Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
673 KB
Nội dung
PHỊNG GD - ĐT HUYỆN ĐƠNG ANH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ TẤT TỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực/ Mơn: Địa lí Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Tạ Tuấn Anh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngô Tất Tố Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2018 - 2019 TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tượng khách thể nghiên cứu III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn phạm vi nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Các biện pháp tiến hành Biện pháp giúp học sinh sử dụng hiệu đồ, lược đồ Biện pháp giúp học sinh sử dụng hiệu biểu đồ, bảng số liệu Biện pháp giúp học sinh sử dụng hiệu tranh ảnh Một số vận dụng cụ thể IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/20 2 2 3 4 6 13 16 18 19 19 19 20 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong Tiếng Việt, từ Hán Việt chiếm phần lớn Các từ Hán Việt hình thành tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt Tuy nhiên, theo thời gian, với phát triển ngôn ngữ, từ ngữ Hán Việt khác xa so với ngơn ngữ Trung Hoa đại Nó trở thành phận tiếng Việt Vì vậy, việc dạy học từ Hán Việt quan trọng giúp học sinh hiểu thêm phong phú tiếng Việt mà giúp em sử dụng từ ngữ cách tinh tế Ở tiểu học, việc dạy từ Hán Việt lồng ghép phân môn Luyện từ câu Mở rộng vốn từ qua chủ điểm như: Nhân dân, Hoà bình, Hữu nghị - Hợp tác…Vậy, làm để giúp em hiểu biết cách dùng từ Hán Việt cách phù hợp mà không nặng kiến thức lí luận? Thực tế từ Hán Việt đối tượng khó dạy liên quan đến mặt ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài để việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp thực có hiệu Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành bàn luận từ Hán Việt nhiều khía cạnh khác Những cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề chung cấu tạo ngữ nghĩa từ Hán Việt nhằm cung cấp tri thức để dùng lớp từ quan trọng giữ gìn, phát huy sức mạnh Tiếng Việt, đáp ứng tốt yêu cầu thời đại Sự quan tâm nghiên cứu từ Hán Việt tương đối phong phú, khắp mặt, phương pháp giảng dạy từ Hán Việt cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu khảo sát khả nhận biết, giải nghĩa từ Hán Việt qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp vấn đề chưa bàn đến Để hiểu từ Hán Việt, cách giải nghĩa từ Hán Việt, để thấy hay đẹp việc sử dụng từ Hán Việt, tơi xin mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Phương pháp dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” II ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ: Đối tượng: - Phương pháp dạy từ Hán Việt học Luyện từ câu lớp Khách thể: - Học sinh lớp lớp chủ nhiệm III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng vấn đề dạy học từ Hán Việt vấn đề phức tạp, phức tạp chỗ lực truyền đạt giáo viên khả hiểu học sinh lớp từ Nên đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp hiểu sử dụng tốt từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng, tạo niềm tin, phát huy tính ham học, thích khám phá điều lạ cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: 3/20 - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy từ Hán Việt học Luyện từ câu lớp Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng dạy từ Hán Việt học Luyện từ câu lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp đọc sách, tài liệu - Phương pháp tổng hợp lí luận thực tiễn - Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê, phân loại so sánh tư liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm V GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Giới hạn: - Do điều kiện có hạn nên tơi tiến hành nghiên cứu trường nơi công tác Phạm vi: - Nghiên cứu số biện pháp dạy từ Hán Việt học Luyện từ câu lớp 4/20 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trước địa bàn nước Văn Lang cổ đại có ngơn ngữ địa, từ vựng ngơn ngữ có nhiều đặc tính chung từ vựng nhiều ngôn ngữ Đông Nam Á lân cận tiếng Thái, tiếng Khme… Đó vốn từ Việt sử dụng Tiếp xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hàng ngàn năm với khối lượng lớn từ Hán du nhập vào dân tộc Việt Nam tiếp thu, làm phong phú thêm không làm sắc Có thể chia q trình thâm nhập tiếng Hán thành hai thời kì thời kì trước sau đô hộ phong kiến nhà Đường Các từ thâm nhập vào Tiếng Việt vào thời kì trước phát âm theo hệ thống ngữ âm Hán cổ khác với ngữ âm Hán Việt thâm nhập vào thời kì sau Ở thời kì trước, từ gốc Hán xâm nhập vào kho từ vựng chủ yếu ngữ tự nhiên (lời nói ngày) Ở thời kì sau, từ gốc Hán xâm nhập vào kho từ vựng Tiếng Việt hai đường ngữ tự nhiên đường sách Dù đường từ gốc Hán nhập vào vốn từ Tiếng Việt phải chịu chi phối quy luật ngữ âm Tiếng Việt Do chúng có thay đổi mặt ngữ âm, điều kiện để tạo nên lớp từ Hán Việt Tiếng Việt Từ Hán Việt hoá lớp từ mượn tiếng Hán Việt hố hồn tồn Hiện Tiếng Việt tồn song song từ gốc Hán lẫn từ Việt đồng nghĩa, có sắc thái biểu cảm khác Chẳng hạn: phụ nữ - đàn bà, nhi đồng – trẻ con, hoả xa – xe lửa, lực – sức, đao – dao, sang – giường, không phận – vùng trời, đại – đời, ấn – in, long – rồng Ngoài từ thâm nhập thời kì thứ hai Việt hố, đại phận yếu tố Hán Việt lại giữ cách phát âm cũ, chưa Việt hố, cịn mang đậm màu sắc ngoại lai Ví dụ: xá xíu, sủi cảo, tào phớ, xì dầu, vằn thắn, bát bảo lường xà… Khái niệm từ Hán Việt Từ Hán Việt giải thích từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu chi phối quy luật ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt, gọi từ Việt gốc Hán (Theo từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học – NXB Giáo dục) Theo lời giải thích từ Hán Việt từ gốc Hán Việt hai khái niệm có nội dung hồn tồn khác khơng nên hiểu từ Hán Việt toàn từ Việt gốc Hán, từ mượn tiếng Hán từ Hán Việt Nhập vào tiếng Việt từ Hán Việt lần chịu chi phối quy luật ngữ âm tiếng Việt Các từ Hán Việt mặt ngữ âm lại hình thành nên cặp đồng nghĩa từ Hán Việt với biến thể ngữ âm chúng Ví dụ: Sinh/Sanh 5/20 Bảo/Biểu Quá trình thâm nhập vào Tiếng Việt nguyên nhân xã hội cách đọc kiêng, tránh thói quen mà làm cho số từ Hán Việt lại có thêm cách đọc trệch khỏi cách đọc Hán Việt Điều đáng ý cách đọc không với cách đọc Hán Việt lại trở nên thơng dụng cịn cách đọc Hán Việt lại dùng hạn chế chí khơng cịn sử dụng Ví dụ: Sát/Thát Trá/Chá Muốn sử dụng từ Hán Việt phải hiểu rõ nghĩa từ mà phải thấu hiểu giá trị phong cách chúng Từ Hán Việt có giá trị sau: a Sắc thái trang trọng Từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, trang nghiêm So sánh với từ Việt tương ứng: Từ Việt Từ Hán Việt Đàn bà Phụ nữ Dân cày Nông dân Do sắc thái trang trọng nên từ Hán Việt thường sử dụng nhiều văn hành chính, khoa học b Sắc thái tao nhã Từ Hán Việt sử dụng thay cho từ Việt tạo cảm giác tao nhã, tránh tục tĩu tránh tượng ghê rợn Ví dụ: tạo sắc thái tao nhã, tránh tục tĩu: hậu môn, tiểu tiện, phân, khoả thân…; tránh tượng ghê rợn: thổ huyết, xuất huyết, thương vong,… c Tạo sắc thái cổ Một số từ Hán Việt cổ quen dùng khứ đến dùng lại mang sắc thái cổ: tôn ông, đồng môn, phi, huynh ông,… Từ Hán Việt có sắc thái cổ cịn dùng thể loại hịch, tuồng Khi viết kiện lịch sử, nhân vật thường dùng ngơn ngữ thời kì lịch sử Ví dụ: trẫm, khanh, Vị trí, nhiệm vụ dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu Tiểu học a.Vị trí phân mơn Luyện từ câu Từ câu có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống ngơn ngữ Vai trị từ câu hệ thống ngơn ngữ định tầm quan trọng việc dạy học Luyện từ câu Tiểu học Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hoá làm làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời giúp cho học sinh có khả hiểu câu nói người khác Luyện từ câu có vai trị hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngơn ngữ trí tuệ em b.Nhiệm vụ dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu 6/20 Mục tiêu phân môn Luyện từ câu rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kĩ sử dụng từ xác, rèn luyện kĩ tạo lập câu sử dụng câu phù hợp với tình giao tiếp Một nhiệm vụ Luyện từ câu giúp học sinh thực hành làm giàu vốn từ Các từ Hán Việt có số lượng phong phú mà cịn có vai trị ngữ nghĩa quan trọng giao tiếp ngôn ngữ người Việt từ xưa đến sau Vì nhà trường cấp, nhiệm vụ việc dạy học từ Hán Việt bao gồm nhiệm vụ cụ thể sau: *Dạy nghĩa từ Làm cho học sinh nắm nghĩa từ Hán Việt để thêm vào vốn từ em từ mới, giúp em hiểu giá trị từ Dạy từ Hán Việt phải hình thành cho học sinh khả phát từ Hán Việt văn cần tiếp nhận, nắm số thủ thuật giải nghĩa từ, làm rõ sắc thái từ ngữ cảnh *Hệ thống hoá vốn từ Dạy học sinh biết cách xếp từ cách có hệ thống trí nhớ để tích luỹ từ nhanh chóng tạo tính thường trực từ, tạo điều kiện cho từ vào hoạt động lời nói thuận lợi Cơng việc hình thành học sinh kĩ đối chiếu từ hệ thống hàng dọc chúng, đặt từ hệ thống liên tưởng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, cấu tạo…, tức kĩ liên tưởng đến để huy động vốn từ *Tích cực hố vốn từ Hán Việt Dạy cho học sinh sử dụng từ Hán Việt, phát triển kĩ sử dụng từ Hán Việt lời nói viết học sinh, đưa từ vào vốn từ tích cực học sinh dùng thường xuyên Tích cực hoá vốn từ tức dạy học sinh biết dùng từ Hán Việt hoạt động nói *Cung cấp số kiến thức từ Hán Việt Phân môn Luyện từ câu cung cấp cho học sinh số kiến thức từ Hán Việt phổ biến, cần thiết vừa sức với em Phân môn trang bị cho học sinh hiểu biết cấu trúc từ Hán Việt, quy luật hình thành hành chức chúng Cụ thể kiến thức cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp từ, từ loại từ Hán Việt Ngoài ra, Luyện từ câu cịn có nhiệm vụ rèn luyện tư giáo dục thẩm mĩ cho học sinh từ Hán Việt II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, từ Hán Việt xuất nhiều văn Tập đọc, chủ yếu văn thuộc thể loại trị, khoa học nghị luận Bên cạnh đó, phân mơn Luyện từ câu từ Hán Việt xuất với lượng lớn, đặc biệt tiết học Mở rộng vốn từ Ở cấp Tiểu học, dạy học từ Hán Việt không dạy thành tiết học riêng mà lồng ghép với tiết học Để có sở thực tiễn việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp học Luyện từ câu, thống kê từ Hán Việt học Luyện từ câu; làm khảo sát khả nhận biết hiểu từ 7/20 Hán Việt học sinh Từ đó, tơi đề xuất số phương pháp để dạy từ Hán Việt cho hiệu Qua khảo sát ta thấy, từ Hán Việt xuất nhiều Luyện từ câu, từ Hán Việt nhiều lĩnh vực khác nhau, phong phú đa dạng Trong Luyện từ câu lớp tập có khoảng 170 từ Hán Việt, tập có khoảng 100 từ Hán Việt Như vậy, riêng phân môn Luyện từ câu cung cấp cho em lượng từ Hán Việt lớn, khoảng 270 từ Lượng từ chủ yếu từ Hán Việt phổ biến mà em nhiều lần nghe thấy, nhìn thấy chiếm vị trí quan trọng việc biểu đạt nội dung văn Tuy nhiên, em chưa hiểu hết nghĩa từ Hán Việt, giá trị phong cách, cách sử dụng từ Hán Việt cho đúng, cho phù hợp Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tơi khơng sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật từ Hán Việt mà nghiêng cách giải nghĩa từ Hán Việt tập Luyện từ câu THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ HÁN VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP Đầu năm, tiến hành khảo sát khả nhận biết giải nghĩa số từ Hán Việt học sinh lớp chủ nhiệm Kết sau: Số học sinh 49 BẢNG THỐNG KÊ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ HÁN VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP Nội dung khảo sát Số HS Số HS Số HS nhận nhầm lẫn Không từ Hán xác định Việt từ Hán Việt Cho từ sau: Thái hậu, cô dâu, trẻ 28 12 em, chiến sĩ, binh khí, nước nhà, quốc gia, (57,1%) (24,5%) (18,4%) đồ, người đẹp, phụ nữ, cơng nhân, dân cày, học sinh, lồi người Những từ từ Hán Việt, từ từ Việt?” Đây dạng nhận diện từ Hán Việt từ Việt Hán Việt Đề đưa có từ Hán Việt Thái hậu, chiến sĩ, binh khí, quốc gia, đồ, phụ nữ, cơng nhân, học sinh; có từ Việt cô dâu, trẻ em, nước nhà, người đẹp, dân cày, loài người Sau thời gian điều tra cho thấy em hầu hết nhận nhiều từ Hán Việt, từ Hán Việt Tỉ lệ học sinh nhận từ Hán Việt thấp, tỉ lệ học sinh nhầm lẫn không xác định từ Hán Việt cao, em học sinh nhóm lúng túng làm phiếu điều tra Lý em chưa hình thành phương pháp học từ Hán Việt, chưa tiếp xúc nhiều với từ Hán Việt Và lý từ Hán Việt du nhập vào nước ta từ lâu, hồ lẫn vào từ Việt trở thành phận khăng khít hệ thống từ vựng Tiếng Việt, việc nhận từ Hán Việt cịn khó khăn với em điều dễ hiểu Cịn học sinh nhóm nhận từ Hán Việt chủ yếu em học giỏi, có trí nhớ tốt, ham học hỏi nên em nhận 8/20 số từ Hán Việt Tuy nhiên, nhóm học sinh nhẫm lẫn, em hay nhầm lẫn từ chiến sĩ, học sinh từ Việt từ dân cày từ Hán Việt Trong số đó, từ Thái hậu, đồ em nhận từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao Việc nhận từ Hán Việt riêng rẽ khó em, nên việc nhận từ Hán Việt văn cịn khó Từ Hán Việt du nhập vào nước ta từ lâu, hồ lẫn vào từ Việt trở thành phận hệ thống từ Tiếng Việt Chúng trở thành ngôn ngữ giao tiếp ngày, sử dụng phổ biến, gần gũi, quen thuộc với em nên xác định khó khăn, khơng tránh khỏi nhầm lẫn Loại bài: Giải nghĩa từ Hán Việt Tìm hiểu khả giải nghĩa từ Hán Việt học sinh, đưa phiếu điều tra gồm loại tập: tìm từ đồng nghĩa, đặt câu với từ Hán Việt, tìm từ chứa yếu tố Hán Việt Trong phiếu khảo sát thứ yêu cầu học sinh giải nghĩa tìm từ đồng nghĩa với từ : hiền minh, nhân tài, cống hiến, sáng kiến, khích lệ Ở loại tập này, hầu hết em khơng tìm từ đồng nghĩa với từ hiền minh, sáng kiến Với từ hiền minh em thường hiểu hiền lành, thơng minh nên tìm từ đồng nghĩa em tìm sai với từ mà nghĩa xác đức độ, sáng suốt Với từ sáng kiến, em chưa hiểu rõ nghĩa từ nên có số em tìm từ đồng nghĩa với từ Còn với từ nhân tài, cống hiến, khích lệ em làm tốt tìm từ đồng nghĩa tài năng, đóng góp, động viên Điều đặc biệt dù có em không giải từ cho em tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ có em tìm hiểu từ, tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa lại sai khơng tìm Ở loại tập thứ 2, yêu cầu học sinh đặt câu với từ Hán Việt công chúa, hoạ sĩ, phần tử, thuyết phục Loại tập em làm tốt Tuy nhiên, riêng từ phần tử em cịn chưa hiểu nghĩa nên việc đặt câu với từ em gặp nhiều khó khăn nhất, em đặt câu với từ Ở phiếu điều tra thứ 3, yêu cầu em tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt sau : nhân (nhân dân), hữu (hữu nghị), sĩ (chiến sĩ), vô (vô lý) Loại tập này, em làm tốt tìm nhiều từ có yếu tố Hán Việt Tuy nhiên yêu cầu em giải thích nghĩa yếu tố Hán Việt số em giải thích được, cịn lại em không hiểu nghĩa yếu tố Qua loại tập khảo sát giải nghĩa từ Hán Việt thấy em khơng có hứng thú học, tìm hiểu từ Hán Việt, em cho từ Hán Việt q khó khơ khan Chính việc nhận biết từ Hán Việt hiểu nghĩa từ Hán Việt khó khăn Việc xác định nghĩa từ Hán Việt nhiều em xác định nhầm lẫn, xác định sai, chủ yếu dựa vào phán đoán, cảm nhận mơ hồ nhớ nghĩa từ cách máy móc mà chưa thật hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu rõ nghĩa từ 9/20 Như nhiều em vốn từ Hán Việt nghèo, khả giải nghĩa từ Hán Việt em yếu từ Hán Việt đưa khảo sát từ học sinh học, biết qua sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH: Như biết, chất, dạy học từ Hán Việt không khác dạy học đơn vị từ vựng khác Tuy nhiên, đặc thù lớp từ Hán Việt tài liệu phương pháp dạy học Tiếng Việt, vấn đề dạy học từ Hán Việt tách thành môn riêng với lưu ý thiết thực Còn Sách Giáo Khoa Tiếng Việt 4, việc dạy học từ Hán Việt tích hợp với phân môn, giáo viên lồng ghép kiến thức từ Hán Việt để học sinh có vốn kiến thức vững vàng từ vựng Tiếng Việt Cụ thể phân môn Luyện từ câu, dạy học từ Hán Việt tích hợp rõ nét tập dạy nghĩa từ, phân loại từ, làm giàu vốn từ Để có phương pháp dạy, giáo viên cần nắm rõ số cách nhận diện từ Hán Việt giải nghĩa từ Hán Việt Biện pháp nhận diện từ Hán Việt cho học sinh Tiểu học Do từ Hán Việt xâm nhập vào Tiếng Việt từ lâu nên để nhận diện từ Hán Việt khó Tuy nhiên, giáo viên giúp học sinh nhận từ Hán Việt số mẹo đơn giản Tuy khơng phải xác trường hợp cách giúp em nhận phần lớn từ Hán Việt - Căn vào mặt ngữ âm: Các từ Hán Việt thường nghe “lạ” nên đọc nhìn thấy từ mà em chưa nghe nghe từ khả lớn từ Hán Việt - Căn vào mặt ngữ pháp: Các từ ngữ Hán Việt chưa bị Việt hố hồn tồn thường có cấu trúc ngược cú pháp Việt Cụ thể, yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau Ví dụ: lục quân, hải phận, giáo viên,… Đối với từ ghép đẳng lập Hán Việt thường thường ta thay đổi trật tự thành tố, trừ vài trường hợp ngoại lệ như: đơn giản thành giản đơn, tranh đấu thành đấu tranh - Căn mặt ngữ nghĩa: Các từ ngữ Hán Việt thường có ý nghĩa khái quát, trừu tượng; có tính mơ hồ nghĩa - Căn mặt phong cách: Các từ ngữ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, cổ kính, tĩnh tại; thường dùng phong cách sách Vì thế, từ Hán Việt thường xuất nhiều văn khoa học, nghị luận, trị 10/20 10 Dựa vào cách nhận diện trên, giáo viên cần phải cho em thực hành luyện tập nhiều loại tập để thành kĩ nhận diện từ Hán Việt Khi có kĩ năng, việc nhận biết từ Hán Việt em trở nên dễ dàng đơn giản Biện pháp giải nghĩa từ Hán Việt 2.1 Giải nghĩa từ Hán Việt trực quan Giải nghĩa từ Hán Việt trực quan tức biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình cử chỉ, động tác, cách mô tả để giải nghĩa Khi giải nghĩa từ Hán Việt trực quan giáo viên phải kết hợp với lời giảng giải, giải thích để giúp học sinh hiểu nghĩa từ rõ Với số từ Hán Việt giáo viên giải nghĩa cách có tác dụng, hiệu lớn việc hiểu nghĩa từ học sinh Ví dụ: Từ chiến hạm, giáo viên sưu tầm tranh ảnh tàu, thuyền dùng để chiến đấu, kết hợp với lời nói để giảng giải cho học sinh hiểu nghĩa từ chiến hạm 2.2 Giải nghĩa từ Hán Việt cách dựa vào ngữ cảnh Đây cách giải nghĩa từ Hán Việt áp dụng nhiều đem lại hiệu cao Trong Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, có nhiều từ Hán Việt mà giáo viên giải nghĩa theo cách chiết tự khơng tìm nghĩa từ Do đó, giáo viên đưa từ cần giải nghĩa vào ngữ cảnh học sinh hiểu nghĩa từ cách dễ dàng rõ nét Với cách giải nghĩa từ Hán Việt dựa vào ngữ cảnh giúp học sinh phân biệt tương đồng âm Ví dụ: Từ hi sinh, giáo viên cần đặt từ ngữ cảnh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, anh anh dũng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc để học sinh hiểu nghĩa từ hi sinh khơng mang nghĩa chết mà cịn mang sắc thái trang trọng, tôn nghiêm 2.3 Giải nghĩa từ Hán Việt theo cách giải nghĩa tiếng từ Chúng ta biết từ Hán Việt phần lớn từ ghép Do giải nghĩa từ Hán Việt người ta dùng phương pháp Đây cách thường áp dụng nhiều việc giải nghĩa từ Hán Việt Tức ta tách từ Hán Việt thành yếu tố sau giải nghĩa yếu tố Hán Việt ghép nghĩa yếu tố ta nghĩa từ Hán Việt Chẳng hạn, giang sơn: giang sông, sơn núi; giang sơn sông núi… Việc giải nghĩa cách giúp học sinh nắm vững nghĩa gốc từ, có sở hiểu từ chắn, qua thấy q tình phát triển từ Phương pháp giải nghĩa từ Hán Việt cách giải nghĩa tiếng từ làm cho học sinh phân biệt từ ghép có dạng láy với từ láy cách dễ dàng Mặt khác, tác động đắc lực việc phân biệt tượng đồng âm Ví dụ Mở rộng vốn từ: Tài ( SGK Tiếng Việt 4- Tập 2) Phân loại từ sau theo nghĩa tiếng tài a, Tài có nghĩa “ có khả người bình thường” b, Tài có nghĩa “tiền của” 11/20 11 2.4 Giải nghĩa từ Hán Việt cách tìm từ đồng nghĩa thay thế, tìm từ trái nghĩa để phủ định Khi giải nghĩa số từ Hán Việt, người ta hay dùng cách Với việc giải nghĩa từ Hán Việt cách tìm từ đồng nghĩa cịn có tác dụng giúp học sinh huy động vốn từ nhanh, thấy mối liên hệ nghĩa từ với nhau, biết nghĩa từ hiểu nghĩa từ Ví dụ: Mở rộng vốn từ Nhân hậu- Đoàn kết ( SGK Tiếng Việt 4- tập 1) Tìm từ ngữ: a, Thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại M: lòng thương người b, Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương M: Độc ác c, Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại M: Cưu mang d, Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ M: Ức hiếp 2.5 Giải nghĩa từ Hán Việt cách đặt câu có chứa từ để hiểu rõ nghĩa Thực chất cách giải nghĩa cách giải nghĩa từ Hán Việt dựa vào văn cảnh Những điểm khác cách giải nghĩa văn cảnh có sẵn mà văn cảnh học sinh tự tạo Để thực cách giải nghĩa học sinh phần hiểu rõ nghĩa từ, chưa rõ ràng Do học sinh đặt câu có từ cần giải nghĩa em hiểu rõ, hiểu kĩ nhớ lâu nghĩa từ đó, bước đầu giúp em biết sử dụng từ nói viết Ví dụ: Để giải nghĩa từ phần tử đặt câu sau: Mỗi cá nhân phần tử xã hội Sau đặt câu, học sinh hiểu phần tử phận riêng lẻ một đơn vị lớn 2.6 Giải nghĩa từ Hán Việt cách lặp lại từ Đây phương pháp thường gặp việc giải nghĩa từ Hán Việt Một số từ Hán Việt giải nghĩa có cách lặp lặp lại từ thêm âm tiết Việt trước sau từ để làm rõ nghĩa Ví dụ: giải nghĩa từ cơng (nghĩa khơng thiên vị), giáo viên nêu từ lặp lại từ “cơng”: cơng bằng, cơng lí, cơng minh, công tâm 2.7 Giải nghĩa từ Hán Việt định nghĩa Cách giải nghĩa từ Hán Việt định nghĩa thường áp dụng với từ Hán Việt diễn tả khái niệm trừu tượng thuật ngữ văn học, triết học, pháp luật, trị… Chẳng hạn: giải nghĩa từ thủ đô, giáo viên đưa định nghĩa sau để học sinh hiểu nghĩa từ “Thủ trung tâm hành quốc gia, nơi đặt phần lớn tất quyền lực quốc gia như: quan hành pháp, lập pháp, quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương Kết luận: Trên số cách giải nghĩa từ Hán Việt thường gặp mà tơi nghiên cứu, sưu tầm tìm hiểu Tuy nhiên từ Hán Việt nào, giáo viên học sinh 12/20 12 cần linh động việc lựa chọn phương pháp giải nghĩa từ cho thích hợp để đạt hiệu cao Một từ Hán Việt có nhiều cách giải nghĩa khác tuỳ vào khả năng, lực hiểu biết người Khơng có cách giải nghĩa vạn mà giáo viên học sinh cần áp dụng linh hoạt phối nhiều cách giải nghĩa từ để xác, rõ ràng, sâu sắc nhớ lâu nghĩa từ Từ cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp, hiệu nói viết Biện pháp dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 3.1 Tạo lập từ Hán Việt dựa vào đặc điểm cấu tạo nghĩa yếu tố Hán Việt Việc tạo từ Hán Việt thực chất học sinh tạo từ mà mức độ tìm từ chứa yếu tố Hán Việt học Ví dụ: Tìm từ Hán Việt có chứa tiếng hồ, tiếng hữu, tiếng nhân, tiếng trung… 3.2 Cung cấp thêm cho học sinh nghĩa số yếu tố gốc Hán nghĩa mà sách giáo khoa cung cấp Trong tiết mở rộng vốn từ, giáo viên mở rộng thêm nghĩa số yếu tố gốc Hán nghĩa mà sách giáo khoa cung cấp Việc mở rộng nghĩa yếu tố gốc Hán không làm cho học sinh nặng nề mà em cịn cảm thấy thú vị khám phá điều mẻ Chẳng hạn, Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, trang 56) tiếng hữu có nghĩa có bạn bè Hữu có nghĩa bạn bè trong: hữu nghị, hữu hảo, hữu… Hữu có nghĩa có trong: hữu ích, hữu tình, hữu dụng… Tuy nhiên, hữu cịn có nghĩa phải (bên phải): hữu ngạn, hữu khuynh… Thực tế, nhiều em sử dụng số từ Hán Việt giao tiếp làm văn không hiểu nghĩa dẫn đến sử dụng sai Do đó, việc cung cấp cho học sinh nghĩa giúp em tích luỹ cho vốn từ định biết cách sử dụng cho nghĩa, phù hợp văn cảnh cần thiết.Ngồi nghĩa yếu tố mà sách giáo khoa giải thích, giáo viên cần tìm hiểu thêm để giải thích cho em yếu tố cịn lại Chẳng hạn: hữu hữu nghĩa bạn bè Vậy, nghĩa gì? Nghĩa chung từ gì? Có thể tiết dạy giáo viên khơng thể giải thích hết nghĩa tất yếu tố Vì thế, giáo viên nên giải thích nghĩa số yếu tố phụ giao cho học sinh tìm hiểu thêm nghĩa yếu tố phụ khác từ lại 3.3 Khắc sâu nghĩa từ học cách tạo nhóm đồng nghĩa trái nghĩa Sau học sinh nắm nghĩa từ Hán Việt, để em nhớ từ cách có chủ định nên để em tạo nhóm từ đồng nghĩa trái nghĩa Đặt từ Hán Việt mối quan hệ với từ Việt đồng nghĩa trái nghĩa em nhiều lựa chọn làm văn 13/20 13 Ngoài từ mà sách giáo khoa cho để em xếp vào nhóm đồng nghĩa, trái nghĩa giáo viên cho học sinh tìm thêm từ đồng nghĩa, trái nghĩa khác Đó từ Hán Việt, từ Việt Chẳng hạn, Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết (TV4, tập 1, trang 33) có câu hỏi: Xếp từ sau vào thích hợp bảng: nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo (Cột có dấu + để ghi từ thể lịng nhân hậu đồn kết Cột có dấu - để ghi từ có nghĩa trái với nhân hậu, đồn kết) + Nhân hậu M: nhân từ M: độc ác Đoàn kết M: đùm bọc M: chia rẽ Sau học sinh xếp cá từ vào hai nhóm trên, giáo viên cho học sinh tìm thêm từ sách giáo khoa phù hợp với nhóm 3.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng từ phù hợp để đặt câu, viết đoạn Học từ thực chất để viết câu Câu đơn vị nhỏ dùng để giao tiếp Vì vậy, học sinh hiểu nghĩa từ Hán Việt giáo viên cần hướng cho em đến sử dụng từ để viết câu, viết đoạn… Các mức độ sử dụng từ để tạo câu, tạo đoạn Mức độ 1: Điền từ vào câu, cụm (thành ngữ, tục ngữ…) đoạn văn cho phù hợp với nội dung Ví dụ: Chọn từ ngữ thích hợp từ sau đồn kết, nhân hậu, đồng tâm, đồng sức để điền vào chỗ trống cho phù hợp: a/ ………tạo sức mạnh b/ Mẹ em người phụ nữ c/ Đồng tâm …… Mức độ 2: Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống Mỗi chỗ trống có nhiều từ đồng nghĩa Ví dụ: chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp: a/ Tơi (quyết tâm, chí) vượt qua khó khăn b/ Dù khó khăn đến đâu họ khống (nản chí, nhụt chí, thối chí, nản lịng) c/ Đó (thử thách, thách thức) Mức độ 3: Dùng từ đặt câu - Đặt câu với từ mà nghĩa không liên quan đến Ví dụ: Đặt câu với từ sau: hồ bình, hợp tác, hữu nghị, thiên nhiên… - Đặt câu với từ đồng nghĩa: Việc đặt câu với từ nhóm từ đồng nghĩa địi hỏi em phải nắm sắc thái nghĩa từ Đây tập tương đối khó giúp em sử dụng từ tinh tế hiệu Ví dụ: Đặt câu với từ sau: nhân hậu, nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu… 14/20 14 - Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa Ví dụ: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa sau: hiền hậu / độc ác; đoàn kết / chia rẽ 3.5 Giúp học sinh biết cách sử dụng từ Hán Việt giá trị phong cách từ, phù hợp với văn cảnh Ngoài việc hiểu rõ ý nghĩa từ giáo viên cần giúp em hiểu giá trị phong cách từ Hán Việt phù hợp với khả nhận thức em để bước dầu em biết sử dụng chúng cách phù hợp có hiệu Các giá trị phong cách từ Hán Việt: *Tạo sắc thái trang trọng: Từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng đặc biệt phù hợp với trường hợp giao tiếp lễ nghi Chẳng hạn, phu nhân vợ hai từ đồng nghĩa Từ vợ thường sử dụng giao tiếp hàng ngày như: Anh Năm vợ gái thăm quê ngoại từ phu nhân lại sử dụng văn phong cần tính trang trọng: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phu nhân có chuyến thăm phi-líp-pin… Hay cách đặt tên người, tên đất, tên sông, tên núi… người Việt Nam thường dùng từ Hán Việt Tên người: Long, Hải, Sơn, Giang, Thảo, Diệp… đặt tên Rồng, Biển, Núi, Sông, Cỏ, Lá… Tên đất, tên núi, tên sơng…: Hạ Long, Bạch Mã, Hồ Bình, Trị An, … Trường Sơn chí lớn ơng cha Cửu Long lịng mẹ bao la sóng trào Hiểu đặc điểm học sinh biết có từ Việt nghĩa mà vẵn sử dụng từ Hán Việt Đặc biệt, em có ý thức việc lựa chọn sử dụng từ Hán Việt từ Việt cho phù hợp * Tạo sắc thái cổ: Các từ Hán Việt ngày không dùng sống thường ngày lại gần gũi với em chúng thường xuất truyện cổ tích, truyện thần thoại…:hồng thượng, hồng hậu, cơng chúa, hồng tử, trẫm, khanh, hạ chỉ, …Lớp từ sử dụng văn miêu tả tả cảnh, tả người… văn kể chuyện có lúc em dùng đến Do giáo viên khơng nên bỏ qua chúng * Gợi hình ảnh giới khái niệm, im lìm, bất động: Chính giá trị phong cách từ Hán Việt mà trình hướng dẫn học sinh viết văn giáo viên hướng dẫn em sử dụng số từ Hán Việt phù hợp với nội dung làm Học sinh sử dụng chúng vào làm văn miêu tả tả cảnh n tĩnh dịng sơng… Tuy nhiên, học sinh tiểu học để sử dụng từ Hán Việt phù hợp với mục đích miêu tả thật khơng dễ Vì thế, cần q trình tích luỹ rèn luyện hướng dẫn giáo viên em biết cách làm văn có sử dụng từ Hán Việt phù hợp với giá trị phong cách *Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây ấn tượng ghê rợn: - Tạo sắc thái tao nhã như: tiểu tiện, đại tiện, phân… - Tránh gây ấn tượng ghê rợn: xuất huyết, thi hài, hoả táng… 15/20 15 So với từ Việt nghĩa lớp từ thường sử dụng nhiều hơn, khơng giúp người nói diễn đạt ý cần nói mà cịn tạo sắc thái tao nhã giao tiếp Những từ sử dụng nhiều lời ăn tiếng nói ngày học sinh, dạy từ ngữ ngồi việc giúp em giáo tiếp bút ngữ mà dạy cách giao tiếp ngữ 3.6 Dạy học qua thành ngữ Hán Việt Thành ngữ Hán - Việt dùng để kết cấu ngôn ngữ ổn định, thông thường cô đọng mặt ngữ nghĩa thịnh hành tiếng Hán, du nhập vào nước ta nhân dân sử dụng rộng rãi ngày Trước ghi tên học lên bảng giáo viên ghi câu thành ngữ (sau câu danh ngơn, tục ngữ, câu thơ Kinh Thi ) lên góc phải bảng để học sinh có thêm kiến thức từ Hán – Việt, kích thích tị mị, ham hiểu biết học sinh Cuối giáo viên cho học sinh tìm hiểu nghĩa thành tố Hán – Việt sau tìm hiểu nghĩa thành ngữ Ví dụ số thành ngữ : Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Nghĩa: Nghĩa đen: Một chữ thầy, nửa chữ thầy Nghĩa bóng: Phải biết ơn, tơn trọng người thầy Bạch diện thư sinh Nghĩa: Nghĩa đen: Học trò mặt trắng Nghĩa bóng: Người học trị chưa có kinh nghiệm Khắc cốt minh tâm Nghĩa: Nghĩa đen : chạm vào xương, ghi vào lịng Nghĩa bóng: Ghi nhớ khơng qn Nhất tiếu thiên kim : Nghĩa : Nghĩa đen: Một cười đáng giá nghìn vàng Nghĩa bóng : Ca tụng phụ nữ đẹp Như việc học tìm hiểu từ Hán – Việt học sinh cịn hiểu cặn kẽ thành ngữ để sử dụng sống hàng ngày đời sống 3.7 Trò chơi Chơi mà học – học mà chơi cách học hiệu a Ván lật ngửa: Giáo viên hướng dẫn em làm để chơi Bộ kích thức hình dáng giống Tây khác hai mặt ghi chữ (hai mặt màu khác nhau) Một mặt ghi từ Hán – Việt, mặt ghi nghĩa từ Hán – Việt Khi hướng dẫn xong giáo viên giao cho nhóm lượng từ khác để nhóm nhà thực Sau hồn thành giáo viên hướng dẫn cách chơi sau: Cả lớp thành nhiều đội chơi, đội chơi gồm hai người, chia số quân cho hai Quy định cách đánh tùy theo thống cặp chơi Nếu người đánh mặt từ Hán – Việt người 16/20 16 phải trả lời nghĩa Trả lời khơng khơng trả lời người đánh đánh tiếp, cịn trả lời người trả lời quyền đánh Cứ hết trước người chiến thắng Trò chơi học sinh sử dụng đánh thời gian rảnh rỗi nhà , lớp tự chơi để nhớ nghĩa từ Hán – Việt b Tìm từ chủ đề: Giáo viên chia lớp thành bốn đội Giáo viên cho bốn chủ đề học sinh đội thay chạy lên bảng để ghi từ mà đội tìm theo chủ đề mà thầy giao, đội ghi nhiều đội thắng Ví dụ chủ đề màu sắc: bạch, hắc, hoàng, thanh, hồng c Nối cột: Giáo viên treo bốn bảng phụ, bảng gồm hai cột từ Hán – Việt nghĩa nó, quy định thời gian cho đội em chạy lên nối cột, đội ghi nhiều, thắng Ví dụ: Nối từ Hán Việt với nghĩa nó: Thái bình Thiên cổ Giang san Thiên bẩm Thiên hạ Ngày xưa Rất yên ổn, yên bình Trời cho, trời ban Dưới gầm trời (toàn xã hội; người ta) Núi sông 3.8 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Khi học từ Hán Việt, phần lớn học sinh chưa có liên hệ kiến thức nên em khó nhớ khó hệ thống vốn từ Để giúp hóc sinh nhớ lâu hơn, kích thích hứng thú học tập em phân mơn Luyện từ câu nói chung việc học từ Hán Việt nói riêng, sơ đồ tư phương pháp đạt hiệu cao Học tập sơ đồ tư giúp em dễ nhớ từ Hán Việt, hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc khoa học Có thể sử dụng sơ đồ tư để dạy mới, củng cố kiến thức Một số học sinh học sử dụng sơ đồ tư để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức học Qua việc dạy học Luyện từ câu sơ đồ tư duy, thấy học sinh tiếp cận kiến thức cách nhẹ nhàng hơn, nắm vững kiến thức nhờ tính sinh động khoa học Ví dụ: Bài: Mở rộng vốn từ Nhân hậu- Đoàn kết 17/20 17 Bài: Mở rộng vốn từ Tài IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua trình nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, tơi thu kết tích cực Sau áp dụng biện pháp, đầu tháng 3/2021 thực khảo sát lại học sinh lớp thu kết sau: Mỗi tiết học Luyện từ câu lồng ghép kiến từ từ Hán Việt, khả ngôn ngữ em cải thiện hơn, vững vàng Các em dần trưởng thành, lĩnh học tập sống hàng 18/20 18 ngày Hơn nữa, em thêm yêu tiếng mẹ đẻ, giáo dục ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt hiểu biết nguồn gốc lịch sử Tiếng Việt dân tộc Việt Nam Với sáng kiến nhỏ chưa thực giúp học sinh học cách tuyệt đối chắn phân môn Tiếng Việt mong góp phần việc giúp em học tốt học Luyện từ câu kiểu Mở rộng vốn từ Năm học 2020- 2021: Sĩ số lớp 49 học sinh Kết mơn Tiếng Việt Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa HT Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Đầu 16,3 34 69,4 14,3 năm Cuối HKI 12 24,5 35 71,4 4,1 Nhận xét: Sau áp dụng biện pháp nhằm giúp học sinh mở rộng vốn từ biết cách dùng từ Hán Việt nhận ra: Thứ nhất, số lượng học sinh mắc lỗi có giảm so với lần khảo sát thứ Thứ hai, học sinh cịn mắc lỗi số lượng lỗi mà em mắc phải làm có giảm Như qua kết khảo sát hai lần, ta nhận biện pháp mà tơi thực đề tài áp dụng phần có tác động việc nâng cao chất lượng học phân môn Luyện từ câu học sinh lớp 4A 19/20 19 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp nói riêng học sinh Tiểu học chung cần thiết Tuy nhiên, thực tế, giảng dạy loại từ chưa quan tâm mức Trong Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, từ Hán Việt không đề cập đến kiểu dạy cụ thể khơng mà cần dạy cách đại khái, qua loa Học từ Hán Việt, em có vốn kiến thức mẻ, có vốn từ vựng phong phú để từ em vận dụng để làm tập làm văn, kể câu chuyện, hay dùng lời ăn tiếng nói ngày Muốn dạy học từ Hán Việt có hiệu quả, cần phải gây hứng thú học tập với học sinh lớp từ này, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, tìm hiểu, làm quen sử dụng lớp từ nhiều tốt Nếu với phân môn Tập đọc cung cấp cho em lượng từ Hán Việt lớn phân mơn Luyện từ câu không làm nhiệm vụ mà cịn giúp học sinh thực hành, vận dụng hiểu nghĩa từ Hán Việt cách đầy đủ nhất, tồn diện Bên cạnh đó, giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học từ Hán Việt cách linh hoạt, sáng tạo để tạo hiệu cao việc giúp học sinh tiếp thu kiến thức mảng từ II KIẾN NGHỊ: Là giáo viên tiểu học, người trực tiếp giảng dạy kiến thức cho học sinh, mạnh dạn đưa số đề xuất sau : Đối với cấp quản lí giáo dục: 20/20 20 - Cần quan tâm đến đời sống giáo viên - Trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cách kịp thời đáp ứng nhu cầu dạy học - Tăng cường dự thăm lớp để giúp đỡ giáo viên nâng cao tay nghề Đối với trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Tổ chức chuyên đề phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu để giáo viên giao lưu chia sẻ kinh nghiệm 2.3 Đối với trường Tiểu học - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên Tổ chức nhiều tiết chuyên đề phân môn Luyện từ câu cho giáo viên khối lớp học hỏi, trau dồi thêm vốn từ giúp việc dạy học Mở rộng vốn từ dễ dàng Ngoài ra, Ban giám hiệu nhà trường cần thường xuyên phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay, sáng tạo để giáo viên học tập - Giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học từ Hán Việt khác tiết học phân môn Luyện từ câu, học khác để bổ sung kiến thức cho học sinh Khi thực sáng kiến kinh nghiệm này, giáo viên phải thực kiên trì, mẫu mực cách dùng từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai em Mặt khác giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, tìm phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Trên vài kinh nghiệm nhỏ bé riêng tôi, mong đống góp bảo BGH đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn bản, thị hướng dẫn Bộ Giáo dục- Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5( Tập 2- tháng 6/ 2006) Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Tiểu học – NXB Giáo dục 21/20 21 Phương pháp dạy học môn học lớp 5( Tập 2- tháng 8/2007)Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục Chuyên đề giáo dục Tiểu học.Vụ Giáo dục Tiểu học – NXB Giáo dục Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hôi, Hà Nội, năm 2001 Phan Văn Các, Từ điển Hán Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1994 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1979 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHQG, Hà Nội, năm 1999 Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, NXB Đà Nẵng, năm 1991 10 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, lớp (tập 1, tập 2), Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2008 11 Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục, năm 2001 22/20 22 ... phú, khắp mặt, phương pháp giảng dạy từ Hán Việt cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu khảo sát khả nhận biết, giải nghĩa từ Hán Việt qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp vấn đề chưa... Tiểu học, dạy học từ Hán Việt khơng dạy thành tiết học riêng mà lồng ghép với tiết học Để có sở thực tiễn việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp học Luyện từ câu, thống kê từ Hán Việt học Luyện. .. hiểu từ Hán Việt, cách giải nghĩa từ Hán Việt, để thấy hay đẹp việc sử dụng từ Hán Việt, tơi xin mạnh dạn tìm hiểu đề tài ? ?Phương pháp dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4? ??