1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN sự PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học TRONG GIAI đoạn của v i LÊNIN

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 175,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG GIAI ĐOẠN CỦA V.I.LÊNIN GVHD: Bùi Xuân Dũng SVTH: Đinh Ngọc Hải Nguyễn Duy Khôi Đoàn Minh Thái Bùi Đức Thanh Long Mã lớp học: LLCT120405_99CLC Nhóm 4-Lớp sáng thứ tiết 9-10 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 0 ĐI MỂ SỐỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ký tên 0 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ NHIỆM VỤ TỰ Tổng hợp , chỉnh sửa tiểu luận Phụ trách phần mở đầu Phụ trách phần nội dung chương Phụ trách phần nội dung chương 0 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TBCN: Tư Bản Chủ Nghĩa CNTB : Chủ Nghĩa Tư Bản XHCN: Xã Hội Chủ Nghĩa CNXH :Chủ Nghĩa Xã hội TKQĐ : Thời kỳ Quá Độ LLSX : Lực lượng sản xuất CNCS : Chủ Nghĩa Cộng Sản XHKH : Xã Hội Khoa Học 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ tiểu luận…………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu…………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiển tiểu luận…………………………… Kết cấu tiểu luận………………………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 10………………………………………………………………………………………….3 1.1 Các kiênb lịch sử diễn đời sống kinh tế-xã hô bi thời kỳ trưec cách mạng tháng Mười…………………………………………………….3 1.2 Những tư tưởng Lênin trình bày tóm tắt ba kết luận lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng…………… 1.3 Cách giải vấn đề Lênin phát triển chủ nghĩa xã hội trưec cách mạng tháng 10…………………………………………………4 1.4 Vai trò Lênin trưec cách mạng tháng 10 …………………………… CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THỜI KỲ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 10………………………………………………………………9 2.1 Thời kỳ độ bỏ qua chế độ TBCN………………………………… 2.1.1 Bản chất TKQĐ lên CNXH ………………………………….9 2.1.2 giai đoạn…………………………………………………… 2.2 Sau cách mạng tháng 10 Nga…………………… …………………….10 2.3 Thời kỳ độ diễn vei đặc điểm bật……………… 11 2.4 Quan điểm V.I.Lê-nin nguyên lý chủ nghĩa xã hô bi khoa học thời kỳ mei…………………………………………………….………12 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 15 0 MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng CNXH khoa học phát triển có ý nghĩa giá trị to len thời kỳ đổi mei hội nhập quốc tế giai đoạn Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH 40 năm, có 30 năm phát triển kinh tế thị trường.Từ hình thành lên nhiều câu hỏi: CNXH khoa học gì? Vì Việt Nam lựa chọn đường CNXH khoa học ? Làm cách để bưec xây dựng CNXH khoa học Việt Nam? Cùng vei việc dựng cột mốc cho thời đại mei, nghiệp xây dựng CNXH lịch sử, dưei lãnh đạo V I Lênin bắt đầu nưec Nga Xô-viết.Sự nghiệp xây dựng CNXH nưec Nga giai đoạn diễn bối cảnh đặc biệt Về bối cảnh trị, quyền Xơ-viết tháng năm đầu tiên, vòng vây chủ nghĩa đế quốc, phải liên tục đương đầu vei vụ loạn, can thiệp “thù trong, giặc ngồi” Thêm vào đó, vei kinh nghiệm trị, cầm quyền cịn ỏi, giai cấp cơng nhân hệ thống trị Xơ-viết gặp nhiều khó khăn tổ chức xây dựng chế độ mei Chỉ thời gian ngắn, V I Lênin nhận khác biệt “giành quyền khó xây dựng quyền cịn khó nhiều” Vì có nhiều vấn đề mong muốn tìm hiểu sâu nên nhóm tụi em lựa chọn đề tài “sự lên CNXH khoa học V I Lênin” Mục đich nhiệm vụ tiểu luận Mục đích -Về kiến thức : có trình bày đầy đủ giai đoạn trưec sau cách mạng tháng việc vận dụng phát triển CNXH khoa học V.I.lênin -Về kĩ : tăng kĩ làm việc nhóm,tìm kiếm xử lí thơng tin cách rõ ràng -Về thái độ: đoàn kết,trung thực,giúp đỡ lẫn nhau,cẩn thận Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: -Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trương, tư tưởng Hồ Chí Minh 0 chuẩn mực đạo đức cách mạng - Đưa thực trạng tình hình đạo đức sinh viên - Rút kinh nghiệm đề giải pháp nhằm nâng cao đạo đức sinh viên đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học vận dụng phát triển tiểu luận sâu nghiên cứu trình phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học thời kì V.I.Lênin thời kì trưec sau cách mạng tháng Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thay đổi phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học thời kì V.I.Lênin sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nưec Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Tiểu luận góp phần cung cấp làm rõ hiểu biết chủ nghĩa xã hội khoa học thời kì V.I.Lênin kết cầu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương Chương : chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ trưec cách mạng tháng 10 Chương : chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ sau cách mạng tháng 10 0 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THỜI KỲ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 10 1.1 Các kiênv lịch sx diễn đzi sống kinh tế-xã hôi vcủa thzi kỳ trước cách mạng tháng Mưzi -Sau thất bại cách mạng 1905 - 1907, nưec Nga bưec vào thời kỳ thốngị trcủa lực lượng phản động Trưec tình trạng thối trào mạng, hàng ngũ người bơnsêvích nảy sinh tượng dao động, tinh thần, chạy dài,từ bỏ lập trường Trong triết học, số ngả theo chủ nghĩa tâm, thần bí, xuấthiện trào lưu “tìm thần” “tạo thần” giei trí thức -Chủ nghĩa Makhơ năm dùng để chống lại chủ nghĩa vật biện chứng, phá hoại tư tưởng cách mạng, tưec bỏ vũ khí tinh thần giai cấp vơ sản Những người theo chủ nghĩa liakhơ Nga muốn làm sống lại triết học tâm Bêccơli Hium -Lênin tiến hành đấu tranh kiên chống lại trào lưu triết học phản mácxít, bảo vệ phát triển triết học Mác Năm 1908 Người viết tác phẩm triết học tiếng: Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (xuất tháng 5-1909) Đây tác phẩm kinh điển giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác Ý nghĩa tổng quát tác phẩm giải đáp vấn đề quan trọng đặt đối vei triết học Mác lúc đó, khái quát mặt triết học thành tựu khoa học tự nhiên, phê phán toàn diện triết học tâm chủ nghĩa xét lại triết học Tác phẩm V.I.Lênin kiểu mẫu tính đảng vơ sản đấu tranh chống kẻ thù chủ nghĩa Mác; kiểu mẫu kết hợp tính cách mạng nồng nhiệt vei tính khoa học sâu sắc triết học Mác -Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán đặt giải cụ thể hàng loạt vấn đề triết học quan trọng -Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, trưec phát triển khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý học, không nắm vững lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, nhiều nhà khoa học rơi vào chủ nghĩa tâm Những người theo chủ nghĩa tâm lợi dụng tình hình chống lại triết học vật Tác phẩm Lênin đời đặt nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ chủ nghĩa vật, phát triển lý luận vật biện chứng nhận thức Lênin phê phán quan điểm sai lầm nhận thức giei vật chất, đưa định nghĩa kinh điển vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” 0 -Như vậy, đối lập vei chủ nghĩa tâm (bao gồm chủ nghĩa bất khải),tr chủ nghĩa vật biện chứng coi vật chất thực khách quan, tồn độc lậpngồi ý thức, ngưịi phản ánh cảm giác, đó, nhận thức -Sự khẳng định tính nhận thức giei vật chất khách quan gắn liền vei việc nghiên cứu sâu sắc toàn diện tư tưởng Ăngghen vấn đề triết học, vei phát triển lý luận phản ánh -Phát triển lý luận phản ánh, Líênin vạch chất cảm giác Cảm giác xuất tác động vật vào quan cảm giác cảm giác chuyển hoá lượng kích thích bên ngồi vào thành yếu tố ý hứct V.I.Lênin phê phán Êvênariút coi cảm giác ngồi người, khẳng định: cảm giác hình ảnh chủ quan giei khách quan -Khi bảo vệ lý luận phản ánh chủ nghĩa vật biện chứng, Lênin đãđấu tranh chống quan niệm người theo chủ nghĩa Makhơ đồng cảm giác vei vật kiểu Béccơli Hium, chống tách rời tuyệt đối cảm giác vật kiểu Cantơ tei phủ nhận khả người nhận thức đắn vật khách quan (như thuyết tượng trưng Hêmhônxơ) 1.2 Những tư tưởng Lênin trình bày tóm tắt ba kết luận lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng: Có vật tồn độc lập đối vei ý thức chúng ta, độc lập đối vei cảm giác chúng ta, Dứt khốt khơng có khơng thể có khác nguyên tắc tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức Trong lý luận nhận thức, tất lĩnh vực khác khoa học, cần suy luận cách biện chứng, nghĩa đừng giả định nhận thức bất di bất dịch có sẵn, mà phải phân tích xem hiểu biết nảynhsi từ không hiểu biết nào, hiểu biết không đầy đủ khơng xác trở thành đầy đủ xác nào” 1.3 Cách giải vấn đề Lênin phát triển chủ nghĩa xã hội trước cách mạng tháng 10 Vấn đề chân lý tiêu chuẩn chân lý đuợc Lênin giải cách sâu sắc Ông rõ, chân lý tương đối phát triển thành chân lý tuyệt đối, chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tương đối Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò thựctiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Người nhắc lại ý Ăngghen: “Toàn thực tiễn sống người thâm nhập vào thân lý luận nhận thức cung cấp tiêu chuẩn khách quan 0 chân lý” Và “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận vể nhận thức” Phát triển lý luận mácxít thực tiễn xác định tính chân thực tri thức, Lênin đưa luận điểm tính tuyệt đối tiêu chuẩn thực tiễn Đối vei nhiều biểu tượng chúng ta, tiêu chuẩn tuyệt đối, tức chứng minh biểu tượng chân lý tuyệt đối Đồng thời, tiêu chuẩn thực tiễn tương đối, nghĩa chứng minh tri thức giei nói chung chân lý tương đối Thế giei luôn biến đổi, phát triển dẫn đến biến đổi, phát triển biểu tượng vật giei, giai đoạn, thực tiễn người có giei hạn, khơng thể giải đáp đầy đủ nhiều vấn đề phát triển đặt trưec Sự phân tích Lênin thực chất khủng hoảng vật lý học làm sâu sắc thêm lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Cuối kỷ XIX đầu thê kỷ XX diễn phát minh len lĩnh vực vật lý học đòi hỏi thay đổi kết luận cũ vật lý kết cấu vật chất Sự phát minh điện tử cấu tạo hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mỏ đầu “cuộc cách mạng mei khoa học tự nhiên”, tất yếu dẫn tei thay đổi khái niệm vật lý cũ Từ phá bỏ khái niệm quan niệm cũ, số nhà vật lý học rút kết luận tâm bất khả tri, chứng tỏ không hiểu biết lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, Lênin nhận xét, đặc biệt không hiểu biết vê mối quan hệ chân lýtương đối chân lý tuyệt đối Lênin viết: “Vật lý học mei chệch sang phía chủ nghĩa tâm, chủ yếu nhà vật lý học không hiểu phép biện chứng” Từ phát vật lý học cấu tạo phức tạp nguyên tử, nhà tâm rút kết luận sai lầm vật chất “biến mất”, vật chất tiêu tan” Kết nghi ngờ nhà vật lý học dẫn đến khủng hoảng Lênin viết: “ Thực chất khủng hoảng vật lý học đảo lộn quy luật cũ nguyên lý bản, ởsự gạt bỏ thực khách anqu bên ý thức, tức thay chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm chủ nghĩa bất khả tri” Con đường thoát khỏi khủng hoảng vật lý, V.LLênin ra, phải thay chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng Sự phân nhỏ nguyên tử, sbiến đổi hình thức vật chất vận động điều khẳng định hùng hồn tính đắn chủ nghĩa vật biện chứng, khẳng định giei hạn tự nhiên tương đối, có điều kiện, vận động, giống giei khách quan, tri thức chúng xa ln ln biến đổi, phát triển 0 Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin mẫu mực phát triển quan điểm vật mácxít lịch sử xã hội Trong tác phẩm, Lênin phê phán người theo chủ nghĩa Makhơ Nga muốn đồng chủ nghĩa Mác vei chủ nghĩa Makhơ, xố nhịa, thủ tiêu đấu tranh đảng phái triết học, thay lý luận khoa học phát triển lịch sử quan điểm tâm - chủ quan Chẳng hạn, họ phủ nhận luận điểm chủ nghĩa vật lịch sử vai trò định phương thức sản xuất đối vei phát triển xã hội, ý thức xã hội hình thức phản ánh tồn xã hội, Lênin rằng, sai lầm người theo chủ nghĩa Makhơ Nga (Bôgđanốp người khác) không thừa nhận quan hệ vật chất xã hội khách quan quy luật phát triển mối quan hệ - khơng phụ thuộc vào ý thức người định ý thức người Lênin kịch liệt phê phán quan niệm sai lầm phái Makhơ đồng quy luật sinh học vei quy luật lịch sử, muốn dùng quy luật sinh học để gải thích tượng đời sống xã hội Trong thời kỳ từ sau thoái trào cách mạng 1905 - 1907 đến trưec Chiến tranh Thế giei thứ (1914 - 1918), V.I.Lênin viết nhiều tác phẩm bảo vệvà phát triển triết học Mác chủ nghĩa Mác nói chung Trong đó, đặc biệt làm bật ý nghĩa to len cải tạo giei triết học Mác Đó tác phẩm: Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác; Số phận lịch sử học thuyết Mác; Các Mác Tư tưởng chúng ngày giữ đầy đủ giá trị Trong thời kỳ Chiến tranh Thế giei lần thứ nhất, Lênin tiếp tục phát triển sáng tạo phép biện chứng mácxít, áp dụng vào việc phân tích thời đại lịch sử mei, phê phán quan điểm sai lầm phủ nhận cách mạng bọn hội chủ nghĩa Quốc tế II, chất chiến tranh đường giải cách mạng vơsản, nhiều vấn đề khác phát triển có tính quy luật xã hội Những vấn đề Lênin trình bày chủ yếu tác phẩm: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư (viết năm 1916 xuất năm 1917), Nhà nưec cách mạng (viết tháng Chín năm 1917, xuất tháng năm năm 1918), Bàn hiệu Liên bang châu Âu (viết năm 1915) Sự phát triển phép biện chứng mácxít Lênin trình bày tập trung tác phẩm Bút ký triết học (viết từ khoảng năm 1914 đến năm 1916) Trong chương riêng “Về vấn đề phép biện chứng”, Lênin phân tích âus sắc tư tưởng coi phép biện chứng khoa học phát triển Trong phát triển mei khoa học vào đầu kỷ XX, vấn đề đặt đối vei phép biện chứng thừa nhận hay không thừa nhận phát triển, mà vấn đề hiểu phát triển 0 Trưec hết, Lênin giải vấn đề trung tâm lý thuyết phát triển: vấn đề nguồn gốc, động lực phát triển Có hai quan điểm đối lập giải vấn đề trên: quan điểm biện chứng phong phú, sống động quan điểm siêu hình nghèo nàn, chết cứng Lênin viết: Sự phát triển "đấu tranh" mặt đối lập Hai quan niệm phát triển (sự tiến hoá): phát triển coi giảm tăng lên, lặp lại, phát triểN coi thống mặt đối lập (sự phân đôi thống thành mặt đối lập trừ lẫn mối quan hệ lẫn mặt đối lập ấy) Quan niệm thứ chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ hai sinh động Chỉ có quan niệm thứ hai mei cho ta chìa khố “sự tự vận động” tồn tại; có mei cho ta chìa khố “bưec nhảy vọt”,của “gián đoạn tính tiệm tiến”, “chuyển hoá thành mặt đối lập”, tiêu diệt cũ nảy sinh mei” 1.4 Vai trò Lênin trước cách mạng tháng 10 Nga -Trên sở phân tích tổng kết mô tbcách nghiêm túc sựkiênb lịch sử diễn đời sống kinh tế-xã hôibcủa thời kỳ trưec cách mạng tháng Mười, V.I Lênin bảo vêb, vânb dụng phát triẻn sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hôbi khoa học môtbsố khía cạnh sau: -Đấu tranh chống trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh tế, phái mác xít hợp pháp) nhằm bảo vêb chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhâpb mạnh mẽ vào Nga; -Kế thừa di sản lý luânb C.Mác Ph.Ăngghen đảng, V.I.Lênin xây dựng lý luânb đảng cách mạng kiểu mei giai cấp công nhân, nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược nôibdung hoạt đôngb đảng; -Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin hoàn chỉnh lý luânb cách mạng xã hôib chủ nghĩa chuyên vơ sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mei điều kiê nb tất yếu cho chuyển biến sang cách mạng xã hôib chủ nghĩa; vấn đề mang tính quy ltbcủa cách mạng xã hơib chủ nghĩa; vấn đề dân tôcb cương lĩnh dân tơc,b đồn kết liên minh giai cấp cơng nhân vei nông dân tầng lep lao đôngb khác; vấn đề quan b quốc tế chủ nghĩa quốc tế vô sản, quan bcách mạng xã hơibchủ nghĩa vei phong trào giải phóng dân tôcb -Phát triển quan điểm C.Mác Ph.Angghen khả thắng lợi cách mạng xã hôibchủ nghĩa, sở nghiên cứu, phân tích chủ nghĩa đế quốc, V.I Lênin phát hiênb quy ltbphát triển khơng kinh tế trị chủ nghĩa tư thời kỳ chủ nghĩa đế quốc đến kết luâbn: cách mạng vô sản nổ 0 thắng lợi số nưec, chí nưec riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư chưa phải phát triển nhất, khâu yếu sợi dây chuyền tư chủ nghĩa… V.I.Lênin dành nhiều tâm huyết lnb giải chun vơ sản, xác định chất dân chủ chế b chun vơ sản; phân tích mối quan hêbgiữa chức thống trị chức xã hơibcủa chun vơ sản Chính V.I.Lênin người nói đến phạm trù b thống chun vơ sản, bao gồm hêbthống Đảng Bônsêvic lãnh đạo, Nhà nưec Xô viết quản lý tổ chức cơng đồn -Gắn hoạt đơngb lý luânb vei thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Nga tâpb hợp lực lượng đấu tranh chống chế đô b chuyên chế Nga hồng, tiến tei giành quyền tay giai cấp công nhân nhân dân lao đô bng Nga 0 Chương CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THỜI KỲ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 10 2.1 Thzi kỳ độ bỏ qua chế độ TBCN Theo V I Lênin, từ cuối kỷ XIX, CNTB có nhiều biến chuyển quan trọng: độc quyền thay cạnh tranh, việc mở mang thị trường giei đạt đến giei hạn địa lý toàn cầu Mâu thuẫn nưec phương Tây trở nên gay gắt Chiến tranh giei thứ bùng nổ Xuất hội cho cách mạng XHCN thắng lợi nưec riêng biệt khơng phải nưec tiên tiến, nưec Nga Tiếp theo, nưec bưec vào TKQĐ gián tiếp lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Thời kỳ độ giántiếp có nội dung chủ yếu là, dưei kiểm soát, bảo đảm nhà nưec XHCN, cần sử dụng, phát triển kinh tế TBCN để xây dựng LLSX Sau đó, tiếp tục chuyển sang thực nhiệm vụ TKQĐ trực tiếp, xây dựng sở ban đầu cho CNXH Theo V I Lênin, từ xã hội phong kiến lên CNTB, giai đoạn độ hình thành LLSX lẫn tổ chức kinh tế hình thức quan hệ TBCN Đến giai đoạn độ trị (cách mạng tư sản), mei sinh thành chế độ trị TBCN Nhưng TKQĐ lên CNXH trưec hết sinh thành nhà nưec XHCN, nhờ mei phát triển dần LLSX quan hệ sản xuất (QHSX) XHCN Cho nên, TKQĐ khơng dễ dàng, khơng chóng vánh Độ dài tham chiếu từ giai đoạn nhiều trăm năm hình thành xã hội nơ lệ, phong kiến, TBCN 2.1.1 Bản chất TKQĐ lên CNXH Bản chất TKQĐ lên CNXH giao thoa CNTB CNXH Đến CNXH, CNTB lại “những dấu vết phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần” Đây “giai đoạn đầu” trưởng thành, thuộc xã hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN) nói chung “giai đoạn cao” “đã phát triển sở nó” Cho nên CNXH mang chất CSCN 2.1.2 Các giai đoạn Sau phân biệt rõ “giai đoạn đầu” “giai đoạn cao” CNCS,C Mác nói đến TKQĐ “giữa xã hội TBCN xã hội CSCN” Tức vượt qua giai đoạn cuối CNTB, chưa vào “giai đoạn đầu” CNCS, tei “giai đoạn cao” Do đó, TKQĐ từ CNTB lên “giai đoạn đầu” V I Lênin vào năm 1917 gọi “giai đoạn đầu” CNXH xác định, TKQĐ khơng phải CNXH hồn chỉnh Chúng có chất khác rõ rệt: TKQĐ khơng thể có đầy đủ thuộc tính CSCN, CNXH thể chất nói chung phản ánh xu hưengđi tei CNCS 0 2.2 Sau cách mạng tháng 10 Nga Cách mạng Tháng Mười năm 1917, V I Lênin cho nưec lạc hậu phụ thuộc, thuộc địa phương Đơng thực cách mạng XHCN TKQĐ, liên minh vei nưec Nga Xôviết Trong tư tưởng V I Lênin, đương nhiên TKQĐ khó khăn diễn đơn độc Nhưng dù có thực liên minh, TKQĐ gián tiếp trình độ thấp nhiều so vei TKQĐ gián tiếp nưec Nga Ngoài ra, phải phân biệt tư tưởng V I Lênin vei ý kiến kháccủa ơng cho rằng, giai cấp vơ sản nưec tiên tiến giúp đỡ, nưec lạc hậu lên CNXH “khơng phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN” Đây tư tưởng C Mác Ph Ăngghen TKQĐ nửa trực tiếp, không giống TKQĐ gián tiếp mà V I Lênin mei nêu lên Ngay từ năm 60 kỷ XIX, xem xét tình hình thuộc địa Ailen quốc Anh, C Mác Ph Ăngghen nêu khả cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa nổ ra, kết hợp thúc đẩy cách mạng vơ sản quốc Nhưng tư tưởng ông, TKQĐ Ailen nửa trực tiếp Bởi sau cách mạng vơ sản, nưec Anh bưec vào TKQĐ trực tiếp, nên có đủ điều kiện đểgiúp đỡ nưec lạc hậu thực TKQĐ nửa trực tiếp Chính sở tư tưởng Mác Ăngghen - Lênin, từ năm 1920, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc rõ vai trị quan trọng, tích cực chủ động cách mạng giải phóng dân tộc, gắn liền cách mạng vei cách mạng XHCN Từ lý luận Mác - Lênin TKQĐ, đối chiếu vei chất lượng trình độ LLSX CNTB, thấy rõ suốt trình tồn mình, kể năm 30 kỷ XX, Liên Xơ có tổng GDP đứng đầu châu Âu, năm 1965 - 1975, có GDP đạt mức 70% Mỹ đứng thứ hai giei, Liên Xô TKQĐ gián tiếp Nưec chưa thể chuyển sang TKQĐ trực tiếp, chưa có CNXH, “CNXH phát triển”, “giai đoạn xây dựng CNCS” Các nưec XHCN khác từ trưec đến nay, Thời kỳ độ nưec Nga Xô-viết V I Lê-nin đích thân lãnh đạo tiến hành qua giai đoạn sau: từ tháng 11-1917 đến tháng 4-1918: thực kế hoạch xây dựng CNXH, trưec “Chính sách kinh tế mei” (NEP) có tinh thần NEP “tạm ngừng” công tư bản; từ tháng 4-1918 đến tháng 3-1921: thực “Chính sách ộngc sản thời chiến” (CSCSTC); từ tháng 3-1921 đến tháng 3-1922: thực NEP; từ tháng 31922 đến tháng 1-1924: điều chỉnh NEP vei việc “ngừng rút lui” 2.3 Thzi kỳ độ diễn với đặc điểm bật Khi trị ổn định thuận lợi, tiến hành NEP vei nội dung cốt lõi sử dụng kinh tế TBCN có kiểm sốt, để ngăn chặn nảy sinh “tính tự phát tiểu tư sản” phục hồi chế độ trị TBCN Khi xảy nội chiến, bị nưec đế quốc phương Tây can thiệp, xâm lược, tiến hành CSCSTC vei nội dung chủ yếu thiết lập sở hữu nhà nưec LLSX chưa xã 0 hội hóa cao Sở hữu này, theo C Mác Ph Ăngghen (viết năm 1847 - 1848), phù hợp vei TKQĐ trực tiếp Vì V I Lênin rõ năm 1923, TKQĐ gián tiếp, sở hữu phải bảo đảm XHCN hệ thống chínhrị tĐảng Bơnsêvích - Nhà nưec Xơviết cơng nơng - Cơng đoàn, vei tổ chức, thể chế, thiết chế, chế định Đặc biệt, phải có quan kiểm tra - trahợp Đảng - Nhà nưec Cuối năm 20, NEP bị đình chỉ, CSCSTC áp dụng phổ biến Từ sách cần thiết, tất yếu không mâu thuẫn mà thống vei NEP đường lối chung TKQĐ gián tiếp, CSCSTC trở thành nội dung đường lối Tiếp đó, trở thành hạt nhân đường lối phi độ, xây dựng, thực CNXH (từ năm 1930), độ lên CNCS (từ năm 1939, sau chiến tranh từ năm 1952), hay xây dựng CNXH phát triển (từ năm 1966) Mâu thuẫn điều kiện xã hội thực tế khách quan TKQĐ gián tiếp vei đường lối“tả khuynh” xây dựng CNXH tích tụ trở nên ngày sâu sắc Từ dẫn đến tình trạng tiêu cực: cơng hữu bị hình thức hóa, vượt q quy mơ, trình độ xã hội hóa cịn thấp LLSX; sở hữu nhà nưec, quyền chủ sở hữu người lao động bị suy giảm, xói mịn; nhà nưec từ chỗ đại diện cho chủ sở hữu nhân dân lao động, trở thành chủ sở hữu thực tế; chủ sở hữu lại quy số nhóm phái, cá nhân giei lãnh đạo, quản lý; sở hữu chuyển hóa dần thành phi vô sản, phi XHCN, tương đồng sở hữu nhà nưec tiền TBCN châu Á, phương Đông; Chủ nghĩa xã hội Xơviết sụp đổ khơng phải thân CSCSTC sai lầm, mà bị tuyệt đối hóa, thực cực đoan, kéo dài, thiếu linh hoạt, dẫn đến biến dạng, tha hóa, lộng quyền, lạm quyền phận đại diện chủ sở hữu trực tiếp quản lý kinh tế, hành Chủ nghĩa xã hội Xơ viết sụp đổ khơng phải thân CSCSTC sai lầm,mà bị tuyệt đối hóa, thực cực đoan, kéo dài, thiếu linh hoạt, dẫn đến biến dạng, tha hóa, lộng quyền, lạm quyền phận đại diện chủ sở hữu trực tiếp quản lý kinh tế, hành Chủ nghĩa xã hội Xơviết sụp đổ khơng phải thân sai lầm, mà bịtuyệt đối hóa, thực cực đoan, kéo dài, thiếu linh hoạt, dẫn đến biếndạng, tha hóa, lộng quyền, lạm quyền phận đại diện chủ sở hữu trực tiếpquản lý kinh tế, hành Liên Xơ cuối năm 20 chuyển đường lối TKQĐ từ gián tiếp sang trực tiếp, đầu năm 30 tiến hành đường lối xây dựng, thực CNXH Trung Quốc nưec Đông Âu từ đầu (cuối năm 40) thực đường lối TKQĐ trực tiếp, sau chưa đầy 10 năm (từ nửa sau năm 50) tuyên bố bưec vào CNXH.hưngN thật V I Lê-nin sem rõ: nưec Nga Xôviết mei TKQĐ gián tiếp; Việc coi 0 Liên Xô đầu năm 30 vào CNXH, phần có nguyên nhân nhận thức Lúc CNTB lâm vào đại khủng hoảng kinh tế, Liên Xơ hồn thành cơng nghiệp hóa 10 năm, đuổi kịp Tây Âu sau 20 năm Từ có ngộ nhận rằng, CNTB đạt tei giei hạn cuối cùng, Liên Xô TKQĐ kết thúc, CNXH bắt đầu Thật ra, theo lý luận Mác - Lênin TKQĐ, cho dù phương Tây đạt đến đỉnh điểm CNTB, Liên Xơ đạt mức đó, nưec mei bưec vào TKQĐ trực tiếp Nhưng thực tế, từ cuối năm 30 đến phương Tây tiếp tục tăng trưởng kinh tế, tức chưa đạt tei đỉnh điểm lịch sử Cho nên, Liên Xơ chưa thể kết thúc TKQĐ gián tiếp Chính Ph Ăngghen từ năm 1895 cho rằng, CNTB tiếp tục tồn mà chưa bị diệt vong Như vậy, vừa ngược lại thực tế sống, vừa làm trái vei lý luận Mác - Lênin TKQĐ, đường lối Liên Xô nhiều nưec XHCN thực TKQĐ trực tiếp xây dựng CNXH, cuối thất bại Điều chứng tỏ, lý luận Mác - Lênin bao quát, phù hợp vei thực tế 2.4 Quan điểm V.I.Lê-nin nguyên lý chủ nghĩa xã hôi vkhoa học thzi kỳ Chun vơ sản, theo V.I.Lênin, mơtbhình thức nhà nưec mei -nhà nưec dân chủ, dân chủ đối vei người vơ sản nói chung người khơng có chun đối vei giai câp tư sản Cơ sở nguyên tắc cao chun vơ sản liên minh giai cấp cơng nhân vei giai cấp nơng dân tồn thể nhân dân lao đôngb tầng lep lao đôngb khác dưei lãnh đạo giai cấp công nhân đểthực hiênb nhiêmb vụ chuyên vơ sản thủ tiêu chế đơb người bóc lơtbngười,là xây dựng chủ nghĩa xã hơib Về thời kỳ độ trị từ chủ nghĩa tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản Phê phán quan điểm kẻ thù xuyên tạc chất chun vơ sản bạo lực, V.I.Lênin rõ: Chun vơ sản khơng phải bạo lực đối vei bọn bóc lôt chủ yếu bạo lực viêbc giai cấp công nhân đưa thực hiênb kiểu tổ chức lao đôngb xã hôibcao so vei chủ nghĩa tư bản, nguồn sức mạnh, điều đảm bảo cho thắng lợi hồn tồn tất nhiên chủ nghĩa cơbng sản V.I.Lênin nêu rõ: chun vơ sản mơtbccb đấu tranh kiên trì, đổ máu khơng đổ máu, bạo lực hịa bình, qn kinh tế, giáo dục hành chính, chống lực tâpb tục xã hôibcũ Về chế độ dân chủ,V.I.Lênin khẳng định: có dân chủ tư sản dân chủ xã hô ib chủ nghĩa, khơng có dân chủ t hay dân chủ nói chung Sự khác hai chế đô bdân chủ chế đô bdân chủ vô sản so vei chế đôb dân chủ tư sản 0 nào, dân chủ gấp triêub lần; quyền Xơ viết so vei nưec ngb hịa tư sản dân chủ dân chủ gấp triêub lần Về cải cách hành máy nhà nưec sau bưec vào thời kỳ xây dựng xã hôibmei, V.I.Lênin cho rằng, trưec hết, phải có mơ tbđơibngũ người cơngb sản cách mạng tơi lunb tiếp sau phải có bơ máy nhà nưec phải tinh, gọn, khơng hành chính, quan liêu Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội nưec Nga, V.I.Lênin nhiều lần dự thảo xây dựng chủ nghĩa xã hội nưec Nga nêu nhiều lnb điểm khoa học đơcb đáo: Cần có bưec đôb nhỏ thời kỳ đô bnói chung lên chủ nghĩa xã hơi;b giữ vững quyền Xơ viết thực hiênb điênb khí hóa tồn quốc; xã hơib hóa tư liêub sản xuất theo hưeng xã hôbi chủ nghĩa; xây dựng công nghiêpb hiênb đại; điênb khí hóa kinh tế quốc dân; cải tạo kinh tế tiểu nông theo nguyên tắc xã hơibchủ nghĩa; thực hiênb cách mạng văn hóa Bên cạnh viêcb sử dụng rơngb rãi hình thức chủ nghĩa tư nhà nưec để cải tiến chế đôb sỡ hữu nhà tư hạng trung hạng nhỏ thành sở hữu công côngb Cải tạo nông nghiêpb đường hợp tác xã theo nguyên tắc xã hôibchủnghĩa; xây dựng cơng nghiêpb hiênb đại điênb khí hóa sở vâtbchất -kỹ thuâtbcủa chủ nghĩa xã hôi;b học chủ nghĩa tư kỹ thuâbt, kinh nghiêmb quản lý kinh tế, trình bgiáo dục; sử dụng chun gia tư sản; cần phải phát triển thương nghiêpb xã hôib chủ nghĩa Đặc biêt, V.I.Lênin nhấn mạnh, thời kỳ đô blên chủ nghĩa xã hôi,b cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần V.I.Lênin đặc biêbt coi trọng vấn đề dân tôcb hồn cảnh đất nưec có nhiều sắc tơcb Ba nguyên tắc Cương lĩnh dân tôbc: Quyền bình đẳng dân tơbc; quyền dân tơcb tự tình đồn kết giai cấp vơ sản thcb tất dân tơcb Giai cấp vơ sản tồn giei dân tơcb bị áp đồn kết lại KẾT LUẬN Hiện toàn Đảng toàn dân ta sức phát huy sức mạnh toàn dân tộc đẩy mạnh trình phát triển kinh tế đất nưec ,xây dựng bảo vững vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong trình Đảng nhà nưec trọng xây dựng phát triển văn hóa xây dựng người coi tảng tinh thần y ếu tố để phát triển xã hội , để phát triển kinh tế mạnh bền vững, bên cạnh thànhtựu đat tồn nhiều hạn chế vưeng mắc việc đổi mei tư mơt văn hóa mei mơt xã hội mei hay nói cách khác văn hóa xã hội chủ nghĩa Vấn đề văn hóa phát triển xây dựng người 0 người kỷ XXl người thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã hội vấn đề thời Hiện xã hội xuất trào lưu văn hóa khơng phù hợp hay nói cách nhấn mạnh hi ện t ượng suy đồi văn hóa việc nhìn nhận lai , tăng vốn hiều biết văn hóa cách đắn vấn đề cấp thiết cần có m ột c s vững vàng để tei mục tiêu xây dựng văn hóa Viêt Nam tiên tiến đậm đà săc dân tộc coi văn hóa ng ười động lực m ục tiêucủa phát triển xã hội theo định hưeng xã h ội ch ủ nghĩa m ột nhi ệm vụ len toàn Đảng toàn dân ta 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2729/GT%20h%E1%BB %8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Ch%E1%BB%A7%20ngh%C4%A9a%20x %C3%A3%20h%E1%BB%99i%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20(K)%20Tr %20%C4%91%E1%BA%A7u%20-Tr66.pdf 2.https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-mac/nghiencuu-hoc-tap-tu-tuong/thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-ly-luan-cua-chu-nghia-maclenin-va-thuc-tien-tren-the-gioi-mot-the-3424 3.https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2729/GT%20h%E1%BB %8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Ch%E1%BB%A7%20ngh%C4%A9a%20x %C3%A3%20h%E1%BB%99i%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20(K)%20Tr %20%C4%91%E1%BA%A7u%20-Tr66.pdf 4.https://m.loigiaihay.com/giai-doan-tu-sau-1907-den-truoc-cach-mang-xa-hoi-chu-aghiathang-muoi-nga-1917-c126a21087.html giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học ( Hà Nội 2019 ) 0 ... Các giai đoạn Sau phân biệt rõ ? ?giai đoạn đầu” ? ?giai đoạn cao” CNCS,C Mác n? ?i đến TKQĐ “giữa xã h? ?i TBCN xã h? ?i CSCN” Tức v? ?ợt qua giai đoạn cu? ?i CNTB, chưa v? ?o ? ?giai đoạn đầu” CNCS, tei ? ?giai đoạn. .. nghiên cứu n? ?i dung chủ nghĩa xã h? ?i khoa học v? ??n dụng phát triển tiểu luận sâu nghiên cứu trình phát triển chủ nghĩa xã h? ?i khoa học th? ?i kì V. I. Lênin th? ?i kì trưec sau cách mạng tháng Phạm vi... tiễn tương đ? ?i, nghĩa chứng minh tri thức giei n? ?i chung chân lý tương đ? ?i Thế giei luôn biến đ? ?i, phát triển dẫn đến biến đ? ?i, phát triển biểu tượng v? ??t giei, giai đoạn, thực tiễn ngư? ?i có giei

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - TIỂU LUẬN sự PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học TRONG GIAI đoạn của v i LÊNIN
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 3)
w