1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI NIỆM DUY tâm và DUY THỨC TRONG THÀNH DUY THỨC LUẬN

11 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 383,79 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM KHÁI NIỆM DUY TÂM VÀ DUY THỨC TRONG THÀNH DUY THỨC LUẬN Tiểu luận học kỳ Môn học: Thành thức luận MSSV: 0620000230 Giảng viên phụ trách: TT.TS THÍCH NHẬT TỪ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM KHÁI NIỆM DUY TÂM VÀ DUY THỨC TRONG THÀNH DUY THỨC LUẬN Sinh viên thực hiện: Trần Duy Luân Pháp danh: Thích Giác Minh Chuyển Mã sinh viên: 0620000230 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC A.DẨN NHẬP………………………………………………………………………… B.NỘI DUNG………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ DUY THỨC VÀ DUY TÂM 1.1.Khái niệm “ Duy Thức” Luận Tam Thập Tụng…………………………… 1.2.Khái niệm “Duy Tâm” triết học Duy Tâm………………………………… 1.3 Sự Đồng Dị “Duy Thức” Luận Tam Thập Tụng “Duy Tâm” triết học Duy Tâm…………………………………………………………………… 1.3.1 Sự Đồng………………………………………………………………………….3 1.3.2 Sự Khác Biệt…………………………………………………………………….4 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN HÀNH TÂM VÀ Ý THỨC 2.1.Tâm thức cội nguồn nhân sinh – vạn pháp ………………………………… 2.2 Sự vận hành Tâm – Ý – Thức……………………………………………… C KẾT LUẬN…………………………………………………………………………8 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… A DẪN NHẬP Duy thức tam thập tụng ( vijnaptimatratridasastrakarika) triển khai tư tưởng Ðại thừa đến cực điểm triết học Phật giáo vào kỷ II đến kỷ VI Ấn Ðộ Duy thức biết qua Phạn ngữ từ: 1) Cittamàtra, chủ trương tất tâm, tâm; 2) Yogacàra, gồm từ Du-già hạnh, đề xướng hành trì du-già, quán tưởng thiền định để phát huy hạnh nguyện Bồ tát; 3) Vijnanaptivàda, học thuyết cho tất vạn vật thức khởi Cả ba từ dùng nghĩa với nhau, sau, luận chuyên “duy thức” Thế Thân, Vijnanaptivàda phỗ biến chấp nhận tên gọi cho triết thuyết tông (Vijnanaptimatràtavàda) Trong đó, Cittamàtra khơng cịn nhắc tới, cịn Yogàcàra dùng xen lẫn với Vijnanaptivàda đồng nghĩa Trường phái Duy thức xem xiển dương phát huy triết lý Ðại thừa, tư tưởng nó, Trung quán, bắt nguồn từ truyền thống sớm Phật giáo, tức vào thời Ðức Phật thế, Ngài dạy kinh Pháp Cú, “Tâm làm chủ, Tâm dẫn đầu, Tâm tạo tác tất pháp”, Thức vốn có tánh tịnh, v.v… Tâm quan trọng Phật giáo từ thời nguyên thủy Có thể nói tất học phái Phật giáo, Ấn Ðộ Trung Hoa, xây dựng triết thuyết vấn đề hữu hay không hữu Tâm Duy thức tam thập tụng viết với mục đích khiến cho có mê lầm hai Khơng mà phát sinh nhận thức chân Do nhận thức chân mà hai trọng chướng đoạn trừ Bởi vì, chấp ngã chấp pháp mà hai chướng phát sinh Nếu chứng hai Không, chướng tùy theo mà bị đoạn trừ Do đoạn trừ chướng mà đắc hai vị thù thắng Do đoạn phiền não chướng vốn dẫn đến tái sinh mà chứng chân giải thoát Do đoạn sở tri chướng vốn cản ngại nhận thức mà đắc đại bồ-đề Lại nữa, để khai thị cho mê mờ Duy thức nhầm lẫn chấp ngã chấp pháp, khiến cho có tri kiến thực Duy thức Hoặc có người mê nhầm lý Duy thức ; chấp ngoại cảnh vô thể, thức; chấp nội thức hữu thể, cảnh, chấp thức có dụng sai biệt thể đồng nhất; chấp lìa tâm khơng có tâm sở riêng biệt Vì để bác bỏ chấp trước sai biệt khiến cho có nhận thức thực lý thâm diệu Duy thức Vì lý học viên chọn đề tài " Phân tích khái niệm tâm thức " làm đề tài nghiên cứu mình.Vì kiến thực cịn hạn chế q trình nghiên cứu khơng thể thiếu sai sót kinh mong giáo thọ Sư bảo thêm cho 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ DUY THỨC VÀ DUY TÂM 1.1.Khái niệm “ Duy Thức” Luận Tam Thập Tụng Duy thức (zh wéishì 唯識, ja yuishiki, sa vijñāptimātratā, en mind only), đồng nghĩa với danh từ Duy tâm (zh 唯心, sa cittamātra, cittamātratā), nghĩa “chỉ có thức”, pháp từ Thức mà sinh ra, khơng có nằm ngồi thức Giáo lí chủ trương tất hữu tâm, vậy, khơng tượng tồn tâm Duy thức tư tưởng chủ đạo Duy thức tông Các học giả Duy thức giải thích quy luật liên kết giác quan nhờ vào thức ẩn tàng A-lại-da (zh 阿頼耶識, sa ālayavijñāna) từ tập hợp năm giác quan trước (tiền ngũ thức) Chúng hoạt động, tạo nên chủng tử (種子) tương ưng với chúng, theo quy luật thông thường hạt giống phát triển thành Mỗi chúng sinh có chỗ chứa cảm nhận chúng sinh giống tạo nghiệp thức giống phát xuất từ tàng thức vào thời gian Giáo lí Duy thức quy gọn tượng 100 pháp (法, sa dharma) thành nhóm: Sắc pháp, Tâm pháp Tâm sở hữu pháp Tâm bất tương ưng hành pháp Vơ vi pháp Theo giáo lí Duy thức, giới bên tạo nên tàng thức huân tập “chủng tử”, kết việc làm tốt xấu khứ Một đóng góp quan trọng khác nhà tư tưởng Duy thức ba tính chất ảo, giả tạm, thực tượng Xem chi tiết Tam tính (zh 三性) Nền tảng giáo lí Duy thức phát triển Di-lặc (彌勒) hai anh em Thế Thân , Vô Trước , luận giải Câu-xá luận (zh 倶舎論, sa abhidharma-kośa-bhāṣya), Duy thức tam thập tụng (zh 唯識三十頌, sa triṃśikā vijñaptimātratāsiddhiḥ), Nhiếp đại thừa luận (zh 攝大乘論 , sa mahāyānasaṃgraha), Du-già sư địa luận (zh 瑜伽師地論, sa yogācārabhūmi-śāstra) 1.2.Khái niệm “Duy Tâm” triết học Duy Tâm Chủ nghĩa tâm trường phái triết học khẳng định thứ tồn bên tâm thức thuộc tâm thức Là tảng ngành vũ trụ học, hay cách tiếp cập tới hiểu biết tồn tại, chủ nghĩa tâm thường đặt đối lập với chủ nghĩa vật , hai thuộc lớp thể học nguyên nhị nguyên hay đa nguyên Chủ nghĩa tâm có hai khuynh hướng: Chủ nghĩa tâm chủ quan phủ nhận tồn giới khách quan coi hồn tồn tính tích cực chủ thể qui định Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận ý thức tinh thần thuộc tính thứ (có trước), vật chất thuộc tính thứ hai (có sau), coi sở tồn tâm thức người theo quan niệm Chủ nghĩa tâm chủ quan mà tâm thức bên ngồi giới “tinh thần tuyệt đối”, “lý tính giới”, v.v… khái niệm chủ nghĩa tâm sử dụng ý nghĩa ý thức, cốt yếu ý thức sống động Thượng Đế có mặt nơi, làm tảng cho tượng 1.3 Sự Đồng Dị “Duy Thức” Luận Tam Thập Tụng “Duy Tâm” triết học Duy Tâm 1.3.1 Sự Đồng: Từ định nghĩa cho thấy quan điểm “Duy Thức” tam thập tụng “Duy Tâm” triết học tâm ý thức ( tâm) làm chủ, làm tảng Cả hai hệ thống tâm lý học tập trung nghiên cứu, khảo sát vấn đề tâm lý, tượng diễn tiến tâm lý – nghĩa hướng nhận thức người, tức ý thức Trong pháp, Tâm dẫn đầu, Tâm làm chủ, Tâm tạo tác Chủ nghĩa tâm thừa nhận tính thứ cảm giác, ý thức người, khẳng định vật, tượng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể Học thuyết thức biện minh thật tuyệt đối thức với chứng minh giới bên ngồi vạn hữu khơng có thực mà thức biến mà 1.3.2 Sự Khác Biệt 1.3.2.1 Duy Tâm Chủ Nghĩa Duy Tâm hoàn toàn ngược lại với Chủ Nghĩa Duy Vật , nghĩa Tâm có trước Vật , Tâm tảng phát sinh cấu trúc hình thành Vật Chất Tâm xếp tượng sinh khởi theo trật tự chủ định khơng có đối tác khác Tâm Chủ nghĩa tâm coi ý thức lực túy chủ quan não người có ý nghĩa định thực hoạt động người Chủ nghĩa tâm xuất phát từ quan điểm cho chất giới ý thức Cho nên, giải mặt thứ vấn đề triết học họ thừa nhận ý thức tính thứ nhất, có trước, định vật chất vật chất tính thứ hai, có sau, phụ thuộc vào ý thức Lại cho ý thức, tinh thần có trước định giới tự nhiên Giới tự nhiên dạng tồn khác tinh thần, ý thức Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại với hai hình thức chủ yếu là: Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ cảm giác, ý thức người, khẳng định vật, tượng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể Ví dụ quan niệm Beccơly Chủ nghĩa tâm thừa nhận tính thứ ý thức, khơng phải ý thức cá nhân mà tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người, định tồn tự nhiên, xã hội tư Nó thường mang tên gọi khác ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối hay lý tính giới Ví dụ quan niệm Platon , Hêghen Nguồn gốc xã hội chủ nghĩa tâm lực lượng xã hội, giai cấp phản tiến bộ; nguồn gốc nhận thức tuyệt đối hóa mặt q trình nhận thức (mặt hình thức), tách nhận thức, ý thức khỏi giới vật chất Nhà Duy tâm luận, chủ trương rằng: Nhân tâm “mẹ đẻ ” vũ trụ vạn vật, khơng có nhân tâm, mn vật chẳng có hẳn Sở dĩ, Duy tâm luận, họ thường thường xem xét mà nhận thấy đến “sự tồn vạn vật, tồn nương nơi ngã tâm, ngã tâm khơng có, giới khói mây tan mất”! 1.3.2.2 Duy Thức Nhà Duy thức Triết học nói: vũ trụ vạn hữu, mỗi nơi thức biến mà có đó, thì, nhà Duy tâm luận, trọng thị rằng: “tâm” sanh vạn vật; “duy nhứt thần ngã”, mà, tợ hồ chủ tể vạn vật Duy thức triết học, nói: vũ trụ vạn hữu, lai tự tánh bổn lai nó, mượn nơi tâm thức biến chúng ta, sanh thơi Tám tâm thức ấy, lại chuyển thức trước thân đời khứ chúng ta, rụng hột giống nghiệp chứa A -lại-da thức thứ 8, để huân tập thành thục rồi, mà, chiêu cảm lấy “quả báo thân”; chuyển thức trước thân thể đời nay, rụng hột giống nghiệp, chứa thức thứ 8, để chịu huân tập thành thục rồi, mà chiêu cảm lấy báo thân đời vị lai, nhẫn đến vô cùng, vô tận đời sau Duy thức Triết học, giảng vấn đề vạn vật cảnh sở Duy thức đó, khơng có ty hào nhiễm với tập khí “Thần ngã tạo vạn vật”, sa hãm vào thành kiến “đoạn diệt” thân thể thời kỳ Duy thức luận bảo rằng: “Vật mà tồn tại, là, nơi tâm thức biến ; tâm thức mà biến hiện, là, nhân có huyễn tướng vật thể tồn tại; tâm vật hòa hợp lẫn nhau, thể viên mãn.” Duy thức luận, xô đổ Duy vật luận, xơ đổ Duy tâm luận, mà đồng thời lại dựng lại Duy vật luận, dựng lại Duy tâm luận, tâm thể vật thể hai phân chẳng ra, đồng thời có, mà đồng thời không Duy thức triết học chủ trương: dùng trí (vơ phân biệt trí) để thực chứng tánh “Bổn chân” pháp ; tánh ấy, thể là: “Vắng lặng, tỏ soi, trịn trặn, rỗng suốt, như, bất động.” Thế hạng phàm phu dùng trí thức “hư vọng phân biệt” để chứng thật “huyễn tướng” pháp kia; để so tính hiển sắc, hình sắc, có vơ biểu sắc kia, chỗ kịp đến đặng đâu Lạ “thật chứng chủ nghĩa” đại kia, họ chênh lệch trọng nơi giả tướng vũ trụ vạn hữu, để rượt theo chứng thật chân lý bên, mà dùng làm thực chứng Cái lẽ mà Duy thức triết học, dùng “căn trí ” để thực chứng “bổn chân” pháp đó, đè ngã thật chứng chủ nghĩa nhà Triết học rồi! Vậy lẽ: Duy thức luận cao siêu Duy tâm luận xét rõ thấy 5 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN HÀNH TÂM VÀ Ý THỨC 2.1.Tâm thức cội nguồn nhân sinh – vạn pháp Tâm thức cội nguồn nhân sinh vạn hữu Bởi nhân sinh vạn pháp hình thành lực chủng tử tâm thức tiềm tàng bao la vũ trụ Năng lực nhỏ vi trần, lớn bao trùm vạn loại Đứng lĩnh vực tương đối chủng tử tâm thức có giá trị hữu nguyên tử vật chất Thật vậy, công chủng tử dẫn dắt chúng sinh theo nghiệp lực tái sinh ba cõi sáu đường Năng lực nguyên tử chất bao la vũ trụ Nhưng phương diện tuyệt đối chủng tử tâm thức có lực duyên khởi vận hành vạn pháp.Trong Kinh Phật có chỗ nói “Tam giới tâm, Vạn pháp thức”, vào thật vạn pháp bao gồm cõi Dục, Sắc Vô Sắc giới Vậy hai khái niệm tương đồng Tâm Thức khơng khác Trong Tam tạng Thánh giáo nhiều chỗ gọi Tâm – ý – thức ba thứ lực làm chất liệu tạo tương tục cho toàn hệ thống nhận thức trình chuyển biến vận động 2.2 Sự vận hành Tâm – Ý – Thức Tâm (Citta) Thức thứ 8, hữu tình có, song tùy theo nghĩa sai khác mà đặt nhiều tên gọi Hoặc gọi Tâm, nơi chứa nhóm chủng tử pháp huân tập vào Hoặc gọi A đà na, chấp giữ chủng tử sắc khơng để hoại Hoặc gọi Sở tri y, làm chỗ nương tựa cho pháp sở tri nhiễm tịnh Hoặc gọi Chủng tử thức, nhậm vận chấp trì chủng tử pháp khắp xuất gian Hoặc gọi A lại Da, nhiếp giữ pháp tạp nhiễm bị ngã kiến, ngã chấp tang làm tự nội ngã Hoặc gọi Dị thục thức, dẫn đến Dị thục nghiệp thiện ác đường sinh tử Hoặc gọi Vô cấu thức, làm chỗ nương dựa cho pháp cực tịnh vô lậu.A lại Da thức: chứa tất pháp nhân sinh vũ trụ, nạp thọ vận hành, dun khởi chủng tử khơng có giới hạn hay gián đoạn, nhà kho vơ hình có nghĩa: tàng, sở tàng, ngã chấp tàng.Kinh Hoa Nghiêm Phật dạy: “Tâm hàm vũ trụ, đạo quán cổ kim” nên có lực chứa đựng trì hạt giống, thức thứ nguyên nhân phát sinh kết thực giả lập Theo Ngài Khuy Cơ Thành Duy Thức Luận Thuật Ký II nói: “Từ phàm phu đến hàng Thánh giả hữu học Nhị thừa thuộc vị này” (Từ điển Phật học Huệ Quang) Thức thứ thể vốn tịnh có cơng lớn, hàm chứa diệu dụng nhiệm mầu Nhưng bị Manas chấp nên bị nhiễm, gọi A lại Da.Dị thục thức: Bởi thành tựu lực tiềm ẩn xung đột, dẫn đến vạn pháp an trụ vào tính chất riêng biệt chủng tử để xây dựng giới thực Quá khứ từ nhân dị thục đến dị thục, dẫn dắt nhân sinh vạn hữu vào giới biệt tính nhân duyên giả hợp Hình trạng chuyển biến qua thời gian, trạng thái, nhân là: dị thời nhi thục, biến dị nhi thục, dị loại nhi thục Nó tồn môi trường chấp ngã, chấp pháp, không cư trú Như Lai tàng đấng giác ngộ.Nhất thiết chủng thức: thức chấp trì hạt giống pháp khơng để thất tán, pháp giả hữu dun sinh dẫn đến mạo tướng khác pháp vũ trụ Chúng thực thể vơ tính, song góc độ đối đãi chủng tử có khác biệt công tác dụng, sinh hoạt theo hệ thống qui trình tâm lý sinh lý, vật lý định Hơn phát huy lực đặc trưng nội tạng chủng tử, làm chất liệu cho phát khởi hành mn pháp.Trong Kinh Du Già: “Tự tính chủng tử từ vô thủy đến nay, hữu (vô lậu) huân tập nhiễm hay tịnh mà phát khởi” Vì cải tạo chủng tử hữu lậu để A lại Da trở nguyên cội gốc thức điều tất yếu.Ngoài thức A lại ya không nhân tố đủ điều kiện thay địa vị hay thẩm quyền định việc sáng tạo vũ trụ lồi người, thiếu khơng pháp tồn Do đó, thức cịn gọi thức bản”.A lại Da có hai trạng thái nhiễm tịnh, có đối đãi giả hợp ngôn ngữ khái niệm, cấu hữu nhân duyên hư vọng, uẩn xứ không chất thực hữu Chúng hồn tồn khơng thật có, “các pháp nhân dun hòa hợp giả tạo thành tạm gọi sinh, pháp nhân duyên giả tan rã tạm gọi diệt” (Lăng Già tâm ấn) Trên trình tu chứng chấm dứt sinh tử, hành giả cần dứt trừ tư tưởng Nhị nguyên, thoát giới ý niệm phân biệt nhân (tự tính nhân quả, đồng thể huân tập có sai khác) thể nghiệm chân lý tuyệt đối trở Chân tâm thường trú mình, liễu sinh tử, chuyển thức thành trí, lúc A lại Da khuất dạng.Ý (Manas)- gọi Mạt na thức: Mạt na thức thứ bát thức Tâm vương, có cơng đưa chủng tử vào A lại Da, lấy chủng tử từ A lại da đến tiền lục thức làm sống Nó quản lý tập khí chủng tử giới nội tạng thức, ẩn mật bên khơng ngồi làm cho thức thứ hoạt động Bản thân từ A lại Da sinh song trở lại duyên A lại Da làm ngã kiên cố A lại Da bị phân chia làm nhị biên tính, tạo phân biệt nhận thức tư hành động sai lầm, không phản ánh chất pháp Nó khơng có tính độc lập mà phải nương nhờ khác mà có Cho nên nói thức “Cơng vỉ thủ, tội vi khơi” Thức: Hiểu biết phân biệt khơng có cảnh ngồi thức mà tồn Năm thức trước có lực hiểu biết phân biệt vật có diện cộng tác ý thức kết hợp thành ngũ câu ý thức tính chất giá trị ý nghĩa nhận thức chuẩn xác, vi tế Do đó, tiếp xúc với trần khơng có diện ý thức khơng nhận thức xuất Nó cịn làm sinh khởi lực trí tuệ vơ biên, mở mang bí mật tri kiến, sản sinh hiểu biết đánh giá vạn pháp Thức A lại Da quan trọng cho đời sống luân chuyển nhân sinh vũ trụ, trung tâm thu chứa tất chủng tử nghiệp nhân khứ tùy theo khí lực nhân tố dẫn khởi tái tạo pháp Tuy nhiên, giác quan không tinh tường thiếu liễu biệt phân định, phải nhờ đến bóng dáng ý thức để liễu biệt giới nội, ngoại pháp Sự vận hành tâm – ý – thức tượng phối hợp nhịp nhàng logic tổng thể bất khả phân ly Chúng coi hệ thống hoàn chỉnh nhận thức tất pháp nhân sinh vũ trụ 1.3.Nhận thức chất pháp theo Duy Thức Học • Biến kế sở chấp (parikalipita – lakasana).Biến kế tư tưởng vọng khởi sai lầm vạn pháp, đánh giá thể hoàn toàn khác biệt với thực thể Sự phân biệt tri sở tri hư vọng lại tính tốn so lường cho thật có Đây trạng thái tâm thức, vọng động thức thứ chấp ngã chấp pháp Mạt na tác động, dẫn đến ngộ nhận đối đãi sai biệt nhân sinh vạn loại “Ban ngày thấy dây gai Ban đêm thấy dây rắn Trên gai dây trí loạn Trên gai lại thấy rắn sao” • Y tha khởi (paratantra – lakasana) Vạn vật không tự nhiên sinh không tự nhiên đi, mà chúng chùm phản ứng tổng hợp nhân duyên hữu với Nhờ tính duyên khởi đặt móng cho sở nhận biết pháp hồn vũ • Viên thành thật (parinipranna– lakasana) Bản thể pháp có tự tính tuyệt đối ý thức liễu biệt sai lầm dẫn đến đối đãi vọng động Song, phá trừ kiến chấp thức chuyển thành trí cấu giả lập nhị ngun bị phá vỡ, người thoát khỏi giới ý niệm phân biệt có khơng, thật hư chân ngụy Bản chất thường tự tính “Bỏ vọng tìm chân tìm khơng thấy Chân lý tìm chân lý biết nơi đâu” Viên thành thật thể nhân sinh vũ trụ, thể tính pháp Tính chân soi sáng vạn pháp theo thực tính khơng nó.Kinh Duy Ma Cật: “Thật tướng vạn pháp huyễn” Các pháp từ khơng đến có có chất thật tướng hư giả khơng thường cịn, thường hằng, thường trụ nên gọi vô thường Cái huyễn phương tiện cho thấy thật tướng vạn pháp đường để đạt đến thật Vũ trụ quan hay nhân sinh quan lối giải thích tượng có liên quan đến người giới chung quanh để thấu hiểu an tâm tu hành Vì chưa thấu suốt lý nhân duyên, chưa thấy tính huyễn vạn pháp hay không thấu suốt thể nhập vào quy luật nhân nghiệp báo Sự hình thành vũ trụ xuất phát từ nhân khơng có hà sa số cõi, hệ hành tinh, tinh tú… sinh từ không tất nằm quy luật vơ thường, khơng có thứ tồn mãi cả, kể vũ trụ bị hoại diệt theo quy luật thành trụ hoại diệt vạn pháp “Chư pháp tòng duyên sinh Diệc tịng nhân dun diệt Ngã Phật đại Sa mơn Thường tác thị thuyết” Nhờ vào tính khơng ta nhìn thực thể vạn pháp, đánh giá tượng cơng ước giả lập theo nhìn chân lý tuyệt đối Các pháp có, khơng, có khơng, chẳng có chẳng khơng mà tính khơng vắng lặng Triết lý chân không Trung quán luận, tư tưởng cốt lõi Đại thừa viên dung vô ngại vượt qua bờ nhị nguyên, đạt chân lý siêu việt 8 C KẾT LUẬN Duy tâm xem phạm trù triết học Phật giáo, cho tâm lý đạo đức người hướng người thoát khỏi ràng buộc gian, khỏi thống khổ trần lao Học thuyết Duy tâm qua Lăng Già định cho hướng tư duy, nhận định tâm giới đặc biệt sâu vào học thuyết việc xem năng, dục tính, ngã, siêu ngã, tiềm thức có tập khí Thức A lại da huân tập chủng tử ngã linh hồn, hay nói khác nghiệp hay nghiệp lực, người nhận có ngã thói quen, chấp trước phân biệt Như vậy, nghiệp tạo cho người nhân cách sống Nền triết học Phật giáo với học thuyết tâm mang tính phong phú thâm trầm có lúc sống động, mang nét tinh túy độc đáo nhân loại đem đến hướng tư đỉnh cao vượt khoa học Bên cạnh cịn tu sửa sai lầm định kiến quay với tâm thường trụ người, làm cho trở nên thư thái, hạnh phúc, giải thoát.Cũng tất pháp hữu Thức biến hiện, có hình thái tâm – ý – thức (năng biến) tức có căn, có cảnh thức từ mà thân, tâm, giới (sở biến) biến Trong trình tu tập cần phải loại bỏ bệnh chấp trước để vào nhị biên đối đãi từ mà tâm trở với thể như Thành tựu việc khơng hướng tâm nắm bắt sai, khơng tự trói buộc vào chấp thủ, cắt đứt hạt giống xấu đoạn trừ tập khí nhiễm ô, khiến cho thể tịnh hiển hiển, xa lìa mộng tưởng điên đảo Trên bản, tâm thức luôn biến đổi sát na không lúc ngơi nghỉ cảm xúc chi phối Quá trình tu tập, có tinh tiến tâm thức nhận thức không đưa đến phân biệt đồng thời có tâm phịng hộ, thu thúc lục đối duyên xúc cảnh, giữ niệm tỉnh giác lúc Chính lúc tâm thức trở nên tịnh, tịnh khiết, không bị vướng bận vào đâu khơng cịn thấy chấp trước vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Quang Tư (dịch chú), Duy Thức Tam Thập Tụng Giảng Ký, Diệu Đế Quốc Tự – Huế, 2004, tr37 Thích Thiện Tồn, Nghiên Cứu Về Duy Thức Học, Nxb Hồng Đức, 2018 HT Thích Thiện Hoa, Duy Thức Học, Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành, PL 2536- 1992 Tr92 Luận Thành Duy Thức, Thích Thiện Siêu, NXB Tôn giáo 1999, trang 124 Khảo sát Duy thức học thực nghiệm, HT Thích Thắng Hoan Tuệ Sĩ dịch, Luận Thành Duy Thức, Nxb Hồng Đức, 2009 ... 1.1 .Khái niệm “ Duy Thức? ?? Luận Tam Thập Tụng…………………………… 1.2 .Khái niệm ? ?Duy Tâm? ?? triết học Duy Tâm? ??……………………………… 1.3 Sự Đồng Dị ? ?Duy Thức? ?? Luận Tam Thập Tụng ? ?Duy Tâm? ?? triết học Duy Tâm? ??…………………………………………………………………... 1.3 Sự Đồng Dị ? ?Duy Thức? ?? Luận Tam Thập Tụng ? ?Duy Tâm? ?? triết học Duy Tâm 1.3.1 Sự Đồng: Từ định nghĩa cho thấy quan điểm ? ?Duy Thức? ?? tam thập tụng ? ?Duy Tâm? ?? triết học tâm ý thức ( tâm) làm chủ,... KHÁI NIỆM VỀ DUY THỨC VÀ DUY TÂM 1.1 .Khái niệm “ Duy Thức? ?? Luận Tam Thập Tụng Duy thức (zh wéishì 唯識, ja yuishiki, sa vijđāptimātratā, en mind only), đồng nghĩa với danh từ Duy tâm (zh 唯心, sa cittamātra,

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w