ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I Mơn: Âm nhạc Lớp: 6

6 2 0
ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I Mơn: Âm nhạc Lớp: 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ƠN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I Mơn: Âm nhạc Lớp: GV: Lê Thị Thanh Thùy Chào tất bạn học sinh, nói “nghỉ tết” gần tháng, không đến trường gặp thầy cô bạn bè nhớ nhiều phải không cô tin kiến thức âm nhạc có bạn cịn nhớ, có bạn lại “cất dấu” vào góc rồi, hơm ôn lại kiến thức âm nhạc học kỳ I để tiếp nối kiến thức A Kiến thức cần ơn tập: I Ơn tập hát: Bài Tiếng chuông cờ Nhạc lời: Phạm Tuyên 2 Bài Vui bước đường xa Theo điệu Lí sáo Gị Cơng Đặt lời mới: Hồng Lân II Ơn tập tập đọc nhạc: + TĐN số 1: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La + TĐN số 2: Mùa xuân rừng + TĐN số 3: Thật hay III Ơn tập nhạc lí: Các thuộc tính âm + Âm có thuộc tính - Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp - Trường độ: độ ngân dài, ngắn - Cường độ: độ mạnh, nhẹ - Âm sắc: sắc thái khác âm Các kí hiệu ghi cao độ trường độ: a Nốt nhạc - Người ta dùng tên nốt nhạc để ghi lại cao độ từ thấp lên cao Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si b Khng nhạc: - Gồm dịng khe tính từ lên Ngồi cịn có dịng khe phụ dưới, dòng khe phụ c Khố: (Khố son) Là kí hiệu dùng để xác định tên nốt nhạc khng - Các kí hiệu ghi trường độ âm bao gồm hình nốt: + Nốt trịn: Có độ ngân dài + Nốt trắng: Có độ ngân ½ nốt trịn + Nốt đen: Có độ ngân ½ nốt trắng + Nốt móc đơn: Có độ ngân ½ nốt đen + Nốt móc kép: Có độ ngân ½ nốt đơn * Cách viết nốt nhạc - Nốt nhạc hình bầu dục nghiêng lên phía bên phải * Cách viết đuôi nốt nhạc 3 Nhịp phách - Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc hay hát Giữa nhịp có vạch đứng ngăn cách gọi vạch nhịp - Mỗi nhịp lại có phần nhỏ thời gian gọi phách Nhịp 2/4 * Nhịp 2/4 có phách, trường độ phách nốt đen Phách phách mạnh, phách phách nhẹ Dấu lặng - Là kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng + Hình nốt trịn: Có dấu lặng trịn + Hình nốt trắng: Có dấu lặng trắng + Hình nốt đen: Có dấu lặng đen + Hình nốt đơn: Có dấu lặng đơn + Hình nốt kép: Có dấu lặng kép III Ơn tập âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao (1923- 1995)’ - Là nhạc sĩ lớp âm nhạc Việt Nam đại - Năm 1944 ông sáng tác Tiến quân ca - đến năm 1946 hát chọn làm quốc ca nước ta - Một số tác phẩm tiêu biểu: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt (trước CM-8); Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Ngày mùa, Làng tôi,… Bài hát “Làng tôi” - Bài hát nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1947 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Giai điệu hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam sống bình bị giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát Căm thù giặc, quân dân ta dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng B Yêu cầu cần đạt Học thuộc hát “Tiếng chuông cờ”, “Vui bước đường xa” Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ TĐN số 1, 2, 3 Trả lời câu hỏi: a Âm chia thành loại, nêu nội dung loại đó? b Nhịp gì? Phách gì? Em hiểu nhịp 2/4? c Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Văn Cao? Chúc em học tốt!

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:07

Hình ảnh liên quan

- Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh bao gồm các hình nốt: - ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I Mơn: Âm nhạc Lớp: 6

c.

kí hiệu ghi trường độ của âm thanh bao gồm các hình nốt: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng - ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I Mơn: Âm nhạc Lớp: 6

k.

í hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan