣơng án màu tốt
nhất và thể hiện lên bố cục bản thiết kế mẫu vải hoa hồn chỉnh.
54 Hình. 4.50
Hình. 4.51
55 Hình. 4.53
Hình. 4.54
56 Hình. 4.56
57
Chương V: TRANG TRÍ CÁC VẬT DỤNG
Chƣơng5 là tập hợp những bài tập thực hành sau khi học lý thuyết ở 4 chƣơng trên, ở những bài tập dƣới đây giúp các bạn làm quen với những vật dụng cơ bản trong trang phục.
Chúng ta dựa trên bài cách điệu hoa lá - động vật, hình học cơ bản để trang trí lên: váy,
áo dài, túi xách, nĩn. Phƣơng pháp tiến hành cơ bản nhƣ các dạng trang trí khác, sau đây là một số mẫu ứng dụng:
5.1. TRANG TRÍ VÁY
Hình. 5.55: Cách điệu từ những bơng hoa
58
5.2. TRANG TRÍ TÚI XÁCH, ÁO
Hình. 5.56
59
Trang trí áo theo chủ đề tự do
Hình. 5.58 Hình. 5.59
60
Chƣơng VI: HÌNH VÀ NỀN (Đọc thêm 1)
6.1. KHÁI NIỆM HÌNH VÀ NỀN
Trong tự nhiên khơng tồn tại mối quan hệ hình tƣợng và bối cảnh, hình và nền.
Khi thị giác con ngƣời chú ý đến sự vật, thƣờng tập trung vào một điểm, và coi mọi thứ chung quanh là bối cảnh và mơi trƣờng. Chính vì vậy mà các họa sĩ lợi dụng sự giới hạn của thị giác, đem sự chú ý đĩ làm nổi rõ lên thành hình, những cái cịn lại thì xử lý thành nền. Để khống chế phạm vi hoạt động thị giác, bối cảnh của hội họa, về cơ bản, đều bị khoanh lại trong giới hạn. Các nhà tâm lý học thị giác đã làm