Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
476,1 KB
Nội dung
Bài 6: Luật Dân Việt Nam BÀI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Đọc tài liệu: Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Giáo trình Pháp luật đại cương Tái lần thứ 5, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật dân 2005 Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Trang Web môn học Nội dung Bài Luật dân Việt Nam đưa quan niệm chung ngành luật dân sự, sở làm rõ chế định ngành luật dân tài sản quyền sở hữu, nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân sự, sở hữu trí tuệ Bài đưa cách khái quát trình tự, thủ tục để giải vụ án dân Mục tiêu Nắm quan hệ xã hội Luật dân điều chỉnh; Nắm số nội dung Luật dân thông qua việc nghiên cứu số chế định Luật dân Biết thủ tục xử phạt hành chính, thủ tục khiếu nại, tố cáo, thủ tục giải vụ án hành NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 67 Bài 6: Luật Dân Việt Nam Tình dẫn nhập Tình huống: Vợ chồng ơng Ba nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Quyền sử dụng đất nói có coi tài sản hay không? Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo giá hai bên thỏa thuận hay theo giá nhà nước? hợp đồng chuyển nhượng lời nói hay khơng? sau vợ chồng ông Ba chết ông Ba có thừa kế quyền sử dụng đất không? Việc chia thừa kế cho ông Ba thực nào? Nếu ơng Ba có phát sinh tranh chấp việc chia tài sản thừa kế việc giải tranh chấp thực nào? Tất vấn đề nói giải nội dung 68 NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 Bài 6: Luật Dân Việt Nam 6.1 Khái niệm chung ngành luật dân 6.1.1 Khái niệm Luật dân hiểu ngành luật dân sự, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản 6.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật dân Đối tượng điều chỉnh Luật dân quan hệ nhân thân quan hệ tài sản quy phạm pháp luật ngành luật dân điều chỉnh Trong đó, quan hệ tài sản quan hệ người với người hình thành gắn liền với tài sản Quan hệ nhân thân quan hệ xã hội hình thành gắn liền với nhân thân chủ thể Nhân thân hiểu đặc điểm, đặc tính, yếu tố phi vật chất gắn liền với chủ thể mà chuyển giao cho chủ thể khác, như: tên gọi, danh dự, uy tín, nhân phẩm Phương pháp điều chỉnh Luật dân mang tính chất đặc trưng phương pháp thỏa thuận Theo đó, bên quan hệ ln vị trí độc lập, bình đẳng với nhau, không bên quyền áp đặt ý chí lên bên nào, bên quyền tự trao đổi, thỏa thuận để định nội dung hình thức quan hệ họ, miễn khơng trái pháp luật đạo đức xã hội 6.2 Tài sản quyền sở hữu 6.2.1 Tài sản 6.2.1.1 Khái niệm tài sản Theo Bộ luật dân 2005, tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Trong đó, vật lại bao gồm vật có thực (là tài sản hữu hình tồn đời sống xã hội) vật hình thành tương lai (là tài sản chưa tồn tại, hình thành tương lai) Tiền gồm có tiền nội tệ ngoại tệ Giấy tờ có giá giấy tờ trị giá tiền, như: cổ phiếu, trái phiếu Quyền tài sản tài sản vơ hình, như: quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ 6.2.1.2 Phân loại tài sản Có nhiều cách phân loại tài sản khác cách phân loại có ý nghĩa ứng dụng riêng Theo tính dịch chuyển tài sản, tài sản chia thành động sản bất động sản Trong đó, bất động sản tài sản không di, dời không gian bao gồm: đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất đai; loại tài sản NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 69 Bài 6: Luật Dân Việt Nam khác pháp luật quy định Những tài sản bất động sản, tức có khả di dời được, gọi động sản Đối với tài sản vật, ngồi cách phân chia thành vật có thực vật hình thành tương lai, cịn chia vật thành hai loại: vật vật phụ Vật vật độc lập, khai thác cơng dụng theo tính Vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng vật chính, phận vật tách rời vật Vật chia thành hai loại: vật chia vật không chia Vật chia vật bị phân chia giữ nguyên tính chất tính sử dụng ban đầu Vật không chia vật bị phân chia khơng giữ tính chất tính sử dụng ban đầu Vật cịn chia thành hai loại: vật tiêu hao vật không tiêu hao Vật tiêu hao vật qua lần sử dụng khơng giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu Vật không tiêu hao vật qua sử dụng nhiều lần mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu 6.2.2 Quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu Nội dung quyền sở hữu gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Trong đó, quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu Trong số trường hợp đặc biệt, người khơng phải chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản chủ sở hữu chuyển giao pháp luật quy định Quyền sử dụng quyền chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Hoa lợi sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại Lợi tức khoản lợi thu từ việc đầu tư, khai thác tài sản Người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng thông qua hợp đồng pháp luật quy định Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu định đoạt việc sở hữu tài sản thông qua hình thức chuyển giao quyền sở hữu cho người khác (như: chuyển nhượng, chuyển đổi, tặng cho, thừa kế ) từ bỏ quyền sở hữu 6.3 Nghĩa vụ dân hợp đồng dân 6.3.1 Khái niệm, phát sinh Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi chung bên có quyền) 70 NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 Bài 6: Luật Dân Việt Nam Nghĩa vụ dân phát sinh từ nhiều khác nhau: hợp đồng dân sự; hành vi pháp lý đơn phương; chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật; gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; thực cơng việc khơng có ủy quyền; khác pháp luật quy định 6.3.2 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo Bộ luật dân 2005, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm có biện pháp: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Cầm cố việc bên có nghĩa vụ giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên có quyền để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng Thế chấp việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có quyền khơng chuyển giao tài sản cho bên có quyền Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền tài sản khác thời hạn để bảo đảm việc ký kết thực hợp đồng Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền tài sản khác thời hạn để đảm bảo cho việc trả lại tài sản thuê Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí, đá quý giấy tờ có giá trị tiền vào tài khoản phong toả ngân hàng để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người bảo lãnh) trường hợp người bảo lãnh vi phạm hợp đồng khơng có khả thực nghĩa vụ Tín chấp việc tổ chức trị - xã hội sở đứng bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ 6.3.3 Hợp đồng dân 6.3.3.1 Khái niệm hợp đồng dân Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên Hợp đồng dân hình thức phổ biến giao dịch dân chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ dân Các bên hai bên nhiều bên Bên cá nhân tổ chức Sự thỏa thuận hiểu thống nhất, trí bên nhiều vấn đề sở tự bàn bạc, trao đổi để đến thống nhất, trí Nội dung thỏa thuận phải liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lý bên Các thỏa thuận không liên quan đến quyền, nghĩa vụ pháp lý bên không coi hợp đồng NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 71 Bài 6: Luật Dân Việt Nam 6.3.3.2 Giao kết hợp đồng dân Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân thủ nguyên tắc bản, là: tự giao kết hợp đồng khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Chủ thể giao kết hợp đồng dân cá nhân tổ chức phải có đủ lực giao kết o o o o o o Người chưa đủ tuổi bắt buộc phải giao kết hợp đồng thông qua người đại diện Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, phép tham gia quan hệ hợp đồng dân sự, phải đồng ý bố mẹ, người giám hộ, trừ hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày khơng cần đồng ý Riêng trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng đủ để tốn nghĩa vụ giao kết hợp đồng khơng cần phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp pháp luật quy định phải đủ 18 tuổi Người lực hành vi dân (người mắc bệnh tâm thần mắc chứng bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, bị Tịa án tun bố lực hành vi dân sự) bắt buộc phải giao kết hợp đồng thông qua người đại diện Người bị hạn chế lực hành vi dân (người nghiện ma túy chất kích thích dẫn đến phá tán tài sản gia đình, bị tịa án tun bố hạn chế lực hành vi dân dự) phép tham gia quan hệ hợp đồng dân sự, phải đồng ý người đại diện, trừ hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày Đối với cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ (đủ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân sự) có quyền tự tiến hành giao kết hợp đồng Chủ thể tổ chức thực giao kết hợp đồng bắt buộc phải thông qua hành vi người đại diện Người đại diện người đại diện đương nhiên theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn bản, phải có cơng chứng, chứng thực, đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Nội dung hợp đồng vấn đề mà bên thỏa thuận, trí với Hợp đồng dân gồm nội dung sau: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác 72 NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 Bài 6: Luật Dân Việt Nam Hợp đồng dân phải tuân theo điều kiện định có hiệu lực nhà nước công nhận bảo vệ Gồm có điều kiện: người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định Nếu khơng đủ điều kiện đó, hợp đồng dân vô hiệu Việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu phải Toà án đưa án dân huỷ bỏ hợp đồng giao kết 6.3.3.3 Thực hợp đồng dân Việc thực hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc: thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác; thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; không xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Để bảo đảm cho việc thực hợp đồng, bên thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp 6.4 Trách nhiệm dân 6.4.1 Trách nhiệm dân phát sinh từ hợp đồng Sau hợp đồng giao kết, bên có nghĩa vụ dân mà không thực thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân gồm có: trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm chịu phạt vi phạm Bộ luật dân 2005 quy định cụ thể trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân trường hợp cụ thể, như: Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật; Trách nhiệm không thực nghĩa vụ phải thực không thực công việc; Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ dân sự; Trách nhiệm chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng trường hợp vi phạm nghĩa vụ dân có gây thiệt hại thực tế xảy vật chất tinh thần Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần Phạt vi phạm việc bên vi phạm phải nộp cho bên bị vi phạm khoản tiền định theo thỏa thuận hợp đồng Phạt vi phạm áp dụng kể trường hợp phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng, chưa có thiệt hại xảy Theo Bộ luật dân 2005, phạt vi phạm nội dung hợp đồng Các bên phạt hợp đồng có quy định cụ thể vấn đề phạt mức phạt Các bên thỏa thuận vừa phạt vừa áp dụng bồi thường thiệt hại Nếu có thỏa thuận phạt khơng thỏa thuận bịi thường thiệt hại, bên phạt hợp đồng mà không đòi bồi thường thiệt hại NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 73 Bài 6: Luật Dân Việt Nam 6.4.2 Trách nhiệm dân phát sinh hợp đồng Trách nhiệm dân phát sinh ngồi hợp đồng gồm hình thức: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm; xin lỗi, đính chính, cải công khai; bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp gọi bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm cá nhân bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định sau: o o o o Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ, cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại, tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa đủ 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có cá nhân, tổ chức giám hộ cá nhân, tổ chức dùng tài sản người giám hộ để bồi thường, người giám hộ khơng có tài sản, khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp nhân xác định sau: o o Pháp nhân trước hết phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao Nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền mà bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật lao động 6.5 Thừa kế 6.5.1 Khái niệm Thừa kế quan hệ xã hội việc chuyển giao di sản người chết cho người sống Di sản tài sản thuộc sở hữu người chết, tài sản thuộc sở hữu riêng người chết phần tài sản thuộc sở hữu người chết khối tài sản chung Người để lại tài sản gọi người để lại thừa kế, người nhận di sản từ người chết gọi người thừa kế Việc chuyển giao tài sản dựa theo di chúc theo quy định pháp luật 74 NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 Bài 6: Luật Dân Việt Nam 6.5.2 Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc chuyển di sản người chết cho người sống theo di chúc người chết lập họ sống Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Di chúc muốn coi hợp pháp phải có đủ điều kiện, như: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung họ Di chúc chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết Người lập di chúc có quyền: Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân định phần di sản cho người thừa kế; Dành phần di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Di chúc phải lập thành văn Trong số trường hợp đặc biệt lập di chúc miệng Đó trường hợp tính mạng người bị chết đe doạ bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Sau tháng, kể từ ngày lập di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt, di chúc miệng bị huỷ bỏ Một số trường hợp, người thừa kế hưởng di sản không phụ thuộc vào di chúc người chết Đó trường hợp chưa thành niên, thành niên mà khơng có khả lao động, cha, mẹ, vợ, chồng người lập di chúc, không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản theo quy định Trường hợp này, họ hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trừ họ từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản 6.5.3 Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp: Khơng có di chúc; Di chúc khơng hợp pháp; Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật áp dụng phần NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 75 Bài 6: Luật Dân Việt Nam di sản không định đoạt di chúc, phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực, phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Thừa kế theo pháp luật quy định dựa sở diện thừa kế hàng thừa kế Diện thừa kế phạm vi người có quyền hưởng thừa kế xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thốn g quan hệ nuôi dưỡng người thừa kế với người để lại thừa kế Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản nhau, đồng thời thừa kế di sản theo quy định hàng thừa kế Hàng thừa kế thể thứ tự hưởng di sản người thừa kế pháp luật quy định thành hàng sau: Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Về nguyên tắc phân chia tài sản, người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau, người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế từ chối nhận di sản Tuy nhiên, trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống 6.6 Tố tụng dân 6.6.1 Khái niệm tố tụng dân Tố tụng dân tập hợp quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc dân tồ án nhân dân có thẩm quyền 6.6.2 Thủ tục giải vụ án dân Thủ tục giải vụ án dân bao gồm giai đoạn sau: Khởi kiện thụ lý vụ án Đây giai đoạn thủ tục tố tụng dân Đương làm đơn kiện gửi đến Tồ án có thẩm quyền theo quy định người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí trừ vụ án dân khơng phải nộp tiền 76 NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 Bài 6: Luật Dân Việt Nam tạm ứng án phí Tồ án nhận đơn xem xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải thụ lý vụ án Hồ giải chuẩn bị xét xử Để giải vụ án, Chánh án Toà án nhân dân thụ lý vụ án dân phân công thẩm phán trực tiếp phụ trách vụ án Thẩm phán phân công thực công việc điều tra, chuẩn bị cho việc xét xử đặc biệt phải tiến hành hoà giải Khi đương thoả thuận với việc giải tồn vụ án Thẩm phán định cơng nhận hịa giải thành Nếu đương không thoả thuận với việc giải tồn vụ án, vụ án khơng bị tạm đình chỉ, đình giải Tồ án định đưa vụ án xét xử Xét xử sơ thẩm Đây giai đoạn Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải lần đầu vụ án Sau xét xử sơ thẩm, án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Xét xử phúc thẩm Khi án, định phiên sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị hợp lệ Tồ án có thẩm quyền phúc thẩm Toà án cấp trực tiếp Toà án xét xử sơ thẩm Bản án định Tồ án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật đưa thi hành, đương khơng có quyền kháng cáo mà có quan nhà nước có thẩm quyền có quyền kháng nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Thi hành án định tịa án Tồ án nhân dân thực việc xét xử Việc thi hành án định có hiệu lực pháp luật quan thi hành án thực Xét lại án, định tịa án có hiệu lực pháp luật trường hợp đặc biệt Trong trường hợp đặc biệt, án, định có hiệu lực pháp luật bị đình thi hành để xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm có kháng nghị o Giám đốc thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án o NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225 Tái thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát thấy tình tiết làm thay đổi nội dung án, định mà Tồ án, đương khơng biết án, định 77 Bài 6: Luật Dân Việt Nam Tóm lược cuối Một số nội dung cần nắm vững 6: Khái niệm luật dân sự, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành luật dân Khái niệm Tài sản, phân loại tài sản Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân Trách nhiệm dân Thừa kế Giải vụ án dân Toà án nhân dân 78 NEU_LAW101_Bai6_v1.0012110225