1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học phương pháp dạy học đọc hiểu

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 383,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -o0o - BÀI TẬP LỚN Môn học : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU HàNôi,,̣ ngày 25 tháng năm 2022 Mục lục Câu 1: Trình bày hiểu biết yêu cầu dạy học đọc hiểu văn thơ Câu 2: A, Xác định yêu cầu cần đạt B, Thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn thơ vừa lựa chọn ( tìm hiểu chung và đọc hiểu chi tiết) 2.2.1 Xác định phương tiện, thiết bị dạy học 2.2.2 Xác định chuỗi hoạt động dạy học Câu 1: Trình bày hiểu biết yêu cầu dạy học đọc hiểu văn thơ 1.1 Dạy học đọc văn thơ - Do văn trữ tình tổ chức đặc biệt, ngơn ngữ giàu nhạc điệu và hình ảnh nên cần đọc thành tiếng, chậm rãi, có ngâm nga để hình ảnh, nhịp điệu, âm hưởng văn mở và đọng lại thành ấn tượng tâm trí - Đọc VB thơ khơng có nhiệm vụ tượng các chữ mà cịn tượng hình lên “nội quan” người đọc giới hình tượng và chủ thể trữ tình – người phát ngơn, bộc bạch, thổ lộ, giãy bày… tác phẩm 1.2 Dạy học đọc hiểu nội dung trữ tình thơ - Đọc kỹ khổ thơ, câu thơ - Phân tích, cắt nghĩa hình ảnh thơ, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật… tiêu biểu để phát ý thơ, tình thơ - Kết hợp các nguồn thơng tin (vừa phân tích trên, hoàn cảnh đời…) khái quát tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình 1.3 Dạy đọc hiểu nghệ thuật thơ - Đọc, đánh giá ngôn ngữ thơ (từ, câu, biện pháp nghệ thuật) - Đọc, cảm nhận, đánh giá nhạc điệu (vần điệu, điệu, nhịp điệu) - Đọc, đánh giá giá trị biểu đạt thể thơ - Đọc, đánh giá cấu tứ thơ 1.4 Dạy đọc ứng dụng - Đàm thoại gợi mở vấn đề đặt từ tác phẩm sống hôm - Viết cảm nhận (bài viết ngắn, dài lớp, nhà) - Viết sáng tạo (viết tiếp bài thơ…) - Chuyển thể các loại hình nghệ thuật khác (hội họa; âm nhạc ) - Đối thoại tác giả, nhà nghiên cứu Câu 2: A, Xác định yêu cầu cần đạt B, Thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn thơ vừa lựa chọn ( tìm hiểu chung và đọc hiểu chi tiết) Bài làm Văn lựa chọn: Lưu biệt xuất dương 2.1 Các yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu văn thơ 2.1.1 Về kiến thức Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ, là giọng thơ tâm huyết, sơi sục Phan Bội Châu Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi… liên hệ đến câu thơ ngang tàng ông Hi Văn (Nguyễn Cơng Trứ) Chí làm trai Tích hợp với Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục Tích hợp phần Tiếng Việt (Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ) , Làm văn (thao tác lập luận so sánh, phân tích ) 2.1.2 Về lực - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật văn Có lực tìm hiểu các chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút bài thơ - Có lực ngơn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích và lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi và đánh giá ý kiến khác văn và các văn có liên quan Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn 3 Có lực giải vấn đề phát sinh học tập và thực tiễn sống 2.1.3 Phẩm chất - Sống có lí tưởng hoài bão phẩm đấu để đạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lịng u nước nhiệt huyết cách mạng và có trách nhiệm xây dựng đất nước; - Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… 2.2 Thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn thơ 2.2.1 Xác định phương tiện, thiết bị dạy học A, Thầy - Kế hoạch dạy học -Phiếu bài tâp,,̣ trảlời câu hỏi -Bảng phân công nhiêṃ vu ,̣cho học sinh hoaṭđông,̣ lớp -Bảng giao nhiệm vu h,̣ oc,̣ tâp,̣ cho học sinh ởnhà B, Trò -Đoc,̣ trước ngữ liệu SGK để trảlời câu hỏi tim ̀ hiểu bài -Các sản phẩm thưc,̣ hiêṇ nhiêṃ vụ hoc,̣ tâp,̣ ởnhà(do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồdùng hoc,̣ tâp,̣ 2.2.2 Xác định chuỗi hoạt động dạy học a, Tìm hiểu chung Hoạt động giáo viên Giáo viên cho học sinh đọc phần tiểu dẫn GV Tích hợp kiến thức Địa lí(quê hương Nam Đàn), kiến thức lịch sử 11- Lịch sử Việt Nam năm đầu kỉ XX hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong trào Đơng Du và hoàn cảnh đời bài thơ Sau học sinh tái và trình bày GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Luật thơ) hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, thể thơ bài thơ Học sinh nêu bố cục bài thơ - Cuối cùng, giáo viên chốt lại các ý tác giả, tác phẩm Tác giả: + Phan Bội Châu (1867 - 1940) + Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An + Là người yêu nước và cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập” + Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình Tác phẩm: + Hoàn cảnh đời: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí + Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, đất nước chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương tắt, các phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào + Thể thơ: Chữ Hán, Thất ngôn bát cú Đường luật + Đề tài: Lưu biệt + Bố cục: đề, thực, luận, kết b, Đọc hiểu chi tiết Hoạt động giáo viên Giáo viên đọc lần phiên âm, dịch nghĩa - lần dịch thơ Giải thích từ ngữ khó Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi cho các nhóm Cùng là phát phiếu học tập Sau các nhóm hoàn thành các câu hỏi Giáo viên giúp học sinh tổng hợp lại kiến thức phần đọc hiểu văn thơ Về phần đọc, cách đọc : phiên âm chữ Hán hay dịch nghĩa, dịch thơ Chú ý đến giọng điệu, thể tâm huyết, hào hùng , lôi Trong hào hùng giữ vần , nhịp bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Về nội dung cần đạt, phân tích thơ: Phân tích hai câu đề, thực , luận, kết và cảm xúc, tâm tư tác giả muốn truyền đạt * Hai câu đề: quan niệm “Chí làm trai” Tác giả nêu lên quan niệm mới: là đấng nam nhi phải sống cho sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc là phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn > Câu thơ thể tư thế, tâm đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ và tài => Tun ngơn chí làm trai * Hai câu thực: khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời  Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có đời) ý thức trách nhiệm cái cá nhân trước thời cuộc, không là trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên tải hậu” (nghìn năm sau) Câu 4: tác giả lại chuyển giọng nghi vấn (cánh vơ thùy - há khơng ai?) Đó là cách nói nhằm khẳng định cương khát vọng sống hiển hách, phi thường, phát huy hết tài trí tuệ dâng hiến cho đời >Đó là ý thức sâu sắc thể vai trò cá nhân lịch sử: sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà lịch sử giao phó * Hai câu luận: thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tín điều xưa cũ Nêu lên tình cảnh đất nước: “non sơng chết” và đưa ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước, dân tộc Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ: “hiền thánh đâu học hồi” => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết * Hai câu kết: Tư khát vọng buổi lên đường -“Trường phong”(ngọn gió dài) - “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc) > Hình tượng kì vĩ - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên) => Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư vượt lên thực đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngang tầm vũ trụ Đồng thời thể khát vọng lên đường bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng khơi muôn trùng sóng bạc tìm đường cứu sống giang sơn đất nước Học sinh hiểu, nắm bắt nghệ thuật giọng điệu và ngôn ngữ văn thơ Nghệ thuật: - Ngơn ngữ khoáng đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ -> chí khí, tâm, khát vọng  -Giọng thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi, hào hùng động từ mạnh, ngắt nhịp dứt khoát, câu khẳng định, từ tình thái >lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ và khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước 2.2.3 Tổ chức nội dung cho học sinh vẽ sơ đồ tư tác phẩm thơ Sau tổ chức hoạt động đọc, thảo luận học sinh Giáo viên kết luận lại kiến thức Hoạt động cuối giáo viên tổ chức nội dung giúp học sinh vẽ sơ đồ tư tác phẩm thơ: “ Lưu biệt xuất dương” -Vẽ sơ đồ tư duy: + Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề + Vẽ các nhánh từ chủ đề trung tâm Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề Nên sử dụng từ khoá và viết chữ in hoa Có thể dùng các biểu tượng để mô tả thuật ngữ, từ khoá để gây hiệu ứng ý và ghi nhớ + Từ nhánh vẽ tiếp các nhánh phụ, viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường + Tiếp tục các tầng phụ hết - Sơ đồ tư mẫu GV cho học sinh tham khảo: Nguồn : Internet ... đọc hiểu chi tiết) 2.2.1 Xác định phương tiện, thiết bị dạy học 2.2.2 Xác định chuỗi hoạt động dạy học Câu 1: Trình bày hiểu biết yêu cầu dạy học đọc hiểu văn thơ 1.1 Dạy học. .. hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn thơ vừa lựa chọn ( tìm hiểu chung và đọc hiểu chi tiết) Bài làm Văn lựa chọn: Lưu biệt xuất dương 2.1 Các yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu văn thơ 2.1.1... Trình bày hiểu biết yêu cầu dạy học đọc hiểu văn thơ Câu 2: A, Xác định yêu cầu cần đạt B, Thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn thơ vừa lựa chọn ( tìm hiểu chung

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w