1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO THC TP

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I/ Khái quát doanh nghiệp: - - 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp:  Giới thiệu khái quát doanh nghiệp: Tên công ty: Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet Tên tiếng Anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company Tên viết tắt: VIETJET., JSC Tên thương mại: VIETJET AIR Mã số Doanh Nghiệp: 0102325399 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu 23/07/2007, thay đổi lần thứ 28 ngày 01/08/2019 Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không: số 04/2016/GPKDVCHK cấp ngày 30/12/2016 Vốn điều lệ: 5.416.113.340.000 đồng (Năm ngàn bốn trăm mười sáu tỷ trăm mười ba triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng) Tổng số cổ phần phổ thông: 541.611.334 cổ phần (Năm trăm bốn mươi mốt triệu sáu trăm mười ngàn ba trăm ba mươi bốn cổ phần) Ngày niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE): 28/02/2017 Mã cổ phiếu: VJC Kiểm toán độc lập: Chi nhánh Cơng ty TNHH KPMG Tp Hồ Chí Minh - Việt Nam Trụ sở chính: 302/3, phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Trụ sở hoạt động: Tầng 8, tòa nhà CT Plaza, 60A Trường Sơn, phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84-24) 7108 6668 Fax: (84-24) 3728 1838 Website công ty: www.vietjetair.com Email liên hệ: ir@vietjetair.com  Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp: Công ty cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet) thành lập vào ngày 23/07/2007 với giấy phép kinh doanh số 0103018485 cấp Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội Vietjet hãng hàng không tư nhân Việt Nam cấp giấy phép khai thác chứng nhà khai thác cho mạng bay nội địa quốc tế 2007: Được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải hàng không số 01/0103018458 2011: Khai trương chuyến bay thương mại từ TP Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội vào ngày 24/12 - - - - - - - 2012: Ra mắt Slogan Vietjet “Bay thích ngay”, mở rộng mạng bay nội địa đến điểm đến gồm có: Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc, Hải Phòng 2013: Triển khai chương trình ForYourSmile dành cho quản lý chất lượng dịch vụ khách hàng, khai trương đường bay quốc tế từ TP Hồ Chí Minh đến Bangkok (Thái Lan), khai trương đường bay nội địa điểm đến gồm Quy Nhơn, Buôn Mê Thuột 2014: Ký kết mua 100 tàu bay từ Tập đoàn sản xuất tàu bay Airbus, tiếp nhận tàu bay hợp đồng mua tàu bay Airbus, mắt Công ty cổ phần Vietjet Cargo, mắt Công ty cổ phần ThaiVietjet, khai trương đường bay nội địa điểm đến gồm Thanh Hoá, Cần Thơ, khai trương đường bay quốc tế tới Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan 2015: Khai trương Trung Tâm Đào tạo, nhận chứng nhận An toàn Khai thác IOSA Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), khai trương đường bay nội địa điểm đến gồm Đồng Hới, Chu Lai, Pleiku, khai trương đường bay quốc tế điểm đến Yagoon (Myanmar) 2016: Ký thoả thuận hợp tác xây dựng Trung tâm huấn luyện hàng không với Airbus, ký kết hợp đồng đặt mua 100 tàu bay hệ với Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing, ký kết đặt hàng bổ sung 20 tàu bay hệ A321 động CEO NEO với Airbus Chính thức trở thành thành viên Hiệp hội Hàng không quốc tế (IATA) Khai trương đường bay nội địa điểm đến Cần Thơ Huế Khai trương đường bay quốc tế đến điểm đến Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Malaysia 2017: Niêm yết công ty Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Khai trương động thổ dự án Học viện Hàng không Vietjet Tham gia hội nghị cấp cao APEC Đà Nẵng Khai trương đường bay nâng tổng đường bay nội địa lên 38 đường bay Khai trương mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến Thái Lan, Trung Quốc, Cambodia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar nâng tổng đường bay quốc tế lên 44 đường bay 2018: Mở đường bay Tokyo Osaka – Nhật Bản Vietjet thực 118.923 chuyến bay với 105 đường bay bao gồm 39 đường bay nội địa 66 đường bay quốc tế, phủ khắp điểm đến Việt Nam quốc tế tới Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc… Tổng lượng khách vận chuyển Vietjet đạt 23 triệu lượt năm 2018 1.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp: Ngành nghề kinh doanh Vietjet bao gồm lĩnh vực kinh doanh chính: - Vận tải hành khách hàng không - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải - Quảng cáo - Kinh doanh bất động sản - Vận tải hành khách đường khác - Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá tổ chức tour du lịch - Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác - Giáo dục, đào tạo: cho phi công, kĩ thuật viên… - Vận tải hàng hóa hàng khơng - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không 1.1.3 Cơ cấu tổ chức máy doanh nghiệp: - Sơ đồ cấu tổ chức máy doanh nghiệp: - Phân tích: + Chủ tịch hội đồng quản trị: Bà Nguyễn Thanh Hà thành viên sáng lập bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị vào năm 2007, bà chuyên gia, nhà quản lý dày dặn kinh nghiệm ngành hàng không Việt Nam Trước tham gia Vietjet, bà Hà Cục phó Cục Hàng khơng Việt Nam Bà Trưởng ban kế hoạch đầu tư Tổng công ty Hàng không Việt Nam trước đảm nhận vị trí Cục phó Cục Hàng khơng Việt Nam Chủ tịch Nguyễn Thanh Hà có cử nhân vật lý Đại học Hà Nội, cử nhân khác Đại học Kinh tế quốc dân Thạc sỹ kinh tế + Tổng giám đốc: Bà Nguyễn Thị Phương Thảo sáng lập viên công ty từ năm 2002 Bà bầu Phó Chủ tịch Cơng ty từ 2007 Bà Thảo Tổng Giám đốc Cơng ty Bà có nhiều thành cơng kinh doanh nhà quản lý nhiều kinh nghiệm Việt Nam nước ngoài, đặc biệt ngành tài ngân hàng Bà đồng thời sáng lập viên thành viên Hội đồng Quản trị số ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều năm trước tham gia HDBank, giữ vị trí Phó Chủ tịch thường trực ngân hàng này, đưa ngân hàng HDBank trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam nhiệm kỳ bà Bà Tiến sỹ Học viện Mendeleev ngành điều khiển học kinh tế, Cử nhân Tài tín dụng Học viện Thương mại Matcơva, Cử nhân ngành Quản lý kinh tế lao động Trường Kinh tế Quốc dân Matcơva, viện sĩ thông Viện Hàn Lâm Nghiên cứu Hệ thống Liên Bang Nga + Ban điều hành: Ơng Tơ Việt Thắng Phó Tổng Giám đốc Giám đốc Bộ phận An toàn, An ninh, Đảm bảo chất lượng hãng (SSQA), chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn khai thác bay, khai thác kỹ thuật, dịch vụ mặt đất việc thực trì chương trình an tồn an ninh hãng Ơng Nguyễn Đức Thịnh Phó Tổng Giám đốc phụ trách cơng tác kỹ thuật bảo dưỡng cơng ty Ơng Giám đốc Khối kỹ thuật, bao gồm khu vực kho vật tư khí tài cung ứng, phận lập kế hoạch, Trung tâm bảo dưỡng kỹ thuật, chịu trách nhiệm đàm phán hợp đồng thuê mua tàu bay, lập kế hoạch bảo dưỡng, kế hoạch sản xuất quản lý sản xuất Ông Lương Thế Phúc Phó Tổng Giám đốc phụ trách khai thác Bà Hồ Ngọc Yến Phương Phó Tổng Giám đốc - CFO phụ trách tài kế tốn Cơng ty Ơng Nguyễn Thanh Sơn Phó Tổng giám đốc Cơng ty, phụ trách công tác Thương mại bao gồm phát triển sản phẩm bay, kênh phân phối hoạt động quảng bá tiếp thị quản trị doanh thu Bà Nguyễn Thị Thúy Bình Phó Tổng giám đốc công ty phụ trách chiến lược phát triển thương mại mở rộng thị trường, phát triển giá trị thương hiệu công ty thị trường nước quốc tế Ơng Trần Hồi Nam bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc phụ trách thu xếp nguồn tài đầu tư đội tàu bay hoạt động tài khác Cơng ty + Ban kiểm soát: Trưởng Ban kiểm soát: Bà Trần Dương Ngọc Thảo bầu làm Trưởng Ban kiểm sốt Cơng ty cho nhiệm kỳ 2017 – 2022, bà có kinh nghiệm sâu rộng lĩnh vực kiểm toán nội ngành hàng khơng, tư vấn tài doanh nghiệp, tái cấu trúc mua bán sáp nhập Bà Đoàn Thu Hương thành viên Ban kiểm sốt Cơng ty nhiệm kỳ 2017 - 2022, bà giữ chức Kế toán trưởng Cơng ty TNHH MTV Thương mại Vĩnh Trí từ năm 2016 Ông Phạm Văn Đẩu thành viên Ban kiểm sốt cho nhiệm kỳ 2017 - 2022 Ơng có 15 năm kinh nghiệm lĩnh vực Tài - Ngân hàng 1.1.4 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm gần đây: - Năm 2016, Vietjet ghi nhận 27,5 nghìn tỷ đồng doanh thu gần 2,3 nghìn tỷ đồng lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ, tương ứng với mức tăng 38,7% 95,8% so với kỳ - Năm 2017, Vietjet thực thành công việc niêm yết sàn giao dịch chứng khoán với giá trị thời điểm lên sàn 1,2 tỷ USD tăng lên 2,8 tỷ USD vào cuối năm 2017, tăng 244% so với giá trị ban đầu Vietjet ghi nhận 42.303 tỷ đồng doanh thu 5.303 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tương ứng với mức tăng 53,83% 96,19% so với năm 2016 hoạt động thúc đẩy bán cho đường bay quốc tế, hoạt động thuê chuyến, hoạt động kinh doanh phụ trợ, đồng thời kiểm soát tăng cường quản trị chi phí hiệu -Năm 2018, Vietjet tiếp tục giữ vững vị dẫn đầu thị trường nội địa với thị phần 46% Tại thị trường nước ngoài, Vietjet thống lĩnh số lượng chuyến bay số khách vận chuyển đến thị trường trọng yếu có mức tiêu dùng cao khu vực châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc… Vietjet chuyên chở 23,1 triệu lượt khách toàn mạng bay, chiếm 46% tổng số 50 triệu lượt khách hàng không Việt Nam, thực gần 118.923 chuyến bay với 261 nghìn khai thác an toàn, hệ số sử dụng ghế đạt 88,06%, độ tin cậy kỹ thuật đạt 99,64%, tỷ lệ (OTP) đạt 84,2% so với số OTP bình quân 78,69% hãng hàng không giới năm 2018 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018, tổng doanh thu hợp bao gồm vận tải hàng không chuyển quyền sở hữu tàu bay đạt 53.577 tỷ đồng tăng trưởng 26,7% đạt 105,1% so với kế hoạch, doanh thu vận tải đạt 33.779 tỷ đồng, tăng 49,8% so với 2017 đạt 112,2% kế hoạch Tương ứng, tổng lợi nhuận trước thuế hợp đạt 5.816 tỷ đồng, tăng 9,7% so với kỳ đạt kế hoạch - Năm 2019: tổng doanh thu đạt Vị trí thực tập sinh viên doanh nghiệp: Các vấn đề hạn chế chủ yếu quản trị kinh doanh doanh nghiệp: 3.1 Khái quát môi trường kinh doanh doanh nghiệp:  Mơi trường bên ngồi:  Mơi trường bên trong: 3.2 Tình hình thực chức quản trị: 3.3 Văn hóa doanh nghiệp: Vietjet trì văn hóa ý thức an tồn, liêm chính, khác biệt, đầy cảm hứng, chăm chỉ, tháo vát, vui tươi, mạnh mẽ, sôi Hiện Vietjet khai thác mạng đường bay phủ khắp điểm đến Việt Nam 30 điểm đến khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Công, khai thác đội tàu bay - - - đại A320 A321 với độ tuổi bình qn 3.3 năm Vietjet thành viên thức Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn khai thác IOSA Văn hố An tồn phần quan trọng văn hoá doanh nghiệp Vietjet, quán triệt từ lãnh đạo đến nhân viên toàn hệ thống An toàn yếu tố ưu tiên số hành động cá nhân công ty Đảm bảo an toàn chất lượng phương châm cho hoạt động hàng không, để công ty ngày lớn mạnh, bền vững Cán nhân viên Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet cam kết: Nghiêm chỉnh tuân thủ yêu cầu Cục Hàng không Việt Nam, nhà chức trách hàng không khác có liên quan Triệt để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mô tả sổ tay quản lý chất lượng công ty Đảm bảo thành viên công ty Cổ phần Hàng không Vietjet nghiêm chỉnh chấp hành yêu cầu, quy định khai thác, bảo dưỡng dịch vụ với An tồn – Chất lượng liên tục trì không ngừng phát triển Cung cấp đầy đủ nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực thi sách mục tiêu Liên tục cải tiến hệ thống quản lý, tạo môi trường làm việc tin cậy với tinh thần trách nhiệm cao tồn cơng ty, nhằm thỏa mãn nhu cầu mong đợi khách hàng Thiết lập hệ thống thông tin thông suốt, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin, liệu An toàn – Chất lượng 3.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Trong khoảng 10 năm qua (2009-2019), ngành Hàng khơng Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc Năm 2009, Việt Nam có 60 máy bay, đến tăng gấp lần, lên 192 Trước đội bay chủ yếu có Vietnam Airlines, cịn có tham gia nhiều doanh nghiệp tư nhân Vietjet, Bamboo Airways Mạng đường bay hàng khơng Việt Nam có nhiều chuyển biến sau 10 năm với gần 60 đường bay nội địa 130 đường bay quốc tế so với 25 đường bay nội địa 54 đường bay quốc tế vào năm 2009 Cũng vào năm 2009, chuyến bay quốc tế chủ yếu bay qua Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, kết nối với nhiều cảng hàng không khác, gồm: Cát Bi, Cần Thơ, Cam Ranh, Liên Khương, Phú Quốc… Điều tạo cho ngành bước phát triển tương đối vững chắc, bền vững Các tổ chức quốc tế đánh giá hàng không Việt Nam thuộc diện tăng trưởng nhanh giới, với tốc độ tăng trưởng đạt mức số (khoảng 29%) Nguyên nhân lớn dẫn đến tăng trưởng ấn tượng hàng không Việt Nam phát triển kinh tế nước thu nhập người dân tăng lên Việt Nam trở thành trung tâm kết nối giới với mức độ hội nhập sâu Chính mức độ hội nhập kéo hàng không tăng trưởng, đồng thời tạo sức ép hàng không Việt Nam Khi “miếng bánh” hàng khơng ngày có nhiều doanh nghiệp tư nhân nước nhắm đến, cạnh tranh hãng hàng không ngày khốc liệt Hiện nay, Vietnam Airlines Vietjet Air gần chiếm toàn thị phần nội địa Trong Vietnam Airlines hướng đến phân khúc khách hàng cao cấp, lấy chất lượng dịch vụ làm điểm mạnh, Vietjet Jetstar cạnh tranh tiêu chí giá Sau mơ hình SWOT Vietjet: Điểm mạnh Điểm yếu  Tăng trưởng thị phần tăng nhanh chóng qua năm  Chưa có đối tác liên doanh  Chi phí đơn vị sản phẩm thuộc hàng thấp châu Á giới  Phải cạnh tranh thị trường có hãng máy bay tiếng, đặc biệt thị trường Thái Lan  Thương hiệu Vietjet tiếng hoạt động marketing mạnh mẽ  Hệ thống phân phối phủ sóng tồn quốc Cơ hội  Việt Nam lên điểm du lịch ưa thích  Hiện hãng có chuyến bay đặn tới Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan Campuchia Trung Quốc nơi mà nguồn khách du lịch lớn tăng trưởng nhanh  Vị trí địa lý Việt Nam thuận tiện cho việc vận  Phần lớn lợi nhuận VietJet đến từ hoạt động bán thuê lại, dài hạn hãng phải trả chi phí cao so với giá thuê trung bình tuổi thọ máy bay tăng lên Thách thức  Môi trường cạnh tranh ngành hàng không ngày khốc liệt  Sau tăng trưởng 20% – 30% giai đoạn 2012 – 2016, thị trường hàng không Việt Nam giảm tốc  Tình trạng tải sân bay gây khó khăn muốn mở thêm nhiều chặng bay chuyển hành khách từ Đông Nam Á tới Đông Bắc Á tần suất bay  Việt Nam nước phát triển nên hãng hàng không giá rẻ nhiều người lựa chọn sẵn sàng chi trả Ngoài ra, VietJet hưởng lợi chi phí bảo trì bảo dưỡng thấp có đội tàu bay Trong tương lai chi phí bảo dưỡng th máy bay tăng lên, đồng thời hãng phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt sau mở rộng hoạt động thị trường quốc tế - động thái cần thiết để sử dụng hết đơn hàng 200 máy bay Tóm lại, ngồi thách thức kể lực cạnh tranh Vietjet thị trường hàng không Việt Nam top dẫn đầu đà phát triển 3.5 Quản trị chiến lược doanh nghiệp 3.6 Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp 3.7 Quản trị rủi ro doanh nghiệp Đề xuất hướng đề tài khóa luận: ... thuật đạt 99,64%, tỷ lệ (OTP) đạt 84,2% so với số OTP bình quân 78,69% hãng hàng không giới năm 2018 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018, tổng doanh thu hợp bao gồm vận tải hàng không... Thành phố Hồ Chí Minh Khai trương động thổ dự án Học viện Hàng không Vietjet Tham gia hội nghị cấp cao APEC Đà Nẵng Khai trương đường bay nâng tổng đường bay nội địa lên 38 đường bay Khai trương... bay 2018: Mở đường bay Tokyo Osaka – Nhật Bản Vietjet thực 118.923 chuyến bay với 105 đường bay bao gồm 39 đường bay nội địa 66 đường bay quốc tế, phủ khắp điểm đến Việt Nam quốc tế tới Nhật Bản,

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:30

w