1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA NATO TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG KHỦNG BỐ TẠI AFGHANISTAN 20012021

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của NATO Trong Cuộc Chiến Chống Khủng Bố Tại Afghanistan Giai Đoạn 2001 - 2021
Tác giả Trần Vân Anh, Trần Nhật Vy
Người hướng dẫn ThS. Võ Thị Giang
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,22 MB
File đính kèm h-nhatvy-tieu-ban-bc-so-12-converted.zip (465 KB)

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề tài VAI TRÒ CỦA NATO TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG KHỦNG BỐ TẠ.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề tài: VAI TRÒ CỦA NATO TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG KHỦNG BỐ TẠI AFGHANISTAN GIAI ĐOẠN 2001 - 2021 Mã số đề tài: KHSV-ANQT-06 Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Quan hệ quốc tế Sinh viên thực hiện: Trần Vân Anh Trần Nhật Vy Ngành học: Quốc tế học Người hướng dẫn: ThS Võ Thị Giang Đà Nẵng, 4/2022 Đà Nẵng, 4/2022 TÓM TẮT Afghanistan, với danh tiếng "nghĩa địa đế chế", trở thành điểm nóng an ninh quan trọng giới kể từ sau vụ công 11/9 Vụ việc đưa al-Qaeda đặc biệt Afghanistan lên vị trí hàng đầu chiến chống khủng bố Với danh nghĩa liên minh quân hùng mạnh với bề dày kinh nghiệm từ thời Chiến tranh lạnh, NATO không ngần ngại đứng lên khẳng định vị thế, vai trị số “trật tự giới” chiến tranh Afghanistan Sứ mệnh NATO bước vào chiến để đảm bảo Afghan không lần trở thành nơi trú ẩn an toàn cho kẻ khủng bố quốc tế công nước thành viên NATO Hơn nữa, NATO minh chứng cho cộng đồng quốc tế thấy rằng, NATO không chắn Phương Tây mà Liên minh sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với cộng đồng quốc tế trước mối thách thức an ninh - chủ nghĩa khủng bố Từ khóa: Afghanistan; NATO; chủ nghĩa khủng bố ABSTRACT Since the 9/11 attacks, Afghanistan, known as the "graveyard of empires", has become one of the world’s most crucial security hotspots The incident has thrust al-Qaeda, particularly Afghanistan, to the forefront of the fight against terrorism As a formidable military alliance with from experience the Cold War, NATO has not shied away from asserting its number one position and role in the "New World Order" - in The Afghanistan war When NATO entered the conflict, its aim was too guarantee that Afghanistan did not become a haven for foreign terrorists planning attacks on NATO member nations Furthermore, NATO demonstrates to the world community that NATO is not only a shield for Western interests, but also an Allience willing to carry international responsibilities in the face of a new security issue – terrorism Key words: Afghanistan; NATO; terrorism MỤC LỤC Mở đầu Tổng quan 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Cơng trình nghiên cứu nước 3 Cơ sở lý luận thực tiễn 3.1 Sự hình thành phát triển chủ nghĩa khủng bố 3.1.1 Sơ lược Afghanistan 3.1.2 Sơ lược chủ nghĩa khủng bố 3.2 Vài nét sơ lược chiến 3.2.1 Lịch sử hình thành 3.2.2 Diễn biến 3.2.3 Kết Tiến trình phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 5.1 Vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn từ 2001 đến 2021 5.1.1 Quá trình kêu gọi đồng minh 5.1.2 Dẫn dắt ISAF tạo mơi trường an tồn cho Afghanistan ổn định phát triển 11 5.2 Đánh giá ảnh hưởng NATO chiến chống khủng bố Afghanistan từ 2001 đến 2021 15 5.2.1 Kết 15 5.2.1 Hạn chế 17 Kết luận kiến nghị 19 Danh mục tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt ANA Afghan National Army Quân đội Quốc gia Afghanistan ANP Afghan National Police Cảnh sát Quốc gia Afghanistan ANSF Afghan National Security Forces Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan AQIS Australia Quarantine and Inspection Service Dịch vụ Kiểm tra Kiểm dịch Úc European Union Liên minh châu Âu International Security Assistance Force Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế ISIS/IS Islamic State of Iraq and Syria Nhà nước Hồi giáo tự xưng NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NTM-A NATO Training Mission-Afghanistan Phái Huấn luyện NATO Afghanistan OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OEF Operation Enduring Freedom Chiến dịch Tự Bền vững RSM Resolute Support Mission Nhiệm vụ Hỗ trợ Kiên United Nations Assistance Mission in Afghanistan Lực lượng hỗ trợ Liên Hợp Quốc Afghanistan World Bank Ngân hàng Thế giới EU ISAF UNAMA WB TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐƠN VỊ KHOA: QUỐC TẾ HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn 2001 2021 - Sinh viên thực hiện: 1) Trần Vân Anh Khoa: Quốc tế học 2) Trần Nhật Vy Khoa: Quốc tế học Lớp: 19CNQTH01 Năm thứ: Số năm đào tạo: Lớp: 19CNQTH01 Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Võ Thị Giang Mục tiêu đề tài - Làm rõ sở lý luận, cung cấp nhìn tổng quan chiến Afghanistan nguyên nhân, diễn biến kết - Đi sâu phân tích vai trò NATO với tư cách “hơn liên minh quân sự” chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn từ 2001 – 2021 Tính sáng tạo Hầu hết nhà nghiên cứu/ báo phân tích mặt hạn chế, sai lầm NATO, chưa thật ghi nhận hay làm rõ thành tựu mà Liên minh nỗ lực chiến chống khủng bố Do đó, đề tài bổ sung cần thiết tác giả trọng phân tích vào vai trị NATO với sứ mệnh “hơn liên minh” qua đánh giá thành tựu mà Liên minh làm được, cuối rút mặt hạn chế tồn để dẫn đến kết cục không mong muốn Taliban giành quyền đứng lãnh đạo Afghanistan lần Đó tính mới, tính sáng tạo đề tài Kết nghiên cứu Bài nghiên cứu rõ nguyên nhân dẫn tới chiến tranh Afghanistan giai đoạn 2001 – 2021 vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan Đồng thời, nghiên cứu đánh giá thành tựu hạn chế NATO trình thực sứ mệnh chiến tốn bậc kỷ 21 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho trình học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Quan hệ quốc tế độc giả quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan hai thập kỷ đầu kỷ 21 Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): chưa có Ngày 10 tháng 04 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Vân Anh Trần Nhật Vy Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận đơn vị (Ký tên đóng dấu) tháng 04 năm 2022 Người hướng dẫn (Ký, họ tên) Võ Thị Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA: QUỐC TẾ HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Trần Vân Anh Sinh ngày 16 tháng 10 năm 2001 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Lớp: 19CNQTH01 Khóa: 2019 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: K266/50/1 Hoàng Diệu, phường Nam Dương, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0377 186 856 Email: vananh.tran1610@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP *Năm thứ Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi *Năm thứ Ngành học: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi Xác nhận đơn vị Khoa: Quốc tế học Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Vân Anh Thông tin sinh viên tham gia TT Họ tên Lớp Khoa Email Số điện thoại Chữ ký xác nhận Trần Nhật Vy 19CNQTH01 Quốc tế học tnv678@gmail.com Trần Nhật Vy 0363408587 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm khủng bố trở thành vấn đề nóng an ninh phi truyền thống, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình, ổn định phát triển giới Chủ nghĩa khủng bố thực có từ thời cổ đại, kể từ năm cuối kỷ XX, chủ nghĩa khủng bố ngày manh động bộc lộ rõ dần Đặc biệt sau kiện ngày đánh bom khủng bố 11/9 - cột mốc đánh dấu thay đổi tiến trình lịch sử giới đại, khơng riêng Hoa Kỳ mà toàn giới, mở đầu cho chiến chống khủng bố phạm vi tồn cầu Cuộc cơng để lại cho Hoa Kỳ thiệt hại to lớn từ tính mạng, vật chất tổn thất nặng nề kinh tế Đối với tuyệt đại đa số người Mỹ, việc kẻ khủng bố cơng vào Tịa tháp đôi biểu tượng sức mạnh Mỹ - điều chấp nhận Đó ngun nhân liên minh chống khủng bố toàn cầu Mỹ lãnh đạo hình thành Trong giai đoạn này, Mỹ tập trung hoàn toàn mục tiêu chống khủng bố phạm vi tồn cầu đập tan nhóm khủng bố làm tổn thất đến nước Mỹ đồng minh họ Câu nói tiếng cựu Tổng thống George Walker Bush việc phân định bạn - thù lúc “Nếu anh khơng đứng phía chúng tơi chống lại bọn khủng bố anh kẻ thù chúng tôi.” Trong chiến coi “tốn bậc kỷ 21”, NATO với vai trò liên minh quân lớn lúc nỗ lực để Afghanistan không biến thành “sào huyệt” khủng bố thông qua hàng loạt hành động trị lẫn quân Nhận thức mối đe dọa nhóm tổ chức hồi giáo cực đoan Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), al-Qaeda, v.v… NATO phát triển khả chuẩn bị ứng phó, đồng thời tăng cường tham gia với nước đối tác tổ chức quốc tế khác Rõ ràng hội để NATO phát huy giá trị với vai trị liên minh qn lớn mạnh Afghanistan Từ lý nêu trên, nhóm tác giả định thực nghiên cứu với đề tài: “Vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn 2001 – 2021” nhằm nhận định rõ chiến lược NATO suốt hai thập kỷ đầu kỷ XXI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, tổng hợp vai trò, sức mạnh NATO - việc chống khủng bố Afghanistan giai đoạn 20 năm, qua có nhìn tồn diện can dự NATO xuyên suốt chiến Afghanistan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài hướng đến thực ba nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận, cung cấp nhìn tổng quan chiến Afghanistan nguyên nhân, diễn biến kết - Đi sâu phân tích vai trò NATO với tư cách “hơn liên minh quân sự” chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn từ 2001 – 2021 - Đánh giá vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi khơng gian Khu vực Trung Đơng trọng tâm Afghanistan 3.2 Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2021 Đây thời kỳ kể từ lúc bắt đầu chiến đến Mỹ Đồng minh NATO hoàn tất việc rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021 3.3 Phạm vi nội dung Bài nghiên cứu tập trung phân tích vai trị NATO chiến Afghanistan giai đoạn 2001 - 2021 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho trình học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Quan hệ quốc tế độc giả quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan hai thập kỷ đầu kỷ 21 Tổng quan 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Vai trò NATO việc chống chủ nghĩa khủng bố Afghanistan đề tài thu hút quan tâm học giả, nhà nghiên cứu nước chiến tranh xem hao người tốn bậc kỷ cuối kết thúc Đặc biệt ý phe thánh chiến Taliban sau 20 năm ẩn “củng cố sức mạnh”, quay trở lại lần để viết lên “chặng đường mới” cho Afghanistan Với nghiên cứu nước, đề cập đến đề tài “NATO in Afghanistan: A Test of the Transatlantic Alliance” (tạm dịch: “NATO Afghanistan: Cuộc thử nghiệm Liên minh 5.1 Vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn từ 2001 đến 2021 5.1.1 Quá trình kêu gọi đồng minh Từ NATO ban đầu không can dự vào Afghanistan, khối tham gia, tham gia với việc cung cấp hỗ trợ cho Quân đoàn (Đức Hà Lan) lực lượng chuẩn bị thực lãnh đạo ISAF6 từ tháng đến tháng 8/2003 Cụ thể ngày 31/6/2006, lực lượng NATO bắt đầu chiến dịch khó khăn lịch sử khối quân Afghanistan, nhìn nhận NATO, sứ mệnh khơng nhìn nhận qua lăng kính tập trung vào an ninh quốc phòng mà liên quan đến mặt đời sống người dân Afghanistan Chính lẽ đó, cho phép NATO mở rộng quan hệ đối tác toàn cầu theo nhiều cách khác nhau, phát triển sách đối ngoại độc đáo riêng nước thành viên khứ, để bắt đầu làm việc với đồng minh cách hiệu NATO nhận thức mối quan hệ đồng minh cần thiết hết tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế nhằm tạo giải pháp kinh tế, xã hội trị cho vấn đề gặp phải Afghanistan Cụ thể, đào tạo quân đội, cảnh sát tư pháp Afghanistan; hỗ trợ phủ nỗ lực chống ma tuý; phát triển sở hạ tầng thị trường; trấn áp Taliban NATO nỗ lực xây dựng mối quan hệ đồng minh suốt thời gian chiếm đóng vùng đất khủng bố 5.1.1.1 Kêu gọi đồng minh Tại Hội nghị thượng đỉnh Riga (11/2006), NATO tạo bước đệm để thừa nhận khả cần thiết để phản ứng nhanh cải thiện hợp tác nước thành viên NATO kết nối thành cơng với nước đối tác hịa bình, an ninh khu vực Ngồi ra, vào tháng 1/2015, NATO thành lập Phái Hỗ trợ Kiên (RSM) với 9.500 lực lượng liên minh để đào tạo, tư vấn hỗ trợ lực lượng tổ chức an ninh Afghanistan chống lại chủ nghĩa khủng bố đảm bảo an ninh cho đất nước họ Tính đến tháng 8/ 2020, RSM có khoảng 10.000 nhân viên từ 36 Đồng minh NATO quốc gia đối tác, hoạt động trung tâm (Kabul/Bagram) bốn sở (Mazar-e Sharif phía bắc, Herat phía tây, Kandahar phía nam Laghman phía Đông) [17] Để hỗ trợ ISAF, NATO làm việc với Ukraine, Nga, số nước cộng hòa thuộc ISAF liên minh lớn lịch sử sứ mệnh lâu dài thách thức NATO Vào thời kỳ đỉnh cao, lực lượng có 130.000 người với quân số từ 50 quốc gia NATO đối tác Hội nghị tổ chức Sân vận động Olympic, Riga, Latvia từ ngày 28 - 29 tháng 11 năm 2006 Đây hội nghị thượng đỉnh NATO tổ chức lãnh thổ nước cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ Liên Xơ cũ để có nguồn lực cung cấp cho Afghanistan Hầu hết thiết bị vật tư hạng nặng vận chuyển qua cảng Pakistan phải trải qua quy trình hải quan lâu dài trước di chuyển qua khu vực gồ ghề thuộc vùng nông thôn để đến Afghanistan Mặc dù NATO đối mặt với thách thức lớn việc tạo binh lính cần thiết để trì diện liên minh Afghanistan Các quốc gia chẳng hạn Hà Lan Canada tự hạn chế khả họ thực vai trị lớn trước đó; quốc gia lớn Mỹ Anh căng thẳng kiệt quệ việc tạo lực lượng hùng mạnh cho sứ mệnh Afghanistan tham gia vào Chiến tranh Iraq vấn đề khả đóng góp bị giới hạn nước nhỏ 5.1.1.2 Liên kết tổ chức quốc tế Giải thách thức Afghanistan đòi hỏi cách tiếp cận tồn diện, có tham gia bên dân qn sự, nhằm mục đích khơng cung cấp an ninh mà thúc đẩy quản trị tốt, nhà nước pháp quyền phát triển lâu dài Với cần thiết lĩnh vực hoạt động NATO Afghanistan việc kết hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế điều cần thiết Sau hoạt động Basonia Herzegovina vào năm 1992 - 1995 với “khóa kép” mà Liên hợp quốc áp dụng cho NATO Mãi đến năm 2001, hai tổ chức có hướng chung tìm giải pháp an ninh, hỗ trợ tái thiết trật tự Afghanistan NATO dựa thống nỗ lực với thành viên khác cộng động quốc tế, kết nối với Liên Hợp Quốc Liên minh châu Âu (EU) Có hai lý cho lựa chọn trên: Thứ nhất, Liên Hợp Quốc tổ chức có tính ổn định, phù hợp việc tổ chức phân phối nguồn lực quốc tế Thứ hai, EU có thực nhiệm vụ rộng lớn nỗ lực ổn định dẫn đầu quân Trong trình tham gia Afghanistan, NATO đóng vai trị hỗ trợ phủ Afghanistan phối hợp chặt chẽ với đối tác quốc tế khác, bao gồm Phái Hỗ trợ Liên Hợp Quốc Afghanistan (UNAMA), Ngân hàng Thế giới (WB), Phát triển cộng đồng 5.1.1.3 Cho phép thành viên không thuộc NATO tham gia hỗ trợ Rất lịch sử, thành viên không thuộc NATO tham gia vào chiến dịch ngồi khu vực quy mơ lớn Những người đóng góp cho quân đội ISAF bao gồm đối tác từ xa Úc Mỹ Latinh, đại diện cho phần tư quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, nhấn mạnh hỗ trợ quốc tế rộng rãi cho sứ mệnh ISAF Úc, Gruzia Jordan nước đóng góp nhiều cho ISAF ngồi NATO Những đóng góp qn sự, vật tư giúp họ có vị trí bảng NATO xây dựng mối quan hệ song phương suốt thời gian tồn ISAF Điều cho thấy NATO chứng tỏ khả kết hợp với lực lượng bên tham gia vào sứ mệnh Afghanistan Có thể nhìn nhận nỗ lực kêu gọi đồng minh NATO cụ thể vào tháng năm 2014, Tổng thư ký NATO Rasmussen phát biểu diễn đàn Viện Bookings: Sứ mệnh ISAF Liên 10 minh Afghanistan “nhiệm vụ lớn liên minh hoạt động hiệu lịch sử gần đây” Quy tụ ¼ dân số giới gồm 50 nước thành viên mà nói “một liên minh mà NATO tập hợp huy” [9] 5.1.2 Dẫn dắt ISAF tạo mơi trường an tồn cho Afghanistan ổn định phát triển 5.1.2.1 Đảm bảo an ninh Kể từ NATO nắm quyền huy ISAF vào năm 2003, liên minh dần mở rộng phạm vi nhiệm vụ bao phủ tồn lãnh thổ Afghanistan, ban đầu giới hạn thủ đô Kabul ISAF với Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan (ANSF) tiến hành hoạt động ổn định an ninh tạo điều kiện cho việc cứu trợ tái thiết Bên cạnh đó, ISAF cịn tham gia trực tiếp vào phát triển Quân đội Quốc gia Afghanistan (ANA) Cảnh sát Quốc gia Afghanistan (ANP) thông qua cố vấn, đào tạo trang bị Số lượng quân ISAF tăng tương ứng từ 5.000 ban đầu lên khoảng 70.000 quân đến từ 43 quốc gia, bao gồm tất 28 thành viên NATO Sau NATO nắm quyền huy ISAF, lực lượng mở rộng địa bàn hoạt động theo giai đoạn ● Giai đoạn (2003 - 2004): NATO tiến vào miền Bắc đất nước, thành lập huy khu vực Bắc Afghanistan lãnh đạo Đức ● Giai đoạn (2005): NATO tiến vào miền Tây Afghanistan, Ý Tây Ban Nha nịng cốt lực lượng NATO Các khu vực đất nước tương đối ổn định Việc ISAF mở rộng sang bốn tỉnh phía Tây Afghanistan nhấn mạnh cam kết lâu dài NATO việc giúp Afghanistan xây dựng tương lai ổn định, thịnh vượng dân chủ [13] ● Giai đoạn (có hiệu lực từ ngày 31/7/2006): nhiệm vụ ISAF lúc mang lại ổn định cho khu vực phía Nam Afghan, quê hương Taliban nơi quyền lực phủ Karzai bị hạn chế [23] ● Giai đoạn (bắt đầu vào ngày 5/10/2006): giai đoạn này, Mỹ chuyển 10.000 đến 12.000 quân cho ISAF, phục vụ quyền huy tướng Stanley A.McChrystal8 ISAF củng cố trách nhiệm việc bao phủ tồn Afghanistan mở rộng hoạt động bao gồm phía Đơng quốc gia Kể từ năm 2006, lực lượng chiến đấu ISAF tiến hành số chiến dịch, bao gồm chiến dịch Medusa vào năm 2006 nhằm đánh bật lực lượng Taliban tỉnh Kandahar Năm 2007, NATO lực lượng Afghanistan tái chiếm thị trấn Musa Qala tỉnh Helmand tiến hành chiến dịch Achilles Silicon chống lại lực lượng Taliban Bắt đầu từ năm 2008, để đối Stanley A McChrystal tướng lĩnh Quân đội Hoa Kỳ đồng thời Chỉ huy Lực lượng Hỗ trợ an ninh Quốc tế (ISAF) (2009) Chỉ huy Lực lượng Hoa Kỳ Afghanistan (USFOR-A) 11 phó với hoạt động gia tăng Taliban, lực lượng NATO tăng số lượng hoạt động công mà họ thực Đến tháng 1/2009, có khoảng 55.000 quân từ 44 quốc gia huy NATO triển khai toàn đất nước Lực lượng quân dự phòng lớn đến từ Mỹ (23.000), Anh (8.900), Đức (3.400), Pháp (2.800) Canada (2.800) Đặc biệt vào cuối năm 2005, ISAF có “dấu chân” lớn thành lập Đội Tái thiết cấp tỉnh (PRT)9 với mục đích để ổn định cách thay mặt quyền trung ương thể “sự diện” góp phần tái thiết PRT phần mở rộng ISAF Các quan chức NATO mô tả PRT "lợi hàng đầu" nỗ lực đồng minh nhằm ổn định Afghanistan [23] Mặc dù PRT phát minh mới, việc NATO sử dụng đội tái thiết công cụ để đảm bảo an ninh quốc gia rộng lớn điều mẻ Đây đơn vị hỗn hợp dân quân có nhiệm vụ đảm nhận dự án sở hạ tầng, mở rộng thẩm quyền quyền trung ương vào vùng nơng thơn cung cấp an ninh Tại Hội nghị thượng đỉnh NATO (tháng 10/2010) Lisbon, Tổng thống Afghanistan, Hamid Karzai muốn NATO trao lại quyền kiểm soát đất nước vào cuối năm 2014 Người đứng đầu quốc gia phủ ISAF đồng ý ISAF chuyển dần từ vai trò chiến đấu sang vai trò hỗ trợ Vào thời điểm này, ANSF có cải thiện ổn định lực để đảm nhận trách nhiệm bảo mật Việc đào tạo nâng cao lực ANSF tăng cường đáng kể thông qua Phái Huấn luyện NATO Afghanistan (NTM-A) Quá trình chuyển đổi bao gồm giai đoạn Trong giai đoạn thứ 3, nước đồng minh ISAF sẵn sàng hướng tới việc thành lập phái sau năm 2014 có tính chất khác Afghanistan, để đào tạo, cố vấn hỗ trợ ANSF Sự hỗ trợ bao gồm NATO đóng vai trị việc tài trợ cho bền vững ANSF sau năm 2014 Cuối cùng, nhiệm vụ ISAF hoàn thành vào cuối năm 2014, theo kế hoạch, ANSF đảm nhận toàn trách nhiệm an ninh toàn lãnh thổ Afghanistan 5.1.2.2 Nhiệm vụ Hỗ trợ kiên (RSM) Hội nghị thượng đỉnh Wales Afghanistan (4/9/2014) nguyên thủ quốc gia phủ đồng minh đối tác đóng góp quân ISAF tuyên bố kết thúc sứ mệnh ISAF Sự can dự NATO tiếp tục theo ba khía cạnh sau: Trước mắt, Phái đồn Hỗ trợ Kiên quyết; Trung hạn, đóng góp vào việc trì tài ANSF; Về lâu dài trọng đến quan hệ đối tác NATO – Afghanistan [19] PRT đội nhỏ gồm nhân viên dân quân làm việc tỉnh Afghanistan để cung cấp an ninh cho nhân viên cứu trợ hỗ trợ công việc tái thiết Là phần quan trọng trình thực sứ mệnh NATO: an ninh, quản trị phát triển 12 Theo đó, sứ mệnh Hỗ trợ Kiên sứ mệnh NATO lãnh đạo nhằm đào tạo, cố vấn, hỗ trợ lượng lượng, tổ chức an ninh Afghanistan mà không trực tiếp tham chiến Nhiệm vụ phát động vào ngày 1/1/2015 - sau ISAF ngừng hoạt động RSM có khoảng 16.000 quân từ Đồng minh NATO đối tác quốc tế Sứ mệnh hoạt động gồm trung tâm (Kabul/ Bagram) bốn “nan hoa” (Mazar-e-Sharif phía Bắc, Herat phía Tây, Kandahar phía Nam, Laghman phía Đơng) Mục đích RSM tăng cường hiệu trách nhiệm giải trình lực lượng thể chế an ninh quốc gia Afghanistan Cụ thể hỗ trợ người dân địa phương việc quản lý phát triển sở hạ tầng Nó coi biện pháp khắc phục để tăng cường an ninh khu vực cho toàn Afghanistan Ngoài RSM thực chức hỗ trợ số lĩnh vực bao gồm lập kế hoạch hoạt động, phát triển ngân sách, lực lượng, trình phát sinh, quản lý phát triển nhân sự, trì hậu cần, giám sát dân để đảm bảo an ninh Afghanistan Có thể thấy, việc NATO sử dụng đội tái thiết công cụ đảm bảo an ninh quốc gia chứng nhiều bất ổn Afghanistan điều cần thiết Những nỗ lực kết tham gia rộng rãi cộng đồng quốc tế Afghanistan, để đảm bảo Afghanistan không nơi trú ẩn an toàn cho bọn khủng bố [17] 5.1.2.3 Ổn định phát triển đời sống Ngoài nỗ lực mặt quân nhằm đảm bảo an ninh, PRT dẫn dắt ISAF cịn hỗ trợ phủ Afghanistan tổ chức quốc tế cứu trợ nhân đạo Đặc biệt, binh sĩ ISAF thực số nhiệm vụ cứu trợ, phân phát thuốc men, thực phẩm đồ dùng mùa đơng để giúp dân làng đối phó với điều kiện thời tiết khắc nghiệt vùng khác đất nước Bên cạnh thơng qua PRT, ISAF giúp quan chức Afghanistan củng cố thể chế cần thiết quản trị đất nước pháp quyền thúc đẩy quyền người Nhiệm vụ PRT mặt bao gồm xây dựng lực, hỗ trợ phát triển cấu trúc quản trị thúc đẩy môi trường mà quản trị cải thiện Nhiều loại dự án tiến hành hỗ trợ PRT: trường xây dựng lại với cố vấn kỹ sư ISAF, trẻ em tiếp tục học tập, bước tiếp cận với giáo dục Phó Giám đốc Giáo dục tỉnh Nangarhar có lời chia sẻ với phóng viên tạp chí Mirror ISAF năm 2009 hồn thành xây dựng trường rằng: “Đây khoảnh khắc đáng tự hào tất người khu vực hẻo lánh này, nơi khơng có trường học trước đây, quyền, thông qua giúp đỡ Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (ISAF) xây dựng nên tòa nhà trường học cho trẻ em.” Bên cạnh hệ thống mương, đường ống, hồ chứa, giếng khoan thủy lợi thi công để dẫn nước sinh hoạt cho người dân nông dân; sở hạ tầng sửa chữa, xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển liên lạc; nhiều dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết cung cấp cho người có dịch vụ chăm sóc trước hồn tồn khơng chăm sóc 13 ISAF nỗ lực việc giúp người dân nhận thức chuyển phương thức canh tác từ trồng anh túc sang trồng lúa mì để kiếm sống [22] Vào ngày mùa đông khắc nghiệt năm 2008 khiến nhiều người dân Afghanistan thiệt mạng, nhà cửa gia súc Tuy nhiên, thành viên ISAF làm việc không mệt mỏi để ngăn chặn tổn thất lớn nhiên điều kiện mùa đông khắc nghiệt ISAF phối hợp với Lực lượng An ninh Quốc gia Afghanistan phân phát 90 viện trợ nhân đạo gồm 27 than, thực phẩm quần áo mùa đông quận Qeysar 50 thực phẩm, chăn, áo mưa, ủng máy phát điện tỉnh Badghis Với 13 viện trợ bổ sung chuyển đến khắp Afghanistan [21] Song song với đó, ISAF giúp tạo mơi trường an toàn để cải thiện quản trị phát triển kinh tế xã hội Afghanistan chiếm tỷ lệ phần trăm lớn so với quốc gia số phát triển y tế thập kỷ ISAF thực sứ mệnh Tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm xuống tuổi thọ trung bình tăng lên Hàng triệu người thực quyền bầu cử chu kỳ bầu cử kể từ năm 2004, bao gồm bầu cử tổng thống hội đồng cấp tỉnh năm 2014, dẫn đến việc thành lập “Chính phủ đồn kết dân tộc” Có thể nói “bước ngoặt lịch sử”, chuyển giao quyền lực thực phiếu bầu đất nước bị chiến tranh tàn phá Afghanistan [3] Trong năm ISAF thực sứ mệnh mình, Afghanistan cải thiện đáng kể mảng y tế, giáo dục sở hạ tầng, kinh tế việc cung cấp dịch vụ thiết yếu khác Với hỗ trợ hợp tác cộng đồng quốc tế, tổng sản phẩm quốc nội ước tính đầu người Afghanistan 591 USD vào năm 2011 cao gấp lần so với mức GDP bình quân đầu người 123 USD 10 năm trước [12] 5.1.2.4 Hoạt động chống buôn bán thuốc phiện Vào tháng năm 2003, phủ Afghanistan thơng qua Chiến lược Kiểm sốt Ma túy Quốc gia nhằm giảm sản xuất ma túy bất hợp pháp giảm 70% vào năm 2007 loại bỏ hoàn toàn sản xuất vào năm 2012 Tuy nhiên, khả Afghanistan việc chống lại ma tuý hồn thành Chiến lược Kiểm sốt Ma t phụ thuộc phần lớn vào trợ giúp quốc tế Vì vậy, hỗ trợ chương trình chống ma tuý phủ Afghanistan nhiệm vụ hỗ trợ ISAF Theo đó, ISAF hỗ trợ nỗ lực chống lại ma túy cách chia sẻ thông tin, tiến hành chiến dịch thông tin cơng khai hiệu ISAF cịn hỗ trợ việc đào tạo ANSF hoạt động liên quan đến chống ma tuý cung cấp hỗ trợ hậu cần, yêu cầu, để thực chương trình sinh kế thay Anh lực lượng dẫn đầu nỗ lực ISAF để điều phối hoạt động chống ma tuý Các đồng minh cung cấp đào tạo, thông tin tình báo hậu cần cho đơn vị quân đội cảnh sát Afghanistan, người phá hủy cánh đồng anh túc phịng thí nghiệm 14 thuốc phiện Những nỗ lực đóng góp ISAF việc chống buôn bán thuốc phiện đạt kết Cụ thể, khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2009, ISAF tiến hành 37 hoạt động chống ma túy, thu giữ tiêu huỷ 100 hạt anh túc, 40 thuốc phiện, morphin 58 tiền chất thuốc phiện hóa chất chế biến Kết có 18 tỉnh khơng có thuốc phiện Afghanistan so với 13 tỉnh vào năm 2007 [23] Ngoài ra, ISAF nỗ lực ngăn chặn Taliban việc lạm dụng trồng thuốc phiện để phục vụ lợi ích kinh tế nơng thơn cách giảm bớt luồng vũ khí, tiền bạc, ma túy thành phần thiết bị nổ tự chế cho Taliban Với mục tiêu làm suy giảm tài nguồn lực vật chất, phá hủy mạng lưới hậu cần lực lượng ISAF Mỹ tiến hành hàng trăm đột kích, đặc biệt miền Nam Afghanistan Kết quả, lượng lớn thuốc phiện bị thu giữ hoạt động Đầu năm 2018, không quân Mỹ mở chiến dịch Bão Thép sử dụng máy bay B-52 F-22 để ném bom mạng lưới xưởng điều chế thuốc phiện Taliban Đồng thời, đột kích với cường độ cao, chẳng hạn miền Nam Afghanistan thời gian NATO tăng cường quân sự, dẫn đến việc lực ISAF bắt giữ phá hủy kho dự trữ thuốc phiện gia đình, đánh bom phịng thí nghiệm ma túy, kho chứa xe tải buôn lậu 5.2 Đánh giá ảnh hưởng NATO chiến chống khủng bố Afghanistan từ 2001 đến 2021 5.2.1 Kết Ngay sau Mỹ NATO rút binh lính cuối rời khỏi sân bay Kabul, người ta cho sứ mệnh mà NATO cam kết thực Afghan chiến lược sai lầm, thất bại Nhưng khía cạnh đó, NATO có thành cơng định 5.2.1.1 Hạn chế khả gây khủng bố Ngay từ ban đầu, NATO can dự vào chiến với mục đích khơng thể để Afghan tảng cho kẻ khủng bố quốc tế, làm suy yếu al-Qaeda diện NATO 20 năm qua quan trọng để đạt xác điều Lực lượng Mỹ NATO thành cơng giai đoạn đầu chiến tranh Afghanistan Họ nhanh chóng lật đổ quyền Taliban đánh bật lực lượng al-Qaeda Tiếp đến, tiêu diệt thành công tên trùm khủng bố Osama Bin Laden - kẻ chủ mưu gây nên vụ khủng bố rúng động ngày 11/9 Đối với quốc gia láng giềng Afghanistan, NATO tăng cường sử dụng công tên lửa nhằm vào nơi ẩn náu quân dậy bên Pakistan Trong suốt 20 năm, chiến chống khủng bố gần khiến cho chủ nghĩa Hồi Giáo cực đoan toàn cầu suy giảm khả gây vụ khủng bố quy mô lớn, hay tối thiểu gây vụ 11/9 thứ hai Phương Tây Rõ ràng khơng có vụ khủng bố xảy đất đồng minh NATO gây nhóm thánh chiến hồi giáo cực đoan từ Afghanistan hai thập kỷ qua 15 Đối với NATO, việc triển khai Afghanistan có nghĩa đối phó với loại xung đột khác, xung đột dường phức tạp nhiều so với tưởng tượng Thực hoạt động ổn định Afghanistan tham gia nhiều cách tham gia vào chiến thực tế mặt đất khác với kinh nghiệm trước NATO Bosnia 10 Tại chiến tranh Afghanistan, NATO mở rộng tăng cường trách nhiệm mình, khơng chắn cho phương Tây mà để ứng phó với mối đe dọa an ninh cộng đồng quốc tế - chủ nghĩa khủng bố Afghanistan trở thành trường hợp thử nghiệm định Liên minh, mở đường cho thành viên NATO tham gia vào nhiệm vụ quốc tế “ngồi khu vực”, khơng vai trị phịng thủ đơn Và kết thúc chiến NATO đánh giá thất bại phủ nhận tất hy sinh tính mạng binh lính, đầu tư giá trị hàng ngàn đô la phải đổ xuống hay nỗ lực từ quốc gia đồng minh vô nghĩa 5.2.1.2 Hỗ trợ phủ Afghanistan Trong q trình tham gia Afghanistan, NATO đóng vai trị hỗ trợ phủ Afghanistan phối hợp chặt chẽ với đối tác quốc tế khác, bao gồm Phái Hỗ trợ Liên hợp quốc Afghanistan (UNAMA), Ngân hàng Thế giới, Liên minh châu Âu cộng đồng phát triển Ngay từ NATO bắt đầu tham gia, Liên minh hợp tác chặt chẽ với nhiều nước đối tác Những nỗ lực hành trình thực sứ mệnh ISAF ghi nhận hỗ trợ rộng rãi từ nước đối tác Úc, Mỹ Latinh, đại diện cho ¼ quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc Trong đó, Úc, Gruzia Jordan nước đóng góp nhiều cho ISAF NATO Theo NATO (2015), hàng năm, NATO nhận viện trợ từ nước đồng minh đối tác 450 triệu USD cho hoạt động Afghanistan Cũng đối tác quốc tế khác, hoạt động dự án Afghanistan bao gồm trình xây dựng sở vật chất hỗ trợ nhân lực, ngoại giao xây dựng sách Tuy thời gian không dài, qua hoạt động định hình vai trò NATO Afghanistan quan trọng [2] 5.2.1.3 Cải thiện đời sống người dân Afghanistan Nhìn lại 20 năm trở trước nhận thấy rằng, suốt khoảng thời gian thực sứ mệnh NATO đưa người dân Afghan bước tiến tới tự dân chủ, đạt tiến to lớn kinh tế - xã hội, đặc biệt nhân quyền phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số Sự tham chiến quân đội NATO Bosnia yếu tố then chốt, tác động đến kết cuối thể Hòa ước Dayton (được ký kết ngày 21/11/1995) Sứ mệnh NATO Bosnia vỏn vẹn năm chứng minh họ thành công việc trì hịa bình vùng bị tàn phá chiến tranh Nhờ hòa ước ấy, hàng bi kịch chết chóc, tang thương, cướp bóc, hãm hiếp, thảm sát… khép lại Sự tham chiến lần nằm phạm vi “biên giới NATO” 10 16 Các trường học, bệnh viện, sở hạ tầng xây dựng Hàng nghìn trẻ em gái đến trường Phụ nữ theo học cao đẳng, đại học, tham gia vào lực lượng lao động, làm việc quan quyền lực quốc hội phủ Người dân tự tay bỏ phiếu bầu cử thực quyền cơng dân đất nước Những điều này, giai đoạn 1996 - 2001, mà Taliban cầm quyền thực thi luật Shariah11 hà khắc chúng ngăn cấm tất Về giáo dục, tính đến cuối năm 2013, khoảng 7000 trường học mở 20 tỉnh thành Afghanistan, với 27.000 giáo viên dạy 4.2 triệu trẻ em (bao gồm 1.2 triệu bé gái) Cùng với chất lượng việc quản lý giáo dục có cải thiện rõ rệt, cụ thể: gần triệu trẻ em ghi danh trường học, khoảng 2.5 triệu số nữ (chiếm 37%); 4.500 tịa nhà trường học xây dựng; số lượng giáo viên tăng lên gấp lần với số 170.000 (trong 30%) nữ [2] Phụ nữ có nhiều hội vị trí xã hội, chứng năm 2019, 1.000 phụ nữ Afghanistan bắt đầu tự kinh doanh, hoạt động vốn bị cấm thời Taliban trước Đặc biệt, văn có giá trị pháp trí cao - Hiến pháp Afghanistan phụ nữ có thay đổi “quyền lực” định Hiến pháp quy định phụ nữ nên giữ 27% số ghế hạ viện vào tháng 7, họ nắm giữ 69 số 249 ghế [20] Về an sinh xã hội, khung cảnh truyền thông sôi động mọc lên người dân Afghanistan tiếp cận với hệ thống liên lạc, kết nối di động Internet Hơn 8,6 triệu người (khoảng 22% dân số) truy cập Internet tính đến tháng 1/2021 hàng triệu người sử dụng mạng xã hội Khoảng 68% người dân sở hữu điện thoại di động Thủ Kabul có chuyển mình, tốc độ thị hóa nhanh chóng sau Taliban bị lật đổ năm 2001, nhà trước xây dựng gạch nung thay nhà cao tầng để đáp ứng nhu cầu nhà cư dân thành phố ngày đơng đúc Bên cạnh đó, GDP bình qn đầu người Afghanistan thay đổi tích cực không đáng kể chậm khu vực so sánh với quốc gia khác Cụ thể năm 2005, GDP bình quân đầu người đạt 257 USD năm 2012 lên tới 690 USD 5.2.1 Hạn chế Thứ nhất, 20 năm nhìn lại, nỗ lực NATO nhằm tái thiết phủ yếu Kabul, xây dựng lại đất nước bị tàn phá chiến tranh đặc biệt chống lại mối đe dọa từ chủ nghĩa khủng bố đạt số thành tựu định Tuy nhiên, mục tiêu NATO đề “cuộc chiến tranh toàn cầu chống khủng bố” Afghanistan chưa thành công cách triệt để Taliban không bị tiêu diệt mà cịn giành lại quyền kiểm sốt nhiều khu vực 11 Shariah luật quy tắc Hồi giáo dựa nguồn pháp lý kinh Koran, sách thánh Hồi giáo, lời răn dạy nhà tiên tri Muhammad Đây luật khắc nghiệt giới Shariah diễn giải Taliban phụ nữ khơng có quyền 17 rộng lớn vùng nơng thơn Afghanistan, uy hiếp tồn vong thể NATO Mỹ dựng lên Kabul Từ chỗ bị Washington coi kẻ thù cần phải tiêu diệt, Taliban Mỹ chấp nhận đối tác đàm phán để ký Thỏa thuận hịa bình vào ngày 29/2/2020 Thứ hai, tổ chức khủng bố quốc tế khơng bị triệt tiêu, mà cịn bén rễ tới nhiều khu vực giới Trung Đông - Bắc Phi, Đơng Nam Á, chí châu Âu Thực tế, tình hình hỗn loạn nước láng giềng Pakistan khiến nhiệm vụ ISAF trở nên phức tạp Vụ ám sát ứng cử viên tổng thống Benazir Bhutto vào tháng 12 năm 2007, phần tử Hồi giáo cực đoan, dẫn đến phản kháng ngày tăng nội Tổng thống Pervez Musharraf, bị số chuyên gia NATO trích khơng thể khơng muốn ngăn chặn phong trào Taliban qua biên giới Pakistan vào Afghanistan Afghanistan đã, tiếp tục nhân tố quan trọng thay đổi cán cân chiến lược toàn cầu thập kỷ Do đó, định Mỹ NATO rút quân khỏi Afghanistan đồng nghĩa với việc gián tiếp công nhận thất bại chiến kéo dài 20 năm quốc gia Thứ ba, việc cải cách hiệu vấn đề then chốt “Tấn công, tiêu diệt Taliban, tiêu diệt al-Qaeda hết mức có thể, rời đi” chưa lựa chọn hợp lý “điều tạo khoảng trống quyền lực mà chủ nghĩa cực đoan trỗi dậy mạnh trước” trích lời cựu tổng thống George W Bush Chính quyền Taliban lên nắm quyền cai trị đất nước đất nước thuộc khu vực Trung Á, kéo theo nhiều vấn đề khác bỏ ngỏ: liệu người dân hịa hợp với phủ lo sợ khứ Taliban cịn bám lấy họ, liệu phủ giải vấn đề dân sinh xã hội, y tế, giáo dục, nữ quyền, phân biệt giới tính khơng vấn đề vốn tồn lâu trước Vì vậy, cải cách then chốt lại cải cách hiệu bị phản đối Việc đặt Afghanistan lên tiến trình dân chủ hóa bị cản trở nghiêm trọng công Taliban suốt bầu cử quốc gia Việc cố gắng làm mờ sắc lạc, giảm thiểu xung đột sắc tộc tục hóa Afghanistan xem hành động đưa giá trị ngoại bang, báng bổ, vô đạo vào đất nước Theo luồng tư tưởng Hồi giáo Cực đoan, hành động báng bổ vô đạo phải bị đáp trả thánh chiến (Jihad) 12, thánh chiến Taliban khơng lạc Afghanistan ủng hộ [8] Thứ tư, NATO bắt đầu hoạt động Afghanistan với mục tiêu xác định rõ ràng khó để kết luận đồng minh đóng góp vào hoạt động với động chiến lược định hình chiến lược họ hồn tồn khác Cộng với tính cạnh tranh nước thành viên, không ngạc nhiên chiến lược thiếu quán, thiếu tính cam kết rõ ràng cản trở nhiều đến hiệu hoạt động Thực tế, Mỹ, Anh, Canada Úc Trong tiếng Ả Rập, Jihad có hai cách hiểu: chiến đấu chống lại kẻ thù Hồi giáo chiến đấu để bảo vệ phần tốt đẹp, tính thiện sống Trong đề cập Jihad với cách hiểu thứ 12 18 tin học thuyết COIN13 nên vai trò trung tâm ISAF, quốc gia Đức lại thấy điều cung cấp khuôn khổ hoạt động không đầy đủ cho ISAF theo quan điểm phủ, phóng đại mức độ quân thách thức cung cấp COIN Cuộc thăm dò năm 2007 cho thấy 57% người Đức muốn rút quân khỏi Afghanistan, số tăng lên đến 70% vào năm 2010 [11] Thứ năm, tương tự Đức, số thành viên NATO lại lưỡng lự cách tiếp cận họ với vai trò đồng minh tham gia tái thiết ổn định quốc gia nằm phạm vi hoạt động Những đồng minh xác định giới hạn họ việc triển khai tham gia, xem tham gia với tính chất bắt buộc Họ tự hỏi: “Ai kẻ truy lùng kẻ khủng bố, hay truy tìm kẻ sản xuất thuốc phiện, có nên truy qt mìn hay khơng” Sự mơ hồ cho thấy khơng có thống nội dung lẫn quy mô trách nhiệm mà đồng minh đảm nhận nhiệm vụ ISAF Sự chia rẽ chiến lược ngày gia tăng thực tế Chiến dịch Tự Bền vững, sứ mệnh Hoa Kỳ dẫn đầu Afghanistan, tập trung vào học thuyết COIN chiến dịch chống khủng bố, chạy song với sứ mệnh ISAF NATO Ngoài ra, số đồng minh khác cam kết lực lượng chiến dịch chủ yếu để xác thực mối quan hệ trị quân chặt chẽ họ với Hoa Kỳ Tệ nữa, đồng minh đóng góp vào hoạt động khơng đồng ý chiến lược thống thực tất lực lượng NATO Afghanistan Thứ sáu, ma túy tham nhũng đe dọa đến thành công sứ mệnh ISAF, đặc biệt mục tiêu tái thiết ổn định ISAF nỗ lực chống ma túy phủ Afghanistan cách phá hủy phịng thí nghiệm thuốc phiện, ngăn chặn mạng lưới phân phối ma túy, v.v… Tuy nhiên, việc gia tăng vai trò NATO nỗ lực chống ma tuý lại dẫn đến tác động tiêu cực đến cộng đồng Afghanistan Vì họ dựa vào bn bán thuốc phiện để phục vụ đời sống cộng đồng chuyển sang ủng hộ quân dậy khơng có giải pháp thay khả thi Ngồi ra, tham nhũng Chính phủ Cộng hịa Hồi giáo Afghanistan quan liên quan gây nguy hiểm đáng kể cho mục tiêu NATO phủ Afghanistan dân chủ Cụ thể tháng năm 2014, tổ chức phi phủ Integrity Watch Afghanistan (IWA) nhận thấy tham nhũng hối lộ gia tăng lên đến 18%, đứng sau tình trạng bất ổn an ninh [13] Rõ ràng, động không liên quan đến tình hình an ninh Afghanistan, kết hợp với số chiến lược cạnh tranh không cân xứng, đặt thách thức đáng kể cho NATO việc tiến hành hoạt động quản lý khủng bố Kết luận kiến nghị 13 https://www.nato.int/nato_static_fl2014/assets/pdf/pdf_2017_09/20170904_1709-counterinsurgencyrc.pdf truy cập ngày 25/03/2022 19 Bài nghiên cứu đưa nhìn tổng thể vai trị NATO chiến Afghanistan Thơng qua đó, giúp người đọc hiểu rõ hình thành phát triển Chủ nghĩa khủng bố, tiếp đến vai trò NATO chiến Afghanistan, kéo theo thành tựu hạn chế NATO suốt 20 năm tham chiến Bên cạnh đó, nghiên cứu khơng phân tích cản trở NATO trình thực nhiệm vụ như: phần tử Hồi giáo cực đoan ngày hoạt động lớn mạnh, khoảng trống quyền lực bị bỏ ngỏ, an ninh chưa khắc phục tốt, cải cách hiệu quả, tệ nạn xã hội tràn lan, v.v… Mà chứng minh NATO đạt thành tựu định chiến chống khủng bố: (1) Hạn chế khả gây khủng bố; (2) Hỗ trợ phủ Afghanistan; (3) Dẫn dắt ISAF tạo môi trường an toàn cho Afghanistan ổn định phát triển Với NATO, chiến khủng bố Afghanistan không nhằm đem lại lợi ích cho họ, mà cho người dân Afghanistan cộng đồng quốc tế Nỗ lực kiến thiết Afghanistan ổn định không xem phương án tốt đơn lựa chọn khả thi thời điểm Mặc dù, chiến tranh kết thúc khả cao Afghanistan trở thành trung tâm bất ổn giới, tác động trực tiếp đến an ninh Trung Á, đến an ninh cường quốc láng giềng Ấn Độ, Nga Trung Quốc, chí EU xa xơi Trong vài thập niên tới, sức mạnh quân công cụ mà Mỹ NATO sẵn sàng sử dụng để can thiệp có thời để trì ảnh hưởng vị Đặc biệt bối cảnh giới chứng kiến chiến xảy Nga Ukraine đà căng thẳng, chưa có hồi kết có khả NATO diện Ukraine để “ngăn chặn thảm họa nhân đạo” xảy Bên cạnh đó, ảnh hưởng Afghanistan có phần sụt giảm sau Mỹ Đồng minh NATO rút quân ASEAN sẽ tiế p tu ̣c là tam điể m mố i bàn cò điạ - chiế n luo ̣c khu vu ̣c Ấ n Đo ̣ Duong - Thấi Biǹ h Duong, cũng nhu ca ̣nh tranh Trung - Mỹ ổ khu vu ̣c Đong Ấ và tren pha ̣m vi toàn cà u 20 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] ngày Bình An (2021) Đất nước Afghanistan có đặc biệt ? Báo Tuổi trẻ Online, truy cập 10/03/2022 https://tuoitre.vn/dat-nuoc-afghanistan-co-gi-dac-biet20210815220235792.htm [2] Ngơ Xn Bình & Lê Thị Hằng Nga (2018) Afghanistan ngày Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội [3] Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (04/2014) Cộng đồng quốc tế hoan nghênh bầu cử lịch sử Afghanistan.Truy cập ngày 01/04/2022 https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/cong-dong-quoc-te-hoan-nghenh-cuoc-baucu-lich-su-tai-afghanistan-240272.html [4] Thùy Dương (2021) Nhìn lại chiến 20 năm Mỹ Afghanistan Báo Tin tức, truy cập ngày 15/03/2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binh-luan//asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/nhin-lai-20-nam-cuoc-chien-toan-cau- chongkhung-bo-cua-my-o-afghanistan [5] Đài tiếng nói Việt Nam (2021) Các mốc quan trọng chiến Mỹ Afghanistan Báo điện từ VOV, Hà Nội Truy cập ngày 13/03/2022 https://vov.vn/the-gioi/cac-moc-quan-trong-trong-cuoc-chien-cua-my-o887007.vov afghanistan- [6] Đào Minh Hồng & Lê Hồng Hiệp (2018) Thuật ngữ Quan hệ quốc tế NXB Chính trị Quốc gia thật [7] Nguyễn Lê Thy Thương (2016) Đặc điểm hệ thống trị Afghanistan Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 12 (tr.41-47) ISSN.0866-7314 [8] International Relations Young Scholars (IRYS) Afghanistan 2001 - 2021: Cuộc chiến tất cả, khơng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập ngày 05/04/2022 Tiếng Anh [9] Anders Fogh Rasmussen (2014, March 19) Why NATO Matters to America, the Brookings Institution Retrieved April 1, 2022, from https://www.nato.int/cps/en/natohq/topics_8189.htm [10] Al-Qaeda continues to operate in half of the provinces of Afghanistan Eurasia DailyMedia Retrieved April 1, 2022, from https://eadaily.com/ru/news/2021/04/09/smi-al-kaida-prodolzhaet-deystvovat-vpolovine-provinciy-afganistana, [11] Deutsche Welle, Poll: Majority of Germans Want Troops Out of Afghanistan BBC News, Afghanistan Available from: http://www.dw.de/poll-majority-of-germans-wants-troops-out-of-afghanistan/a2387842-1; [12] ISAF's mission in Afghanistan (2001-2014) Retrieved April 1, 2022, from https://www.nato.int/cps/en/natolive/topics_69366.htm [13] Mohammad Razaq Isaqzadeh (2014) National Corruption Survey (pp 10, Rep.) Integrity Watch Afghanistan Retrieved March 10, 2022, from https://www.baag.org.uk/sites/www.baag.org.uk/files/resources/attachments/IWA %20national_corruption_survey_2014_english.pdf [14] NATO Secretary General Jaap de Hoop Scheffer (February 15, 2005) NATO Press Release Retrieved March 21, 2022, from https://www.nato.int/docu/pr/2005/p05014e.htm [15] North Atlantic Treaty Organization Resolute Support Mission in Afghanistan 2021) Retrieved April 1, 2022, from (2015- https://www.nato.int/cps/en/natohq/topics_113694.htm [16] OECD International Platform on Terrorism Risk Insurance Definition of Country in OECD Countries Retrieved March 14, https://www.oecd.org/daf/fin/insurance/TerrorismDefinition-Table.pdf [17] Terrorism by 2022, from Resolute Support Mission (2015 – 2021) Retrieved March 27, 2022, from https://www.nato.int/nato_static_fl2014/assets/pdf/2020/6/pdf/2020-06-RSMPlacemat.pdf?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=wapp [18] Robert Gates (2011) Reflections on the status and future of the transatlantic alliance Security & Defence Agenda, Belgium Retrieved March 15, 2022, from https://www.files.ethz.ch/isn/130842/GATES_Report_final.pdf [19] The heads of state and Government of Allies and their ISAF troop contributing partners (September 04, 2014) Wales Summit Declaration on Afghanistan In Wales Retrieved March 25, 2022, from https://www.nato.int/cps/en/natohq/news_112517.htm [20] The Visual Journalism Team (August 2021) In numbers: How has life changed in Afghanistan in 20 years? BBC News Retrieved https://www.bbc.com/news/world-asia-57767067 [21] April 5, 2022, from Todd Wivell (March 2008) “When Weather Is the Enemy”, ISAF Mirror - Winter Aid: Helping Those in Need 47, 17-18 Retrieved March 28, 2022, from https://reliefweb.int/sites/reliefweb.int/files/resources/0082019957A7AEE9852574 1700554EA2-Full_Report.pdf [22] U.S Navy Petty Officer 1st Class Monica Nelson (June 2009) “Afghanistan the Lead”, Mirror Official Magazine of ISAF – Afghanistan Taking the Lead, 4, Retrieved March 28, 2022, https://reliefweb.int/sites/reliefweb.int/files/resources/A29D19B188A9D5CF49 2576070004D22B-Full_Report.pdf [23] Taking 10-11 from Vincent Morelli & Paul Gallis (2009) NATO in Afghanistan: A Test of the Transatlantic Alliance Congressional Research Service Retrieved March 16, 2022 22 Các trang Web hỗ trợ [24] https://www.cia.gov/the-world-factbook/ (Truy cập ngày 10/03/2022) [25] https://www.csis.org/ (Truy cập ngày 10/03/2022) [26] https://www.mofa.gov.vn/ (Truy cập ngày 27/03/2022) [27] https://www.nato.int/ (Truy cập ngày 10/04/2022) [28] https://nghiencuuquocte.org/ (Truy cập ngày 10/04/2022) [29] https://www.sipri.org/ (Truy cập ngày 07/03/2022) 23 ... nhu cầu tìm hiểu vai trò NATO chiến chống khủng bố Afghanistan hai thập kỷ đầu kỷ 21 Tổng quan 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Vai trị NATO việc chống chủ nghĩa khủng bố Afghanistan đề tài... chiến Afghanistan nguyên nhân, diễn biến kết - Đi sâu phân tích vai trị NATO với tư cách “hơn liên minh quân sự” chiến chống khủng bố Afghanistan giai đoạn từ 2001 – 2021 - Đánh giá vai trò NATO. .. tổng thể vai trị NATO chiến Afghanistan Thơng qua đó, giúp người đọc hiểu rõ hình thành phát triển Chủ nghĩa khủng bố, tiếp đến vai trò NATO chiến Afghanistan, kéo theo thành tựu hạn chế NATO suốt

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w