1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Tác giả Ch ng T i
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

1 T VẤN Ề Nhiễm khuẩn nặng nguyên nhân có tỷ lệ tử vong hàng đầu bệnh nhân hồi sức [1], [2] Đối với bệnh nhân ngoại khoa, nhiễm khuẩn nặng dẫn đến hậu biến chứng tử vong cao Trong số bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng nhập viện có khoảng 1/3 bệnh nhân cần can thiệp phẫu thuật để kiểm soát nhiễm khuẩn [3], [4], [5] Mặc dù có nhiều tiến chẩn đốn, can thiệp phẫu thuật điều trị hồi sức nhƣng tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sau phẫu thuật, đặc biệt nhiễm khuẩn ổ bụng mức cao từ 30 - 60% [6], [7], [8] Diễn biến bệnh nhân nhiễm khuẩn sau đƣợc can thiệp phẫu thuật phức tạp, bên cạnh bệnh nhân phục hồi tốt nhƣng có bệnh nhân tiến triển nhanh sang suy đa quan tử vong Do vấn đề theo dõi tiên lƣợng sớm nhiễm khuẩn quan trọng nhằm đánh giá đáp ứng liệu pháp kháng sinh can thiệp phẫu thuật, tối ƣu hóa liệu pháp điều trị, góp phần giảm biến chứng, tử vong chi phí điều trị [9], [10] Tuy nhiên, việc theo dõi tiên lƣợng điều trị nhiễm khuẩn kh ng hoàn toàn dễ dàng, đặc biệt bệnh nhân sau can thiệp phẫu thuật Các triệu chứng lâm sàng thƣờng đƣợc chẩn đoán theo dõi bệnh nhân nhiễm khuẩn nhƣ chán ăn, mệt mỏi, sốt, thở nhanh, nhịp tim nhanh hay tăng bạch cầu máu lại bị ảnh hƣởng kích thích phẫu thuật Một số thang điểm nhƣ SOFA APACHE II đƣợc nghiên cứu chứng minh có giá trị tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn nói chung bệnh nhân nhiễm khuẩn ngoại khoa nói riêng [11], [12], [13] Tuy nhiên thang điểm phức tạp nhiều thời gian để tính tốn, thang điểm để đánh giá tình trạng rối loạn chức quan bệnh nhân hồi sức kh ng đặc hiệu để chẩn đoán nhiễm khuẩn [9] Trong năm gần đây, nhiều dấu ấn sinh học (biomaker đƣợc nghiên cứu ứng dụng chẩn đoán, tiên lƣợng theo dõi điều trị bệnh l nhiễm khuẩn Trong số đó, protein phản ứng C (CRP) procalcitonin dấu ấn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu [14], [15] Hiện nay, CRP đƣợc sử dụng thƣờng quy điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn Tuy nhiên, số nghiên cứu thấy CRP có giá trị phân biệt độ nặng nhiễm khuẩn nhƣ tiên lƣợng kết điều trị [16], [17] Mặt khác, nồng độ CRP gia tăng chậm sau nhiễm khuẩn giảm chậm sau vài ngày điều trị, nên khó đánh giá sớm đáp ứng điều trị [18], [19] Procalcitonin đƣợc nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn năm gần Procalcitonin đƣợc chứng minh có giá trị chẩn đoán tiên lƣợng nhiễm khuẩn cao so với CRP [20], [21] Nồng độ procalcitonin tăng nhanh nhiễm khuẩn giảm nhanh nhiễm khuẩn đƣợc kiểm soát, với thời gian bán hủy 24 – 30 [22], [23] Thay đổi nồng độ procalcitonin hữu ích để đánh giá đáp ứng điều trị tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn Một số nghiên cứu gần cho thay đổi nồng độ procalcitonin q trình điều trị có giá trị so với giá trị procalcitonin ban đầu tiên lƣợng điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng/sốc nhiễm khuẩn [24], [25], [26], [27], [28] Tuy nhiên, nghiên cứu nồng độ procalcitonin bệnh nhân nhiễm khuẩn ngoại khoa mà đặc biệt nhiễm khuẩn ổ bụng cịn đƣợc thực nƣớc Xuất phát từ thực tế trên, ch ng t i thực đề tài : “Nghiên cứu biến đổi giá trị tiên lượng procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng/sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng” nhằm mục tiêu nhƣ sau: Đánh giá biến đổi nồng độ procalcitonin huyết mối liên quan với nhiệt độ, số l ng bạch cầu, nồng độ CRP bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng/sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng Đánh giá giá trị nồng độ độ thải procalcitonin so với nồng độ lactat máu, điểm APACHE II điểm SOFA tiên l ng tử vong biến chứng bệnh nhân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương TỔNG QUAN 1.1 NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA 1.1.1 Các định nghĩa chung nhiễm khuẩn Các định nghĩa nhiễm khuẩn đƣợc Bonne cộng giới thiệu y văn năm 1989 [29] Hội nghị đồng thuận lần thứ nhất, năm 1991 [29] Hội bác sĩ Lồng ngực Hoa Kỳ Hội bác sĩ Điều trị tích cực Hoa Kỳ thống đƣa định nghĩa nhiễm khuẩn nặng (NKN sốc nhiễm khuẩn (SNK , hội chứng rối loạn chức đa quan (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Các định nghĩa nhiễm khuẩn hậu liên quan [29] Nhiễm khuẩn (infection): đƣợc định nghĩa “xâm nhập vi khuẩn vào tổ chức vốn bình thƣờng v khuẩn” H i chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome - SIRS): tình trạng đáp ứng viêm toàn thân thể tác nhân cấp tính khác nhau, đặc trƣng hai hay nhiều triệu chứng lâm sàng sau: (1 Sốt > 38 °C hay < 36 °C; (2 Nhịp tim > 90 lần/p (3 Nhịp thở nhanh > 20/ph t; PaCO2 < 32 mmHg (4) BC >12.000/mm3, hay < 4000 /mm3, bạch cầu non máu ngoại vi > 10 H i chứng nhiễm khuẩn (sepsis) đáp ứng toàn thân nhiễm vi khuẩn gây bệnh đƣợc định nghĩa có diện SIRS bên cạnh có chứng rõ ràng đƣợc giả định nhiễm vi khuẩn gây bệnh Nhiễm khuẩn nặng (NKN) (severe sepsis) tình trạng nhiễm khuẩn phù hợp với tiêu chuẩn đề cập kết hợp với rối loạn chức quan, tƣới máu hạ huyết áp Sốc nhiễm khuẩn (SNK) (septic shock) tình trạng nhiễm khuẩn gây tụt huyết áp kéo dài (huyết áp tâm thu < 90 mm Hg giảm 40 mm Hg so với mức huyết áp ban đầu bệnh nhân kh ng đáp ứng với bù dịch đơn H i chứng suy chức đa quan (MODS) tình trạng thay đổi chức đa quan cấp tính, chức quan kh ng đủ lực để trì ổn định nội m i kh ng có can thiệp điều trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.2 Các cập nhật định nghĩa NKN SNK Những giới hạn định nghĩa nhiễm khuẩn hội nghị đồng thuận lần thứ thiếu tiêu chuẩn đặc hiệu chẩn đoán nhiễm khuẩn Vì vậy, năm 2001 Hội nghị đồng thuận Hội Hồi sức Hoa Kỳ Hội Hồi sức Châu Âu đề nghị bổ sung thêm tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vào định nghĩa Cùng với đời chiến dịch giảm thiểu tử vong nhiễm khuẩn toàn cầu (SSC năm 2002 [30], tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn liên tục đƣợc bổ sung, cập nhật qua khuyến cáo SSC năm 2004 [31], năm 2008 [32] năm 2012 [33] Năm 2016, chuyên gia hiệp hội hồi sức Châu Âu Hoa Kỳ đồng thuận đƣa cập nhật định nghĩa nhiễm khuẩn [34] với điểm nhƣ sau: - Thống bỏ thuật ngữ “severe sepsis” thân từ “sepsis” mang nghĩa tình trạng nhiễm khuẩn nặng Do tất bệnh nhân theo định nghĩa trƣớc hội chứng nhiễm khuẩn (sepsis nhiễm khuẩn nặng (severe sepsis đƣợc định nghĩa chung nhiễm khuẩn nặng (sepsis) - Nhiễm khuẩn nặng (sepsis đƣợc định nghĩa tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng kh ng đƣợc điều phối thể nhiễm khuẩn Rối loạn chức quan đƣợc xác định gia tăng điểm thang điểm SOFA liên quan đến nhiễm khuẩn - Sốc nhiễm khuẩn (SNK đƣợc định nghĩa phân nhóm NKN có diện bất thƣờng đặc biệt nặng nề tuần hồn, chuyển hóa tế bào Trên lâm sàng, chẩn đoán SNK bệnh nhân NKN cần phải sử dụng thuốc vận mạch để trì huyết áp động mạch trung bình ≥ 65 mmHg có nồng độ lactat huyết > mmol/l (>18mg/dl) sau bù đầy đủ thể tích tuần hoàn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.3 Nhiễm khuẩn ngoại khoa (surgical infection) Mặc dù định nghĩa chung NKN SNK đƣợc c ng nhận rộng rãi nhƣng định nghĩa NKN, SNK năm 2001 kh ng định nghĩa cụ thể nhiễm khuẩn ngoại khoa Một định nghĩa xác, rõ ràng nhiễm khuẩn ngoại khoa cần thiết thực hành lâm sàng nhƣ nghiên cứu Năm 2011, Moore cộng [4] đƣa định nghĩa NKN ngoại khoa dựa định nghĩa NKN đƣợc thống Các tác giả định nghĩa nhiễm khuẩn nặng ngoại khoa bệnh nhân có hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome SIRS) nguồn gốc nhiễm khuẩn cần thiết phải can thiệp phẫu thuật bệnh nhân có SIRS nhiễm khuẩn xuất vịng 14 ngày sau có can thiệp phẫu thuật lớn (phẫu thuật lớn đƣợc định nghĩa phẫu thuật cần gây mê toàn thân Trên sở tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn chức theo định nghĩa NKN SNK năm 2001, Moore cộng m tả tiêu chuẩn chẩn đoán NKN SNK ngoại khoa nhƣ sau [2], [4]: * Nhiễm khuẩn nặng: NKN bệnh nhân có hội chứng đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn cần phẫu thuật có rối loạn chức quan sau: - Thần kinh: điểm GCS 40 mmHg so với HA bệnh nhân * Sốc nhiễm khuẩn: SNK bệnh nhân NKN có rối loạn chức tim cấp tính có giảm tƣới máu tổ chức: - Kh ng đáp ứng bù dịch: truyền 20mL/kg dung dịch tinh thể ALTMTT ≥ 8mmHg cần thuốc vận mạch để nâng HATB ≥65mmHg - Giảm tƣới máu tổ chức: Tăng lactate máu > mmol/L 1.1.4 Nhiễm khuẩn ổ bụng (Intra-abdominal infection) Đối với bệnh nhân nhiễm khuẩn ngoại khoa cần phẫu thuật, nhiễm khuẩn ổ bụng (NKOB chiếm khoảng gần 70% trƣờng hợp [4] NKOB đƣợc quan tâm nghiên cứu phân loại rõ ràng: - NKOB (intra-abdominal infection) đƣợc định nghĩa nhiễm khuẩn quan ổ bụng th ờng liên quan đến phúc mạc bao bọc xung quanh tạng [35] - NKOB nặng (Intra-abdominal sepsis đƣợc định nghĩa tình trạng NKOB biến chứng gây NKN SNK [36] Tùy theo lan tỏa nhiễm khuẩn, NKOB đƣợc chia thành loại: NKOB khơng có biến chứng NKOB biến chứng + NKOB không biến chứng nhiễm khuẩn khu tr quan kh ng thƣơng tổn giải phẫu làm thủng ống tiêu hóa + NKOB biến chứng tình trạng nhiễm khuẩn vƣợt khỏi ranh giới quan nhiễm khuẩn, làm thƣơng tổn giải phẫu thành ống tiêu hóa gây viêm ph c mạc Tùy theo đáp ứng thể, tình trạng nhiễm khuẩn bị giới hạn chỗ tạo thành viêm ph c mạc khu tr kh ng tự giới hạn đƣợc gây viêm ph c mạc lan tỏa [37] Viêm ph c mạc lan tỏa tình trạng cấp cứu ngoại khoa nguyên nhân hầu hết trƣờng hợp bệnh nhân NKOB nặng cần can thiệp phẫu thuật lâm sàng [37], [38], [39], [40] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.5 Sinh lý bệnh NKOB Ph c mạc lớp mạc bao phủ toàn mặt tạng mặt thành bụng Ph c mạc đƣợc che phủ liên tục tế bào trung biểu m dẹt Trong điều kiện bình thƣờng, ổ ph c mạc có khoảng 30 mL dịch màu vàng, có tỷ trọng 1,016 lƣợng protein dƣới 30 g/L, dƣới 300 bạch cầu/mL, chủ yếu đại thực bào, nồng độ chất điện giải tƣơng tự huyết tƣơng Nhờ có lƣợng dịch mà giúp tạng di chuyển dễ dàng Khi có vi khuẩn xâm nhập vào ổ ph c mạc, thể phản ứng lại theo cách [36], [39]: - Phản ứng đại thực bào tiêu diệt tác nhân chỗ - Hệ tĩnh mạch cửa vận chuyển tác nhân gây bệnh tới tế bào Kuffer gan để tiêu diệt vi khuẩn - Hệ bạch mạch dẫn lƣu hạch bạch huyết kế cận ổ bụng để tế bào miễn dịch tiêu diệt vi khuẩn Trong tình trạng bệnh l , ph c mạc phản ứng với tác nhân kích thích cách tiết nhiều dịch vào ổ ph c mạc Cơ chế tiết dịch chế tích cực xảy chủ yếu khu vực mạc nối lớn Dịch tiết chứa nhiều fibrin mucin, ngồi cịn nhiều tế bào thực bào Áp lực âm đƣợc tạo giãn hồnh gi p làm cho dịch ph c mạc di chuyển phía đƣợc dẫn lƣu theo hệ thống bạch huyết dƣới hoành trở tuần hồn chung Tuy nhiên bị nhiễm khuẩn có lƣợng lớn vi khuẩn sản phẩm đáp ứng viêm đƣợc di chuyển theo hình thức vào hệ thống tĩnh mạch qua ống ngực [36] Điều giải thích bệnh nhân viêm ph c mạc lan tỏa có nguy cao gây viêm phổi nặng nhƣ gây NKN/SNK lâm sàng [41] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.6 Vi khuẩn gây NKOB Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ổ bụng đa dạng, thay đổi phụ thuộc vào quan nhiễm khuẩn loại NKOB nhƣ từ cộng đồng hay nhiễm khuẩn bệnh viện VPM tiên phát, thứ phát [36], [42], [43] Các trƣờng hợp viêm ph c mạc thứ phát thƣờng gặp vi khuẩn Gram âm khí nhƣ E Coli, Klebsiella pneumonia hay trực khuẩn mủ xanh, trƣờng hợp viêm ph c mạc ba áp xe ổ bụng thƣờng hay gặp cầu khuẩn Gram dƣơng vi khuẩn kị khí [36], [40], [44] Kết số loại vi khuẩn đƣợc phân lập nghiên cứu viêm ph c mạc thứ phát có phẫu thuật Việt Nam (bệnh viện Việt Đức Pháp (bệnh viện Bichat đƣợc ch ng t i tổng hợp bảng sau: Bảng 1.2 Tỷ lệ chủng vi khuẩn gây VPM thứ phát Lê ức Thuận c ng Montraver c ng sự (2009) (n = 122) [45] (2015) (n = 376) [46] Vi khuẩn khí 94,36% 78% Vi khuẩn kị khí 5,64% 13% Vi khuẩn Gram dƣơng 9,84% 38% Vi khuẩn Gram âm 84,4% 40% E Coli 45,08% 32% Tụ cầu vàng - 3% Nấm candida 5,2% 6,0% Loại vi khuẩn 1.1.7 Chẩn đoán nhiễm khuẩn ổ bụng - Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng điển hình bệnh nhân vào cấp cứu với tình trạng đau bụng kèm theo hội chứng đáp ứng viêm hệ thống bao gồm sốt cao, thở nhanh, mạch nhanh Co cứng hay phản ứng thành bụng thăm khám gợi tình trạng viêm ph c mạc Các biểu rối loạn chức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan nhƣ tụt huyết áp, thiểu niệu, rối loạn thức tình trạng chuyển từ hội chứng nhiễm khuẩn sang NKN SNK Bên cạnh đó, phƣơng tiện cận lâm sàng quan trọng, gi p chẩn đoán xác định nguồn gốc nhiễm khuẩn định hƣớng điều trị ngoại khoa [43], [47], [48] - Các phƣơng tiện chẩn đốn hình ảnh: + Chụp X-quang bụng kh ng chuẩn bị tƣ đứng cho phép phát triệu chứng: liềm dƣới hoành (thƣờng bên phải , mờ vùng thấp, quai ruột giãn (liệt ruột) Phim chụp X-quang bụng có độ nhạy độ đặc hiệu thấp nên trƣờng hợp nghi ngờ thƣờng đƣợc thay phim chụp cắt lớp vi tính (CLVT bụng cho kết xác [43], [49] + Siêu âm bụng xét nghiệm đƣợc ƣu tiên lựa chọn chẩn đoán NKOB nghi ngờ từ tiêu điểm gan mật vùng hố chậu [50] Ƣu điểm siêu âm rẻ tiền động, thực giƣờng bệnh thực lặp lại nhiều lần Nhƣợc điểm siêu âm cho hình ảnh kh ng rõ nét bệnh nhân chƣớng nhiều liệt ruột bệnh nhân béo phì, làm giảm độ nhạy giá trị chẩn đoán siêu âm [42] + Chụp cắt lớp vi tính (CLVT ổ bụng xét nghiệm đƣợc lựa để chẩn đoán NKOB, đặc biệt trƣờng hợp chẩn đoán khó khăn Xét nghiệm có ƣu điểm có độ nhạy độ đặc hiệu cao siêu âm Tuy nhiên phƣơng pháp giá thành cao, kh ng động phơi nhiễm phóng xạ [37], [50] + Nội soi ổ bụng chẩn đoán phƣơng pháp chẩn đốn với độ xác cao Ngày nội soi chẩn đoán kết hợp điều trị dần đƣợc chấp nhận trƣờng hợp tổn thƣơng nghi ngờ ổ bụng chấn thƣơng hay nhiễm khuẩn mà khó phát [42], [50] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 1.1.8 Theo dõi chẩn đoán nhiễm khuẩn sau phẫu thuật [51] Chẩn đoán theo dõi nhiễm khuẩn sau phẫu thuật gặp nhiều khó khăn Các triệu chứng lâm sàng nhƣ chán ăn, mệt mỏi, sốt, buồn n n, bí trung đại tiện tăng bạch cầu máu bị che lấp đặc hiệu ảnh hƣởng phẫu thuật [5] Bệnh nhân NKOB nặng sau phẫu thuật phải sử dụng thuốc giảm đau, an thần, thở máy làm che lấp triệu chứng lâm sàng Một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ ngƣời già hay bệnh nhân suy giảm miễn dịch có đáp ứng với nhiễm khuẩn kh ng biểu rõ khó khăn giao tiếp làm ảnh hƣởng đến theo dõi chẩn đoán nhiễm khuẩn Tất yếu tố làm cho việc chẩn đoán theo dõi NKOB sau phẫu thuật khó xác chẩn đốn thƣờng bị chậm trễ làm nguy tử vong gia tăng [41] Gần dấu ấn sinh học đƣợc nghiên cứu ứng dụng chẩn đoán nhiễm khuẩn ngoại khoa nói chung theo dõi bệnh nhân NKOB nói riêng Trong hai dấu ấn đƣợc nghiên cứu nhiều CRP PCT CRP dấu ấn đƣợc sử dụng thƣờng quy lâm sàng, nhiên CRP tăng ảnh hƣởng phẫu thuật nên giá trị chẩn đoán theo dõi bệnh nhân nhiễm khuẩn sau phẫu thuật CRP có độ đặc hiệu không cao [52] Nồng độ PCT đƣợc chứng minh có giá trị chẩn đốn nhiễm khuẩn với độ đặc hiệu cao bệnh l nhiễm khuẩn nội khoa nhƣ viêm phổi [53], [54], đợt cấp COPD, viêm màng não đặc biệt bệnh nhân NKN SNK [55], [56] Tuy nhiên bệnh nhân có phẫu thuật, giá trị nồng độ PCT chẩn đoán theo dõi nhiễm khuẩn sau phẫu thuật đƣợc nghiên cứu [57] 1.1.9 Tiên lượng bệnh nhân NKOB * Các yếu tố tiên lượng độc lập Các yếu tố độc lập NKOB đƣợc nhiều nghiên cứu ghi nhận bao gồm lớn tuổi (>60 tuổi , nhập viện muộn sau 24 giờ, suy dinh dƣỡng, suy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GI O DỤC V O TẠO BỘ Y TẾ TR ỜNG ẠI HỌC Y H NỘI TRẦN UÂN TH NH Nghiên cứu Sự BIếN Đổi giá trị tiên l-ợng procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nỈng / sèc nhiƠm khn sau phÉu tht ỉ bơng Chuyên ngành : Gây mê Hồi sức Mã số : 62720121 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN ĐỒNG PGS.TS HỒ KHẢ CẢNH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H NỘI – 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM OAN T i Trần Xuân Thịnh nghiên cứu sinh khóa 30, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê Hồi sức, xin cam đoan: Đây luận án thân t i trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn Thầy (C PGS.TS Trịnh Văn Đồng C ng trình kh ng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc c ng bố Việt Nam Các số liệu th ng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu T i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Ngƣời viết cam đoan Trần Xuân Thịnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT APACHE II : Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II (Thang điểm đánh giá tình trạng sức khoẻ th ng số sinh l giai đoạn cấp phiên II ALI : Acute Lung Injury (tổn thƣơng phổi cấp) ALTMTT : Áp lực tĩnh mạch trung tâm ARDS : Acute Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy h hấp cấp tiến triển) AUC : Area Under the Curve (Diện tích dƣới đƣờng cong ROC CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CRP : C- Reactive Protein (Protein phản ứng C) CRPc : C- Reactive Protein clearance (độ thải Protein phản ứng C) EGT : Early Goal-directed Therapy (liệu pháp điều trị đạt mục tiêu sớm FiO2 : Fraction of Inspired Oxygen (phân suất oxy khí thở vào HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATB : Huyết áp trung bình HATTr : Huyết áp tâm trƣơng Hb : Hemoglobin Lactatc : Lactat clearance (độ thải lactat) NKN : Nhiễm khuẩn nặng SNK : Sốc nhiễm khuẩn NKOB : Nhiễm khuẩn ổ bụng OR : Odds Ratio (Tỷ suất chênh PCT : Procalcitonin LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PCTc : Procalcitonin clearance (độ thải procalcitonin) PaO2 : Partial Pressure of Oxygen in arterial blood (áp lực oxy máu động mạch PEEP : Positive End-Expiratory Pressure (Áp lực dƣơng cuối thở SIRS : Systemic Inflammatory Response Syndrome (Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SOFA : Sequential Organ Failure Assessment (Thang điểm đáng giá suy chức đa quan SSC : Surviving Sepsis Campaign (chiến dịch giảm thiểu tử vong nhiễm khuẩn toàn cầu ROC : Receiver Operating Characteristic VPM : Viêm ph c mạc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC T VẤN Ề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA 1.1.1 Các định nghĩa chung nhiễm khuẩn 1.1.2 Các cập nhật định nghĩa NKN SNK 1.1.3 Nhiễm khuẩn ngoại khoa 1.1.4 Nhiễm khuẩn ổ bụng 1.1.5 Sinh l bệnh NKOB 1.1.6 Vi khuẩn gây NKOB 1.1.7 Chẩn đoán NKOB 1.1.8 Theo dõi chẩn đoán nhiễm khuẩn sau phẫu thuật 10 1.1.9 Tiên lƣợng bệnh nhân NKOB 10 1.1.10 Nguyên tắc điều trị NKOB nặng 16 1.2 PROCALCITONIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG 22 1.2.1 Đặc điểm sinh l Procalcitonin 22 1.2.2 Ứng dụng PCT điều trị NKN SNK 25 1.2.3 Nồng độ PCT hƣớng dẫn điều trị kháng sinh 31 1.2.4 Vai trò PCT NKN SNK sau phẫu thuật 33 1.2.5 Một số nghiên cứu nƣớc PCT: 35 Chương 2: IT NG V PH NG PH P NGHI N CỨU 37 2.1 Đ I TƢ NG NGHI N CỨU 37 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.2.3 Cỡ mẫu 38 2.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.5 Nội dung nghiên cứu tiêu đánh giá 41 2.2.6 Phƣơng tiện nghiên cứu 45 2.2.7 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu 47 2.2.8.Theo dõi ghi nhận th ng số nghiên cứu 53 2.2.9 Các xét nghiệm nghiên cứu 53 2.2.10 Các phƣơng pháp kiểm soát sai số 57 2.2.11 Xử l phân tích số liệu 57 2.2.12 Đạo đức nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHI N CỨU 57 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 57 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 57 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 58 3.1.3 Số lƣợng bệnh nhân theo nguyên nhân NKOB 59 3.1.4 Kết nu i cấy vi khuẩn 60 3.1.5 Tỷ lệ chủng vi khuẩn 61 3.2 NỒNG ĐỘ PCT Ở BỆNH NHÂN NKOB VÀ LI N QUAN VỚI NHIỆT ĐỘ, BẠCH CẦU, CRP, LACTAT, THANG ĐIỂM APACHE II VÀ THANG ĐIỂM SOFA 62 3.2.1 Thay đổi nồng độ PCT huyết thời điểm 62 3.2.2 Tƣơng quan nồng độ PCT với nồng độ CRP 67 3.2.3 Tƣơng quan PCT với nhiệt độ, bạch cầu máu thời điểm Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tƣơng quan PCT với lactat máu thời điểm Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nồng độ PCT, CRP T0 thang điểm SOFA, APACHE II phân biệt NKN SNK Error! Bookmark not defined 3.3 GIÁ TRỊ CỦA PCT TRONG TI N LƢ NG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 73 3.3.1 Một số kết điều trị Error! Bookmark not defined 3.3.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tử vong sống sót 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.3 Nồng độ PCT thời điểm bệnh nhân tử vong sống sót Error! Bookmark not defined 3.3.4 Nồng độ CRP thời điểm bệnh nhân tử vong sống sót Error! Bookmark not defined 3.3.5 Giá trị tiên lƣợng tử vong PCT, CRP, lactat thang điểm APACHE II SOFA 73 3.3.6 Giá trị tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật PCT, CRP lactat 80 3.3.7 Nguy biến chứng sau phẫu thuật theo PCTc thời điểm T2 84 3.3.8 Phân tích hồi quy đa biến số yếu tố tiên lƣợng tử vong biến chứng sau phẫu thuật 85 Chương 4: B N LUẬN 89 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA Đ I TƢ NG NGHI N CỨU 89 4.1.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 89 4.1.2 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu 90 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 91 4.1.4 Nguyên nhân gây NKOB 92 4.1.5 Tác nhân gây nhiễm khuẩn 92 4.2 NỒNG ĐỘ PCT Ở BỆNH NHÂN NKOB VÀ LI N QUAN CÁC THÔNG S LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 95 4.2.1 Nồng độ PCT huyết bệnh nhân nghiên cứu 96 4.2.2 Liên quan PCT với nhiệt độ, bạch cầu, CRP, lactat, điểm APACHE II SOFA 104 4.3 GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ PCT TRONG TI N LƢ NG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN NKOB NẶNG SAU PHẪU THUẬT 109 4.3.1 Kết điều trị 94 4.3.2 Giá trị tiên lƣợng tử vong PCT 109 4.3.3 Giá trị nồng độ PCT tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật 117 4.3.4 So sánh giá trị tiên lƣợng kết điều trị PCT với CRP, lactat thang điểm SOFA APACHE II 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.5 So sánh giá trị tiên lƣợng tử vong PCT với thang điểm APACHE II SOFA 122 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các định nghĩa nhiễm khuẩn hậu liên quan Bảng 1.2 Tỷ lệ chủng vi khuẩn gây VPM thứ phát Bảng 1.3 Các yếu tố tiên lƣợng nặng NKOB 11 Bảng 1.4 Chọn lựa kháng sinh điều trị NKOB 19 Bảng 1.5 Diễn giải nồng độ PCT chẩn đoán nhiễm khuẩn 26 Bảng 1.6 Áp dụng điều trị kháng sinh theo nồng độ PCT 32 Bảng 2.1 Ý nghĩa hệ số tƣơng quan 58 Bảng 2.2 Ý nghĩa diện tích dƣới đƣờng cong ROC 58 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 57 Bảng 3.2 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 58 Bảng 3.3 Số lƣợng bệnh nhân theo nguyên nhân NKOB 59 Bảng 3.4 Sự kết hợp vi khuẩn lần cấy vi khuẩn 60 Bảng 3.5 Tỷ lệ chủng vi khuẩn đƣợc phân lập 61 Bảng 3.6 Thay đổi nồng độ PCT thời điểm 62 Bảng 3.7 Thay đổi mức độ PCT thời điểm 63 Bảng 3.8 Nồng độ PCT theo giới thời điểm 64 Bảng 3.9 Nồng độ PCT thời điểm theo tuổi 64 Bảng 3.10 Nồng độ PCT theo kết nu i cấy vi khuẩn 65 Bảng 3.11 Nồng độ PCT thời điểm bệnh nhân NKN với SNK 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.12.Tƣơng quan tuyến tính PCT với CRP thời điểm Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Liên quan PCT CRP T0 với điểm SOFA Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Liên quan PCT CRP T0 với điểm APACHE II Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Tƣơng quan PCT với nhiệt độ, bạch cầu máu thời điểm Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Hệ số tƣơng quan PCT với lactat thời điểm Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Giá trị phân biệt NKN với SNK PCT, CRP T0 thang điểm lâm sàng Error! Bookmark not defined Bảng 3.18 Một số kết điều trị Error! Bookmark not defined Bảng 3.19 So sánh số đặc điểm bệnh nhân tử vong sống sót 85 Bảng 3.20 Giá trị tiên lƣợng tử vong thang điểm APACHE II SOFA 74 Bảng 3.21 Giá trị tiên lƣợng tử vong PCT, CRP lactat T0 73 Bảng 3.22 Giá trị tiên lƣợng tử vong PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T2 75 Bảng 3.23 Nguy tử vong theo PCTc thời điểm T2 (48 78 Bảng 3.24 Giá trị tiên lƣợng tử vong PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T7 76 Bảng 3.25 Nguy tử vong theo PCTc thời điểm T7 79 Bảng 3.26 Giá trị nồng độ PCT, CRP lactat T0 tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật 80 Bảng 3.27 Giá trị tiên lƣợng biến chứng PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T2 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.28 Giá trị tiên lƣợng biến chứng PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T7 83 Bảng 3.29 Nguy biến chứng sau phẫu thuật theo PCTc thời điểm T2 T7 Error! Bookmark not defined Bảng 3.30 Phân tích hồi quy đa biến số yếu tố tiên lƣợng tử vong 86 Bảng 3.31 Hồi quy đa biến yếu tố tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật 88 Bảng 4.1 Nồng độ PCT trung bình (ng/mL nhóm NKN SNK số nghiên cứu nƣớc 104 Bảng 4.2 PCTc tiên lƣợng tử vong bệnh nhân NKN SNK 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BIỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới bệnh nhân nghiên cứu 57 Biểu đồ 3.2 Số lƣợng bệnh nhân theo nguồn gốc NKOB 59 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ kết hợp vi khuẩn theo kết cấy vi khuẩn 60 Biểu đồ 3.4 Nồng độ PCT thời điểm nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.5 Thay đổi mức độ PCT thời điểm 63 Biểu đồ 3.6 So sánh nồng độ PCT CRP thời điểm T0 bệnh nhân cấy vi khuẩn dƣơng tính âm tính 65 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ thay đổi mức nồng độ PCT bệnh nhân NKN SNK thời điểm T0 66 Biều đồ 3.8 Thay đổi nồng độ PCT CRP thời điểm nghiên cứu 72 Biểu đồ 3.9 Tƣơng quan PCT CRP thời điểm T0 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.10 Tƣơng quan PCT CRP thời điểm T5 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.11 Nồng độ PCT CRP T0 theo mức điểm SOFA Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.12 Nồng độ PCT CRP T0 theo mức điểm APACHE IIError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.13 Nồng độ PCT CRP T0 bệnh nhân NKN SNK Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.14 Tƣơng quan nồng độ PCT với lactat T0 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.15 Đƣờng cong ROC PCT, CRP, thang điểm SOFA APACHE II phân biệt NKN SNK Error! Bookmark not defined LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ 3.16 Nồng độ PCT thời điểm bệnh nhân tử vong sống sót 67 Biểu đồ 3.17 Nồng độ CRP thời điểm bệnh nhân tử vong sống sót 67 Biểu đồ 3.18 Đƣờng cong ROC tiên lƣợng tử vong thang điểm lâm sàng 74 Biểu đồ 3.19 Đƣờng cong ROC PCT, CRP lactat T0 tiên lƣợng tử vong bệnh nhân nghiên cứu 73 Biểu đồ 3.20 Đƣờng cong ROC tiên lƣợng tử vong PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T2 75 Biểu đồ 3.21 Đƣờng Kaplan Meier cho xác suất sống sót sau 30 ngày bệnh nhân có PCTc-T2 < 50% PCTc-T2 ≥ 50 78 Biểu đồ 3.22 Đƣờng cong ROC tiên lƣợng tử vong PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T7 76 Biểu đồ 3.23 Đƣờng biểu diễn xác suất sống sót 30 ngày theo Kaplan Meier nhóm bệnh nhân có PCTc-T7 < 80% PCTc-T7 ≥ 80 79 Biểu đồ 3.24 Đƣờng cong ROC PCT, CRP lactat T0 tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 80 Biểu đồ 3.25 Đƣờng cong ROC tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T2 82 Biểu đồ 3.26 Đƣờng cong ROC tiên lƣợng biến chứng sau phẫu thuật PCTc, CRP-c lactatc thời điểm T7 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tr c hóa học procalcitonin, nguồn Christ-Crain 22 Hình 1.2 Động học số dấu ấn sinh học bệnh nhân nhiễm khuẩn 24 Hình 1.3 Liên quan nồng độ PCT với độ nặng nhiễm khuẩn Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Máy xét nghiệm sinh hóa - miễn dịch COBAS 6000 46 Hình 2.2 Máy cấy máu Bactec 9050 BacT Alert 46 Hình 2.3 Phƣơng pháp miễn dịch huỳnh quang định lƣợng PCT 54 23,25,28,43,49,57,59,60,62,63,65-73,75-84 1-22,24,26,27,29-42,44-48,50-56,58,61,64,74,85- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... biệt nhiễm khuẩn ổ bụng cịn đƣợc thực nƣớc Xuất phát từ thực tế trên, ch ng t i thực đề tài : ? ?Nghiên cứu biến đổi giá trị tiên lượng procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng/ sốc nhiễm khuẩn. .. Thay đổi nồng độ procalcitonin hữu ích để đánh giá đáp ứng điều trị tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn Một số nghiên cứu gần cho thay đổi nồng độ procalcitonin q trình điều trị có giá trị so với giá. .. khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng? ?? nhằm mục tiêu nhƣ sau: Đánh giá biến đổi nồng độ procalcitonin huyết mối liên quan với nhiệt độ, số l ng bạch cầu, nồng độ CRP bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng/ sốc nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mayr F.B., Yende S., Angus D.C. (2014). Epidemiology of severe sepsis. Virulence, 5(1), 4–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virulence
Tác giả: Mayr F.B., Yende S., Angus D.C
Năm: 2014
2. Angus D.C., Linde-Zwirble W.T., Lidicker J., et al (2001). Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care. Crit Care Med, 29(7), 1303 – 1310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care Med
Tác giả: Angus D.C., Linde-Zwirble W.T., Lidicker J., et al
Năm: 2001
3. Moore L.J., Moore F. a (2012). Epidemiology of sepsis in surgical patients. Surg Clin North Am, 92(6), 1425 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Clin North Am
Tác giả: Moore L.J., Moore F. a
Năm: 2012
4. Moore L.J., McKinley B. a, Turner K.L., et al (2011). The epidemiology of sepsis in general surgery patients. J Trauma, 70(3), 672–680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Trauma
Tác giả: Moore L.J., McKinley B. a, Turner K.L., et al
Năm: 2011
5. Moore L.J., Moore F. a. (2011). Early Diagnosis and Evidence-Based Care of Surgical Sepsis. J Intensive Care Med, 28(2), 107 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Intensive Care Med
Tác giả: Moore L.J., Moore F. a
Năm: 2011
6. Alberti C., Brun-Buisson C., Goodman S. V, et al (2003). Influence of systemic inflammatory response syndrome and sepsis on outcome of critically ill infected patients. Am J Respir Crit Care Med, 168(1), 77 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Alberti C., Brun-Buisson C., Goodman S. V, et al
Năm: 2003
7. Angus D.C. , van der Poll T. (2013). Severe sepsis and septic shock. N Engl J Med, 369(9), 840–51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Angus D.C. , van der Poll T
Năm: 2013
8. Lamme B., Boermeester M.A., Belt E.J.T., et al (2004). Mortality and morbidity of planned relaparotomy versus relaparotomy on demand for secondary peritonitis. Br J Surg, 91(8), 1046 – 1054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Surg
Tác giả: Lamme B., Boermeester M.A., Belt E.J.T., et al
Năm: 2004
9. Assfalg V., Wolf P., Reim D., et al (2016). Procalcitonin ratio and on- demand relaparotomy for septic peritonitis: Validation of the focus index (FI). Surg Today, 46(5), 603–612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Today
Tác giả: Assfalg V., Wolf P., Reim D., et al
Năm: 2016
11. Ho K.M. et al (2007). Combining sequential organ failure assessment (SOFA) score with acute physiology and chronic health evaluation (APACHE) II score to predict hospital mortality of critically ill patients.Anaesth Intensive Care, 35(4), 515 – 521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaesth Intensive Care
Tác giả: Ho K.M. et al
Năm: 2007
12. Bader F.G., Schrửder M., Kujath P., et al (2009). Diffuse postoperative peritonitis -- value of diagnostic parameters and impact of early indication for relaparotomy. Eur J Med Res, 14(11), 491 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Med Res
Tác giả: Bader F.G., Schrửder M., Kujath P., et al
Năm: 2009
13. Vincent J.L., Moreno R. et al (2010). Clinical review: scoring systems in the critically ill. Crit Care, 14(2), 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care
Tác giả: Vincent J.L., Moreno R. et al
Năm: 2010
14. James D. Faix et al (2013). Biomarkers of sepsis. Crit Rev Clin Lab Sci, 50(1), 23 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Rev Clin Lab Sci
Tác giả: James D. Faix et al
Năm: 2013
15. Lee H. et al (2013). Procalcitonin as a biomarker of infectious diseases. Korean J Intern Med, 28(3), 285 – 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean J Intern Med
Tác giả: Lee H. et al
Năm: 2013
16. Meisner M., Tschaikowsky K., Palmaers T., et al (1999). Comparison of procalcitonin (PCT) and C-reactive protein (CRP) plasma concentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS. Crit Care, 3(1), 45 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care
Tác giả: Meisner M., Tschaikowsky K., Palmaers T., et al
Năm: 1999
17. Brunkhorst F.M., Wegscheider K., et al (2000). Procalcitonin for early diagnosis and differentiation of SIRS, sepsis, severe sepsis, and septic shock. Intensive Care Med, 26 Suppl 2(January 2015), S148 – S152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: Brunkhorst F.M., Wegscheider K., et al
Năm: 2000
18. Reith H.B., Mittelkửtter U., et al (2000). Procalcitonin (PCT) in patients with abdominal sepsis. Intensive Care Med, 26 Suppl 2, S165–S169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: Reith H.B., Mittelkửtter U., et al
Năm: 2000
20. Tsangaris I., Plachouras D., Kavatha D., et al (2009). Diagnostic and prognostic value of procalcitonin among febrile critically ill patients with prolonged ICU stay. BMC Infect Dis, 9, 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Infect Dis
Tác giả: Tsangaris I., Plachouras D., Kavatha D., et al
Năm: 2009
21. Kibe S., Adams K., et al (2011). Diagnostic and prognostic biomarkers of sepsis in critical care. J Antimicrob Chemother , 66(SUPPL. 2), 33–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Antimicrob Chemother
Tác giả: Kibe S., Adams K., et al
Năm: 2011
22. Yap C.Y.F., Aw T.C. et al (2014). The use of procalcitonin in clinical practice. Proc Singapore Healthc, 23(1), 33 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc Singapore Healthc
Tác giả: Yap C.Y.F., Aw T.C. et al
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

0,003 ng/mL [15], [83] (Hình 1.2 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
003 ng/mL [15], [83] (Hình 1.2 (Trang 23)
các cytokin gây viêm lại tăng và đạt đỉnh rất sớm (sau 2-4 giờ (Hình 1.3) - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
c ác cytokin gây viêm lại tăng và đạt đỉnh rất sớm (sau 2-4 giờ (Hình 1.3) (Trang 24)
Hình 2.2. Máy cy máu Bactec 9050 và BacT lert - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Hình 2.2. Máy cy máu Bactec 9050 và BacT lert (Trang 46)
H nh 2.1. Máy xét nghiệm sinh h a- miễn dịch CO BS 6000 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
nh 2.1. Máy xét nghiệm sinh h a- miễn dịch CO BS 6000 (Trang 46)
Hình 2.3. Phương pháp miễn dịch điện ha phát quang - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Hình 2.3. Phương pháp miễn dịch điện ha phát quang (Trang 54)
KẾT QUẢ NGH IN CỨU 3.1.   C  IỂM CHUNG  - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
3.1. C IỂM CHUNG (Trang 61)
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân NKOB - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân NKOB (Trang 63)
1 loại VK 2 loại VK - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
1 loại VK 2 loại VK (Trang 64)
Bảng 3.6. Nồng độ PCT ti các thời điểm - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.6. Nồng độ PCT ti các thời điểm (Trang 66)
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ PCT ở các thời điểm - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ PCT ở các thời điểm (Trang 67)
Bảng 3.10. So sánh nồng độ PCT theo kết quả nuôi cy vi khuẩn - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.10. So sánh nồng độ PCT theo kết quả nuôi cy vi khuẩn (Trang 69)
Bảng 3.11. Nồng độ PCT ti từng thời điểm giữa bệnh nhân NKN và SNK  - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.11. Nồng độ PCT ti từng thời điểm giữa bệnh nhân NKN và SNK (Trang 70)
3.2.2. Tương quan giữa nồng đ PCT với nhiệt đ, bạch cầu và CRP - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
3.2.2. Tương quan giữa nồng đ PCT với nhiệt đ, bạch cầu và CRP (Trang 72)
Bảng 3.13.Tương quan tuyế nt nh giữa PCT vi nhiệt độ, b ch cu và CRP ở cácbệnh nhân sống s t   - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.13. Tương quan tuyế nt nh giữa PCT vi nhiệt độ, b ch cu và CRP ở cácbệnh nhân sống s t (Trang 73)
Bảng 3.16. Giá trị tiên lượng tử vong của PCT, CRP và lactat ti T0 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.16. Giá trị tiên lượng tử vong của PCT, CRP và lactat ti T0 (Trang 77)
Bảng 3.17. Giá trị tiên lượng tử vong của thang điể mP CHE II và SOFA - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.17. Giá trị tiên lượng tử vong của thang điể mP CHE II và SOFA (Trang 78)
Bảng 3.18. Giá trị tiên lượng tử vong của PCTc, CRPc và lactatc ti thời điểm T2 (sau 48 giờ) - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.18. Giá trị tiên lượng tử vong của PCTc, CRPc và lactatc ti thời điểm T2 (sau 48 giờ) (Trang 79)
Bảng 3.19. Giá trị tiên lượng tử vong của PCTc, CRP-c và lactatc ti thời điểm T7 (sau 7 ngày)  - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.19. Giá trị tiên lượng tử vong của PCTc, CRP-c và lactatc ti thời điểm T7 (sau 7 ngày) (Trang 80)
Bảng 3.23. Giá trị của nồng độ PCT, CRP và lactat ti T0 trong tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.23. Giá trị của nồng độ PCT, CRP và lactat ti T0 trong tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật (Trang 84)
Bảng 3.24. Giá trị tiên lượng biến chứng của thang điể mP CHE II và SOF  t i T0 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.24. Giá trị tiên lượng biến chứng của thang điể mP CHE II và SOF t i T0 (Trang 85)
Bảng 3.25. Giá trị tiên lượng biến chứng của PCTc, CRP-c và lactatc t i thời điểm T2 (sau 48 giờ) - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.25. Giá trị tiên lượng biến chứng của PCTc, CRP-c và lactatc t i thời điểm T2 (sau 48 giờ) (Trang 86)
Bảng 3.26. Giá trị tiên lượng biến chứng của PCTc, CRP-c và lactatc t i thời điểm T7 (sau 7 ngày) - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.26. Giá trị tiên lượng biến chứng của PCTc, CRP-c và lactatc t i thời điểm T7 (sau 7 ngày) (Trang 87)
Bảng 3.29. Phâ nt ch hồi quy đa biến một số yếu tố tiên lượng tử vong - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.29. Phâ nt ch hồi quy đa biến một số yếu tố tiên lượng tử vong (Trang 90)
trong các nghiên cứu đƣợc tổng hợp ở bảng 4.2 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến đổi và giá trị tiên lượng của procalcitonin ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng
trong các nghiên cứu đƣợc tổng hợp ở bảng 4.2 (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w