Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ:
Ở CÁCTHÀNHPHỐLỚNHIỆN NAY
THỰC TRẠNGÔNHIỄMASENTRONG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
NHÓM THỰC HIỆN:
1.Văn Thị Hoành
2.Nguyễn Thị Thu Thảo
3.Nguyễn Thị Phượng
4.Tài Thị Hương
5.Trần Thị Hường
6.Trần Thị Nhàn
7.Mai Thu Thanh
Lớp:
CNMTK10
NỘI DUNG:
I. Tổng quan về asen
III. Thực trạng
V. Tác động của asen
II. Đặc điểm cơ bản về asen:
VI. Biện pháp khắc phục:
IV. Nguyên nhân ô nhiễm:
Asen (thạch tín) là gì?
- Asen tên Việt gọi là nguyên tố số 33 trong
bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép, tên Anh là Arsenic.
Asen lần đầu tiên được Albertus Magnus (Đức) viết
về nó vào năm 1250
- Kí hiệu : As.
I. Tổng quan về asen
- Oxit này màu trắng, dạng bột, tan được trong nước, rất độc. Nó thường có trong rau
quả, thực phẩm, trong cơ thể động vật và người với nồng độ rất nhỏ, gọi là vi lượng.
- Theo Từ điển Bách khoa dược học xuất bản năm 1999 thì Thạch tín là tên gọi
thông thường dùng chỉ nguyên tố asen, nhưng cũng đồng thời dùng chỉ hợp chất oxit của
asen hoá trị III (As
2
O
3
).
- Ở mức độ bình thường, nước tiểu chứa 0,005-0,04 mg As/l, tóc chứa 0,08-0,25 mg
As/kg, móng tay, móng chân chứa 0,43-1,08 mg As/kg [16] .
- Asen là một thành phần tự nhiên của vỏ Trái Đất, khoảng 1 -2mg As/kg. Một số
quặng chứa nhiều asen như là pyrit, manhezit, Trongcác quặng này, asen tồn tại ở dạng
hợp chất với lưu huỳnh rất khó tan trong nước(Sunfide Orpiment vàng – As
2
S
3
và Realgar
đỏ - As
4
S
4
;…).
- Asen là một chất rất độc, độc gấp 4 lần thuỷ ngân.
!
"#$%&'()*+,
-. )'/ 0!"1234)556
II. Đặc điểm cơ bản về asen
1. Tính chất vật lí của asen
- As tồn tại ở hai dạng:
+ Dạng không kim loại:As là chất rắn màu vàng được tạo nên khi làm ngưng tụ
hơi, có mạng lưới lập phương (giống photpho trắng), kiến trúc mạng lưới bao
gồm các phân tử As
4
liên kết với nhau bằng lực Vanderwaals.
•
Phân tử As
4
có cấu tạo hình tứ diện đều với các nguyên tử As nằm ở đỉnh. Do có mạng lưới
phân tử nên As vàng kém bền ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của ánh sáng dễ chuyển sang
dạng kim loại (dạng bền hơn).
+ Dạng kim loại :Màu bạc trắng, hơi xám, có cấu trúc dạng Polime, mạng lưới nguyên
tử giống photpho đen, có khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện nhưng giòn có thể nghiền thành bột dễ
dàng.
2.Tính chất hóa học của asen
- Asen (As) tồn tại dưới dạng các hợp chất. (Chính các hợp chất của asenmới là
những độc chất cực mạnh 6
- Trongnướcasen tồn tại ở 2 dạng hoá trị: hợp chất asen hóa trị III và V(Hợp
chất Asenhóa trị III có độc tính cao hơn dạng hóa trị V.
[...]... Asen tồn tại trongnước dưới đất ở dạng: + H3AsO41- (trong môitrường pH axit đến gầntrung tính) + HAsO42 (trong môitrường kiềm) - Hợp chất H3AsO3 được hình thànhchủ yếu trong môitrường oxi hóa-khử yếu Các hợp chất của asen với Na có tính hòa tan rất cao - Nếu nước không có oxy thì các hợp chất asenat được khử thành asenua chất này có độc tính gấp 4 lần asenat - Trongtrường hợp tầng đất giàu chất... do Cục Thuỷ lợi, Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môitrường nông thôn-CERWASS (Bộ NN&PTNT), Viện Công nghệ và Môi trường, Bộ Y tế tiến hành trên 23 tỉnh cho kết quả nồng độ asentrongnướcởcác tỉnh này vượt chuẩn cho phép 47,17% Trong đó, các tỉnh có nguồn nướcnhiễmasen cao là Hà Nam (64,03%), Hà Nội (61,63%), Hải Dương (51,99%) Đáng nói là nhiều mẫu nước có hàm lượng asen vượt quá 100 lần so với... As trong môitrườngnước 1 Nước chảy qua các vỉa quặng chứa asen đã bị phong hoá Ví dụ ở thượng nguồn Sông Mã, Việt nam Sở dĩ nướcở đấy có hàm lượng asen cao là do sự hoà tan của asen từ các khoáng vật sunfua khi nước chảy qua đới biến đổi nhiệt dịch giàu sunfua 2 Sự suy thoái nguồn nước ngầm làm cho các tầng khoáng chứa asen bị phong hoá, asen từ dạng khó tan chuyển sang dạng có thể tan được trong. .. kẽ nứt xuống mạch nước ngầm (tài liệu trên mạng internet của WHO) Hình minh họa khu mỏ (hoặc đới biến đổi nhiệt dịch) có hàm lượng asen cao có ảnh hưởng xấu tới môitrường sống Ô nhiễm do các loại thuốc bảo vệ thực vật Ônhiễm từ các vùng giếng khoan và nước máy Nước thải từ các nhà máy V Tác động của asen - Asen là một chất gây ung thư sử dụng nước bị nhiễmasen quá mức cho phép trong một thời gian... ảnh hưởng bởi asen Những ảnh hưởng xấu nhất có thể dẫn đến tử vong, chậm phát triển và vô sinh Môitrường nào bị nhiễmđộcasen thì số lượng loài ở đó sẽ suy giảm mạnh Ảnh hưởng của asen tới sức khoẻ con người - Con người hấp thụ một lượng lớnasen tồn tại ở dạng dễ hấp thu có thể bị nhiễmđộc nhanh chóng và dẫn tới tử vong - Nhiễmđộcasen cấp qua đường tiêu hóa gây xuất huyết tiêu hóa, nôn mửa,... giải phóng asen là quá trình khử As vào sâu trongnước ngầm +5 về As +3 và chúng đi - Một vài sinh vật có khả năng chuyển asen vô cơ sang hợp chất asen hữu cơ phức tạp - Từ các mỏ tập trung, asen bị phong hóa cùng các kim loại khác và sau đó được vận chuyển đi phát tán trong môitrường - Một lượng lớnasen được kết tủa trở lại hoặc hấp thụ trên các bề mặt hạt kiểu phù sa và được các dòng sông, suối... Trọng, hiện một số mẫu nướctrongcác khe suối thuộc khu vực K74 thuộc xã Đạ Quyn - điểm nóng đào đãi vàng trái phép có hàm lượng asen cao gấp từ 5.698 - 5.733 lần so với quy định Tại Lâm Đồng hiệnnay chưa có báo cáo chính thức nhưng nhiều nghiên cứu được thựchiện cho thấy Lâm Đồng có nồng độ asentrongnước ngầm đáng báo động, thuộc danh sách các tỉnh có asen cao trong cả nước III Nguyên nhân gây ô nhiễm. .. xuống bồi đắp các đồng bằng châu thổ của các con sông IV Thực trạng: Do cấu tạo địa chất, nhiều vùng ởnước ta nước ngầm bị nhiễmasen Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Y tế (2009), cả nước có khoảng hơn 1 triệu giếng khoan, trong đó nhiều giếng có nồng độ asen cao hơn từ 20-50 lần nồng độ cho phép (0.01mg/L), ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng của cộng đồng Bản đồ các khu vực nhiễmasen trên toàn...- Các hợp chất của As 3+ rất phổ biến như As2S3, H3AsO3, AsCl3, As2O3… chúng đều tan tốt trong axit HNO3 đặc nóng, NaOH, NH4OH, (NH4)2S và (NH4)2CO3 - Asen có khả năng kết tủa cùng các ion sắt - Trong môitrường khí hậu khô: hợp chất asen thường tồn tại ở dạng ít linh động - Trong điều kiện ẩm ướt :các hợp chất asen sulfua dễ bị hòa tan, rửa trôi hoặc hoà tan để thâm nhập vào đất, vào nước và khôg... gây ônhiễm Con đường tự nhiên Con đường xâm nhập Con đường nhân tạo - Các quá trình thủy địa hóa và sinh địa hóa, các điều kiện địa chất thủy văn - Quá trình oxi hóa các khoáng sunfua hoặckhử các khoáng oxi hidroxit giàu Cơ chế asen - Từ các công đoạn hòa tan các chất và quặng mỏ , từ nước thảicông nghiệp và từ sự lắng đọng không khí - Sự ăn mòn các nguồn khoáng vật thiên nhiên Asen tồn tại trongnước . CHỦ ĐỀ:
Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN HIỆN NAY
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM ASEN TRONG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
NHÓM THỰC HIỆN:
1.Văn Thị Hoành
2.Nguyễn. H
3
AsO
4
1-
(trong môi trường pH axit đến gầntrung tính)
+ HAsO
4
2
(trong môi trường kiềm).
- Hợp chất H
3
AsO
3
được hình thành chủ yếu trong môi trường