1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền sở hữu và trách nhiệm dân sự

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|11809813 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: QUYỀN SỞ HỮU VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Lớp: 63C – Kinh tế phát triển Giảng viên giảng dạy: Ths.Phạm Đức Chung Hà Nội, 12/2021 lOMoARcPSD|11809813 MỤC LỤC Chương QUYỀỀN SỞ HỮU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chung vềề quyềền sở hữu 1.1.2 Cách hiểu phương diện .1 1.2 NỘI DUNG 1.2.1 Các loại quyềền sở hữu .2 1.3 CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU 1.3.1 Sở hữu toàn dân 1.3.1.1 Khái niệm 1.3.1.2 Đặc điểm 1.3.2 Sở hữu riềng 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Đặc điểm 1.3.3 Sở hữu chung 1.3.3.1 Khái niệm 1.3.3.2 Đặc điểm 1.3.3.3 Các loại sở hữu chung Chương TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIÊM DÂN SƯ .9 2.1.1 vi pham pháp luât dân sư .9 2.1.2 Đăc điêm 2.2 TRÁCH NHIÊM DÂN SƯ DO VI PHAM NGHIA VU DÂN SƯ .10 2.2.1 Khái niêm vi pham nghia vu 10 2.2.2 Trách nhiêm thưc hiên nghia vu 10 2.2.3 Trách nhiêm bôềi thương thiêt hai 11 2.2.3.1 Căn phát sinh 12 2.3 TRÁCH NHIÊM DÂN SƯ VỀ BỒI THƯƠNG THIÊT HAI NGOAI HƠP ĐỒNG .13 2.3.1 Khái niêm .13 2.3.2 Căn phát sinh 14 2.3.3 Năng lưc chiê u trách nhiêm 14 2.3.4 Môt số trương hơp cu thê 15 BẢNG SO SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒỀI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VÀ NGOÀI HỢP ĐỒỀNG 17 BẢNG SO SÁNH SỞ HỮU CHUNG VÀ SỞ HỮU RIỀNG 18 KỀẾT LUẬN 19 Phân công nghiên cứu: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Tài liệu tếếng Việt 20 Tài liệu Internet .20 lOMoARcPSD|11809813 Chương QUYỀN SỞ HỮU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chung quyền sở hữu Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người, người tham gia vào trình lao động với hoạt động lao động giản đơn hải lượm, săn bắn Qua đó, người thu lượm sản vật tự nhiên, chiếm giữ đề phục vụ cho nhu cầu Việc chiếm giữ sản vật tự nhiên, thành lao động, tư liệu sản xuất người sở hữu Như vậy, sở hữu phạm trù kinh tế, xuất cách khách quan với hình thành phát triển xã hội lồi người Q trình chiếm hữu người cải vật chất xã hội hình thành loại quan hệ xã hội - quan hệ người với người phát sinh trình chiếm giữ cải vật chất - quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu điều chỉnh quy tắc xã hội phong tục tập quán, quy tắc đạo đức, Khi Nhà nước đời, Nhà nước đặt quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ sở hữu nhằm đảm bảo quan hệ sở hữu diễn theo trật tự mà Nhà nước mong muốn, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, bảo vệ sở kinh tế giai cấp thống trị Từ đó, xuất khái niệm quyền sở hữu Như vậy, khác với sở hữu, quyền sở hữu lại phạm trù pháp lý, gắn với đời Nhà nước Vậy nên ta có khái niệm chung quyền sở hữu phạm trù pháp lí phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội.1 1.1.2 Cách hiểu phương diện -Trong khoa học pháp lý, quyền sở hữu hiểu theo hai phương diện : Theo nghĩa rộng, quyền sở hữu hiểu phận pháp luật dân sự, hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu hiểu mức độ xử pháp luật quy định cho chủ thể để thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Theo nghĩa này, quyền sở hữu quyền dân chủ thể tài sản, xuất dựa sở quy phạm pháp luật sở hữu 1.2 NỘI DUNG TS Nguyềễn Thi Huề́ (2017) “Giáo trình Đại cương vềề Nhà n ước Pháp lu ật” –tr.254 lOMoARcPSD|11809813 1.2.1 Các loại quyền sở hữu Nội dung quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật (Điều 158, Bộ luật Dân 2015) Trong đó: - Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, chi phối chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu Khi thực quyền chiếm hữu tải sản, chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí mình, khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Khi không trực tiếp thực quyền chiếm hữu, chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản cho người khác thông qua việc ủy quyền thông qua giao dịch dân song phương cho mượn, cho thuê gửi giữ tài sản, Khi đó, người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản người giao tài sản phải thực việc chiếm hữu tải sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định, phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch tài sản - Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Chủ sở hữu tài sản có quyền sử dụng tài sản theo ý chí mình, khơng gây thiệt hại vả làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Người chủ sở hữu tài sản có quyền sử dụng tài sản trường hợp quyền sử dụng tài sản chuyển giao cho người theo thỏa thuận theo quy định pháp luật - Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản Chủ sở hữu thực quyền định đoạt thơng qua giao dịch dân bán trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế tài sản (định đoạt pháp lý) thơng qua hình thức định đoạt khác tiêu dùng, tiêu hủy, từ bỏ quyền sở hữu tài sản )định đoạt thực tế) Người khơng phải chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản trường hợp chủ sở hữu ủy quyền luật quy định Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực không trái quy định pháp luật Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản việc định đoạt phải tuân theo trình tự, thủ tục Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp luật quy định Khi tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa Nhà nước có quyền ưu tiên mua Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể (ví dụ tài sản thuộc sở hữu chung) 1.3 CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU 1.3.1 Sở hữu tồn dân 1.3.1.1 Khái niệm - Sở hữu toàn dân hình thức sở hữu tài sản cơng Nhà nước đại diện sở hữu thống lOMoARcPSD|11809813 1.3.1.2 Đặc điểm - Chủ thể: Nhà nước + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện, thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân + Chính phủ thống quản lý bảo đảm sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Căn theo điều 198, Bộ luật dân 2015) - Khách thể: tài sản công + Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh quan, tổ chức, đơn vị Ví dụ: Y tế: Bệnh viện Nhi TW, Bệnh viện Bạch Mai Tài sản Nhà nước giao cho Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quản lý, sử dụng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nhiệm vụ khác Nhà nước giao: Vũ khí (súng ngắn, súng liên thanh) vật liệu nổ, Phương tiện vận tải chuyên dùng quốc phòng, an ninh )Xe tăng, xe bọc thép, xe kéo pháo, xe chở lực lượng vũ trang hành quân) + Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng: hạ tầng giao thông: đường cao tốc, sân bay, cảng biển, hệ thống đường sắt; hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng thủy lợi… + Tài sản xác lập quyền sở hữu tồn dân Ví dụ: Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định chủ sở hữu chủ sở hữu không đến nhận, Tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu + Tài sản cơng doanh nghiệp: Ví dụ: số doanh nghiệp nhà nước : Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) - doanh nghiệp nhà nước xếp hạng đặc biệt, có quy mơ tồn quốc, Tổng cơng ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ + Tài sản dự án sử dụng vốn Nhà nước + Tiền thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước (dự trữ ngoại hối nhà nước loại tài sản cất giữ dạng ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh như: Dollar Mỹ, Euro, Yên Nhật, v.v ) nhằm mục đích tốn quốc tế hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia) + Đất đai loại tài nguyên khác tài nguyên nước, tài ngun khống sản (dầu khí, than khống, apatit), nguồn lợi vùng biển (thủy hải sản), vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác (tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, tài nguyên du lịch)2 Điều 4, Luật quản lý, sử dụng tài sản công lOMoARcPSD|11809813 - Nội dung: Đại diện chủ sở hữu toàn dân Nhà nước có đầy đủ ba quyền năng: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Điều 158, Bộ luật Dân 2015) Ngoài Nhà nước, cá nhân, pháp nhân sử dụng đất, khai thác nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên thiên nhiên tài sản khác thuộc sở hữu tồn dân mục đích, có hiệu quả, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước theo quy định pháp luật (Điều 203, Bộ luật Dân 2015) 1.3.2 Sở hữu riêng 1.3.2.1 Khái niệm Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân (Khoản 1, Điều 205, Bộ luật dân 2015) 1.3.2.2 Đặc điểm - Chủ thể: Một cá nhân pháp nhân; gồm nhân, pháp nhân Việt Nam nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi có vốn đầu tư nước để sản xuất, kinh doanh Câu hỏi đặt ra: A sinh ngày 25/03/2012, hỏi tính đến thời điểm A có đầy đủ quyền thuộc quyền sở hữu riêng hay chưa? Căn theo khoản 3, điều 16, Luật Dân 2015: Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết Do đó, A có lực pháp luật dân Và theo khoản điều 17, Luật Dân 2015, nội dung lực pháp luật dân cá nhân bao gồm quyền sở hữu Như vậy, cá nhân dù trưởng thành hay chưa, có hay khơng có lực hành vi dân lực hành vi dân chưa đầy đủ có quyền sở hữu tài sản Vậy, nói A có quyền sở hữu riêng Tuy nhiên, trường hợp này, A chưa có lực hành vi dân chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) nên quyền định đoạt thuộc quyền sở hữu, A phải thông qua hành vi người giám hộ định đoạt tài sản bán, cho, trao đổi, phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi (Căn theo khoản 3, điều 21, Luật Dân 2015) - Khách thể: tất loại tài sản hợp pháp Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị (Khoản 2, Điều 205, Bộ luật Dân 2015) VD tài sản hợp pháp: tiền lương, tiền nhuận bút, tiền thưởng trúng vé xổ số, điện thoại, máy tính, xe máy, tơ, nhà VD tài sản riêng không hợp pháp: tiền bạc, tài sản tham nhũng, mua bán ma túy mà có lOMoARcPSD|11809813 - Nội dung: Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đích khác khơng trái pháp luật Ví dụ: Anh B sở hữu nhà mặt đường không ở, anh B có quyền cho anh C thuê nhà để làm mặt kinh doanh đồ gia dụng Hay chị D có số tiết kiệm, chị C có quyền đầu tư vào việc mua nguyên vật liệu để nấu chè, làm bánh để Các cá nhân, pháp nhân có quyền dùng tài sản riêng vốn, công cụ tư liệu sản xuất thuốc quyền sở hữu để sản xuất, kinh doanh miễn hoạt động hợp pháp, khơng có ảnh hưởng xấu đến xã hội Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Điều 206, Bộ luật Dân 2015) 1.3.3 Sở hữu chung 1.3.3.1 Khái niệm Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể (cá nhân, pháp nhân) tài sản (Khoản 1, Điều 207, Bộ luật Dân 2015) 1.3.3.2 Đặc điểm - Chủ thể: cá nhân, pháp nhân )có từ hai cá nhân, pháp nhân sở hữu tài sản) Các cá nhân, pháp nhân gọi chủ sở hữu chung - Khách thể: Một tài sản khối tài sản định Khối tài sản có đặc điểm thống nhất, không phân chia thành phần mặt vật lý VD: A B làm ăn nhau, góp vốn mua tơ chở khách đường dài, tơ tài sản thống thuộc sở hữu hai người, khơng thể phân chia Vì phân chia ô tô thành phần khác ô tơ trở thành phụ tùng mà khơng cịn giữ tính sử dụng ban đầu chuyên chở hành khách - Nội dung: Mỗi chủ sở hữu chung có đầy đủ quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung Tuy nhiên, việc thực quyền chủ sở hữu có đặc điểm riêng, tùy thuộc vào loại sở hữu chung 1.3.3.3 Các loại sở hữu chung - Sở hữu chung theo phần: lOMoARcPSD|11809813 + Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung Có nghĩa chủ sở hữu chung biết cách rõ ràng tỉ lệ phần quyền sở hữu tài sản chung + Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác (Điều 209, Bộ luật Dân 2015) + Trường hợp chủ sở hữu chung theo phần bán phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung khác quyền ưu tiên mua Ví dụ: A, B C góp vốn để mở cơng ty A góp tỉ, B góp tỉ, C góp tỉ tỉ lệ phần quyền sở hữu A, B C cổ phần công ty 1:5:4 Nhưng ngồi góp vốn, A cịn người nghĩ ý tưởng cho việc kinh doanh này, nên A, B C thỏa thuận hợp đồng để tỉ lệ phần quyền sở hữu ba công ty 2:4,5:3,5 (4:7:9) + Trong lĩnh vực kinh tế, tồn hình thức sở hữu chung theo phần trình độ phát triển cao hơn, sở hữu chung hỗn hợp Sở hữu chung hỗn hợp tuân theo quy định sở hữu chung theo phần Bộ luật Dân Luật Doanh nghiệp 3Điểm khác biệt chủ thể hình thức các nhân, pháp nhân, đến từ thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân Các chủ thể góp vốn để sản xuất, kinh doanh, thu lợi nhuận Tài sản hình thành từ nguồn vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuận hợp pháp thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.4 Tài sản chung vốn góp tiền mặt, sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị, phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh phù hợp Trong trình sản xuất lợi nhuận tạo sáp nhập vào tài sản chung chủ sở hữu, để chia lợi nhuận cho chủ thể Trong sở hữu chung hỗn hợp phần quyền chủ sở hữu xác định rõ ràng dựa phần vốn góp chủ sở hữu Ví dụ: Ngày 25/11/2021, Thủ đô Tokyo, Nhật Bản - Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) công ty thành viên Vilico ký kết thành công biên ghi nhớ hợp tác với tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc đầu tư, phát triển dự án bò thịt Việt Nam Trong năm 2021, Tập đồn Sojitz Vilico, cơng ty thành viên thuộc Vinamilk, đạt thỏa thuận hợp tác thành lập liên doanh Công ty TNHH Chăn nuôi Việt Nhật (JVL) thực chăn nuôi, chế biến, nhập phân phối sản phẩm thịt bò thị trường Việt Nam Vilico sở hữu 51% Sojitz sở hữu 49% vốn liên doanh TS Nguyềễn Thi Huề́ (2017) “Giáo trinh “Đại cương vềề Nhà nước Pháp luật” – trang 261 Khoản 2, điềều 215, Bộ luật Dân sư 2015 lOMoARcPSD|11809813 Như vậy, Sojitz Vilico chủ thể hình thức sở hữu chung hỗn hợp, phần quyền chủ sở hữu xác định dựa phần vốn góp chủ sở hữu theo tỉ lệ tương ứng 49/51 - Sở hữu chung hợp nhất: + Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung Có nghĩa sở hữu chung hợp khơng thể xác định tỉ lệ phần quyền sở hữu chủ sở hữu chủ sở hữu chung có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung họ + Sở hữu chung hợp bao gồm sở hữu chung hợp phân chia sở hữu chung hợp khơng phân chia Ví dụ cụ thể: Sở hữu chung hợp phân chia: Sở hữu chung vợ chồng: (Khoản 1, điều 213, Luật Dân 2015) Anh A chị B vợ chồng, kết hôn năm 2003 Anh A có khoản tiền riêng (quỹ đen) Anh A sử dụng quỹ đen để mua hộ chung cư vào năm 2021 Hỏi, trường hợp sau, hộ có phải tài sản chung hai vợ chồng khơng? - Trường hợp 1: Quỹ đen có từ việc tiết kiệm tiền lương kiếm sau lấy vợ mà có tiền lãi gửi ngân hàng từ năm 2004 số tiền mà anh A tiết kiệm trước kết hôn Đây tài sản chung hai vợ chồng Căn theo điều 33 Luật Hơn nhân gia đình 2014, tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân Và tài sản chung phân chia theo thỏa thuận theo định Tịa án thời kì nhân ly - Trường hợp 2: Số tiền anh A thừa kế riêng từ bố thời gian anh A nhận thừa kế sau kết hôn Đây tài sản riêng anh A Căn theo điều 43, Luật nhân gia đình 2014, tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn, tài sản thừa kế riêng thời kì nhân tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng => Như vậy, lúc tài sản có vợ, chồng sau kết hôn thuộc sở hữu chung vợ, chồng Sở hữu chung hợp phân chia : sở hữu chung cộng đồng Hoàng Anh (2021) “Vinamilk đâều tư dư án nửa tỷ USD với đối tác Nhật” - VNExpress lOMoARcPSD|11809813 - Sở hữu chung cộng đồng sở hữu dịng họ, thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, cộng đồng tơn giáo cộng đồng dân cư khác tài sản hình thành theo tập quán, tài sản thành viên cộng đồng đóng góp, quyên góp, tặng cho chung từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp cộng đồng Ví dụ: Nhà thờ họ Nguyễn thuộc sở hữu thành viên gia đình họ Nguyễn Và theo khoản 2, điều 211, Luật Dân 2015, thành viên cộng đồng (dòng họ này) quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung theo thoả thuận Theo khoản điều 100 Luật Đất đai 2013, Cộng đồng dân cư sử dụng đất có cơng trình là, nhà thờ họ; đất khơng có tranh chấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận đất sử dụng chung cho cộng đồng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Vậy đứng tên giấy chứng nhận đó? Trong trường hợp họ thỏa thuận đồng ý cho người (có thể trưởng họ) đại diện đứng tên giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất có văn ủy quyền đại diện dòng họ người đại diện Từ người đại diện dịng họ đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người đại diện phải ghi rõ người đại diện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm nhà thờ họ theo quy định khoản điều 167 luật đất đai năm 2013 Trường hợp không thỏa thuận cho người đại diện đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Điểm i Khoản Điều Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất cộng đồng dân cư, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên cộng đồng dân cư (được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận) địa nơi sinh hoạt chung cộng đồng dân cư Chương TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp lOMoARcPSD|11809813 cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật họ Đối với loại vi phạm chủ thể phải chịu loại trách nhiê ̣m kèm theo 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 2.1.1 vi phạm pháp luâ ̣t dân sư -Vi phạm dân sự xâm phạm đến quan hệ nhân thân tài sản quy định chung luật Dân quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp - Khái niê ̣m trách nhiê ̣m dân sự:  Nghĩa khách quan: Trách nhiê ̣m dân vi phạm nghĩa vụ tổng thể quy phạm pháp luâ ̣t điều chỉnh quan ̣ phát sinh chủ thể tham gia với mô ̣t nghĩa vụ có mơ ̣t bên vi phạm nghĩa vụ dân  Nghĩa chủ quan: Trách nhiê ̣m dân hiểu viê ̣c gánh chịu mô ̣t hâ ̣u bất lợi mang tính tài sản bên vi phạm nghĩa vụ, qua để khắc phục hâ ̣u cho bên bị vi phạm 2.1.2 Đă ̣c điểm - Trách nhiê ̣m bên có nghĩa vụ bên có quyền hoă ̣c lợi ích bị xâm phạm Theo khoản Điều 351 Bô ̣ luâ ̣t dân 2015 “Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền.” - Trách nhiê ̣m dân biê ̣n pháp cưỡng chế chủ yếu mang tính tài sản Theo khoản Điều 418 Bơ ̣ luâ ̣t dân 2015 “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm.” Ngoài tài sản, trách nhiê ̣m dân thực hiê ̣n qua yêu cầu tiếp tục thực hiê ̣n, thực hiê ̣n đúng, - Trách nhiê ̣m dân hình thành dựa thõa thuâ ̣n hợp pháp bên hoă ̣c theo quy định pháp luâ ̣t Thông thường hợp đồng quy định hâ ̣u pháp lý bất lợi mà bên phải chịu vi phạm nghĩa vụ Nếu điều khoản hợp đồng mà vi phạm quy định pháp luâ ̣t bên phải chịu trách nhiê ̣m dân - Trách nhiê ̣m dân giải biê ̣n pháp tự thương lượng, hòa giải nguyên tắc tự nguyê ̣n, thõa thuâ ̣n Ví dụ: Chị H mua 10 hơ ̣p bánh hiê ̣u X có trụ sở công ty Pháp cửa hàng tạp hóa chị K Sau ăn, chị H thấy có mùi chua mốc, Chị H mang số bánh lại cửa hàng yêu cầu trả lại tiền để mua loại khác Nhưng chị K không đồng ý ho bánh chị H mua tự chịu, cịn chất lượng bánh phải đến cơng ty X giải Ở viê ̣c chị H đòi lợi ích phức tạp với chị H, phải xem xét bánh bị hỏng quy trình sản xuất hay bảo quản hay hết hạn sử dụng, công ty trụ sở lOMoARcPSD|11809813 Pháp, nên viê ̣c chị H địi bồi thường hay ngồi hợp đồng phức tạp tốn Do vâ ̣y biê ̣n pháp hiê ̣u chị H chị K tự thương lượng với Trong pháp luâ ̣t dân có hai dang trách nhiê ̣m dân Nếu hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xuất hiê ̣n trách nhiê ̣m dân theo hợp đồng Nếu hành vi vi phạm nghĩa vụ mơ ̣t hợp đồng lại phát sinh trách nhiê ̣m dân hợp đồng 2.2 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - Thông thường nghĩa vụ dân xác lâ ̣p có hiê ̣u lực bên có nghĩa vụ phải thực hiê ̣n nghĩa vụ trước bên có quyền Tuy nhiên, thực tế, nhiều quan ̣ nghĩa vụ lý khác nhau, bên có nghĩa vụ không thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n không nghĩa vụ gây ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp bên có quyền Viê ̣c vi phạm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ dấn đến viê ̣c bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiê ̣m dân với bên có quyền Căn chung để áp dụng trách nhiê ̣m dân hành vi vi phạm nghĩa vụ 2.2.1 Khái niêm ̣ vi phạm nghĩa vu Vi phạm nghĩa vụ viê ̣c bên có nghĩa vụ không thực hiê ̣n nghĩa vụ thời hạn, thực hiê ̣n không đầy đủ nghĩa vụ hoă ̣c thực hiê ̣n không đung nô ̣i dung nghĩa vụ mă ̣t chủ quan, bên không thực hiê ̣n nghĩa vụ hoă ̣c thực hiê ̣n không nghĩa vụ dân có lỗi Lỗi vô ý hoă ̣c cố ý quy định Điều 364 Bô ̣ luâ ̣t dân 2015 Vì thế, viê ̣c khơng thực hiê ̣n nghĩa vụ dân sự kiê ̣n bất khả kháng bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiê ̣m dân trừ trường hợp bên có thỏa thuâ ̣n khác hoă ̣c luâ ̣t pháp có quy định khác Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiê ̣m dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hiê ̣n hồn tồn lỗi bên có quyền 2.2.2 Trách nhiêm ̣ thưc hiêṇ nghĩa vu Đối với lỗi vi phạm nghĩa vụ chủ thể phải chịu trách nhiê ̣m dân tương ứng, quy định Bô ̣ luâ ̣t dân 2015 Cụ thể là: Điều 352 Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ Điều 356 Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật Trường hợp nghĩa vụ giao vật đặc định khơng thực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao vật đó; vật khơng cịn bị hư hỏng phải toán giá trị vật Trường hợp nghĩa vụ giao vật loại không thực bên bị vi phạm có quyền u cầu bên vi phạm phải giao vật loại khác; vật loại khác thay phải toán giá trị vật Trường hợp việc vi phạm nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều mà gây thiệt hại cho bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại TS Nguyềễn Thi Huề́ (2017) “Giáo trinh “Đại cương vềề Nhà nước Pháp luật” – trang 72 10 lOMoARcPSD|11809813 Điều 357 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Điều 358 Trách nhiệm không thực không thực công việc Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự thực giao người khác thực cơng việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại Khi bên có nghĩa vụ khơng thực công việc mà lại thực cơng việc bên có quyền quyền u cầu bên có nghĩa vụ phải chấm dứt việc thực hiện, khơi phục tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại Điều 359 Trách nhiệm chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho bên phải chịu rủi ro, chi phí phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp luật có quy định khác Ví dụ: A đến cửa hàng B mua xe máy Lead màu trắng số 10 cửa hàng, A trả trước hẹn hôm sau đến nhâ ̣n xe Trong hợp đồng mua bán hai bên ghi nhâ ̣n thông tin số máy, số khung xe Hôm sau, A đến nhâ ̣n xe B báo bán cho người khác nên giao cho A mô ̣t màu chất lượng A không chịu nhâ ̣n xe yêu cầu cửa hàng phải trả gấp đôi tiền ứng trước B không đồng ý cho có xe để giao cho A, A khơng nhâ ̣n xe tiền trả trước Anh B phải chịu trách nhiê ̣m nào? (“Vật đặc định vật phân biệt với vật khác đặc điểm riêng ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí” quy định điều 113 Bơ ̣ l ̣t dân 2015) Đáp án: Vì xe anh A đăng kí số xe nên mơ ̣t vâ ̣t đă ̣c định Do vâ ̣y, anh B sai phải chịu trách nhiê ̣m không thực hiê ̣n nghĩa vụ giao vâ ̣t quy định Điều 356 Bô ̣ luâ ̣t dân 2.2.3 Trách nhiêm ̣ bời thường thiêṭ hại Những hình thức phổ biến trách nhiê ̣m dân buô ̣c bên vi phạm có trách nhiê ̣m tiếp tục thực hiê ̣n nghĩa vụ dân bồi thường thiê ̣t hại Tuy nhiên, mô ̣t số trường hợp, buô ̣c bên vi phạm phải thực hiê ̣n nghĩa vụ thế, bồi thường thiê ̣t hại thường hình thức áp dụng rơ ̣ng rãi trách nhiê ̣m dân Điều 360 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác 11 lOMoARcPSD|11809813 Điều 363 Bồi thường thiệt hại trường hợp bên bị vi phạm có lỗi Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Trách nhiê ̣m bồi thường thiê ̣t hại bao gồm trách nhiê ̣m bồi thường thiê ̣t hại vâ ̣t chất trách nhiê ̣m bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần Trách nhiê ̣m bồi thường thiê ̣t hại vâ ̣t chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tải sản, chi phí hợp lý để ngăn chă ̣n, hạn chế, khắc phục thiê ̣t hại, thu nhâ ̣p thực tế bị hoă ̣c bị giảm sút Người gây thiê ̣t hại tinh thần xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín ác lợi ích nhân thân khác phải chịu trách nhiê ̣m bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiê ̣t hại Người gây thiê ̣t hại cịn phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải cơng khai thông tin sai thâ ̣t dẫn đến tổn thất cho người bị hại 2.2.3.1 Căn phát sinh Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa sở sau đây: - Có hành vi khơng thực hiện, thực khơng đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết hợp đồng giao vật, hàng hố khơng số lượng, không chủng loại, không đồng theo nội dung hợp đồng kí kết; - Có thiệt hại thực tế, bao gồm thiệt hại trực tiếp (chi phí thực tế xác định tài sản bị mát, huỷ hoại, ) thiệt hại gián tiếp (đó thiệt hại dựa suy đốn khoa học thương hiệu sản phẩm, hàng hố; uy tín kinh doanh; lợi ích từ việc thực hợp đồng khơng có hành vi vi phạm hợp đồng ); - Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy (hành vi trái pháp luật phải có trước thiệt hại có sau) - Có lỗi người vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, lỗi cố ý hay vơ ý Ví dụ 1: A tài xế xe tải A đem xe tải đến tiệm B để kiểm tra định kỳ hẹn lấy xe sau ngày Nhưng B sơ suất làm xe A Cả hai tìm khơng thấy B phải bồi thường vi phạm hợp đồng Trong trường hợp này, A B bồi thường khoản nào? Theo quy định Bộ luật Dân 2015 nêu trên, B có trách nhiệm phải bồi thường cho A sau: Thứ nhất, bồi thường toàn thiệt hại: A phải bồi thường số tiền tương đương với xe mà B làm Thứ hai, bồi thường phần lợi ích A hưởng: B phải bồi thường tiền thù lao mà không xe, A kiếm A tìm xe A có xe Thứ ba, bồi thường chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại lợi ích mang lại: B phải bồi thường chi phí A dùng để tìm kiếm xe bị 12 lOMoARcPSD|11809813 Thứ tư, bồi thường thiệt hại tinh thần Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể Trong trường hợp A, thiệt hại tinh thần khơng đề cập đến A B thỏa thuận với mức bồi thường Nếu việc thỏa thuận thành công, xem việc bồi thường hồn thành Ví dụ 2: Nam Định: Xử lý nghiêm DN Nông nghiệp vi phạm hợp đồng thuê đất7 2.3 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỜNG 2.3.1 Khái niêm ̣ Trong xã hội nào, việc xảy hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác tượng phổ biến Giải pháp cụ thể để bảo vệ người bị thiệt hại áp đặt trách nhiệm bồi thường cho chủ thể có hành vi gây hại nhằm giải tổn thất, suy giảm lợi ích có thiệt hại xảy Trong khoa học luật dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chia thành hai loại : trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân sự, cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng loại trách nhiệm dân hình thành hai chủ thể có quan hệ hợp đồng với nhau, theo bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây thiệt hại cho bên phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất mà gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lại loại trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thực hợp đồng giao kết8 Định nghĩa : Trách nhiê ̣m dân bồi thường thiê ̣t hại hợp đồng trách nhiệm phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng kí kết 2.3.2 Căn phát sinh Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng sở để xác định có hay khơng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có trách nhiệm bồi thường, người bồi thường mức bồi thường Trách nhiệm bồi thường phát sinh dựa sau : https://www.youtube.com/watch?v=DWVTn9PTibs TS Nguyềễn Thi Huề́ (2017) “Giáo trình Đại cương vềề Nhà n ước Pháp lu ật” –tr.280,281 13 lOMoARcPSD|11809813 - Có thiệt hại xảy Để bồi thường thiệt hại, người yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh có thiệt hại xảy thực tế Thiệt hại xảy tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm hay uy tín bị xâm phạm Vì vậy, thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần - Có hành vi trái pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Trên thực tế, có nhiều trường hợp mà thiệt hại xảy lại chủ thể thực hành vi phù hợp với quy định pháp luật, ví dụ : gây thiệt hại thực hành vi phịng vệ đáng, gây thiệt hại yêu cầu tình cấp thiết, Trong trường hợp này, người gây thiệt hại bồi thường Tuy nhiên, người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng hay vượt q u cầu tình cấp thiết hành vi vượt q lại bị coi trái pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Nghĩa hành vi trái pháp luật thiệt hại phải có mối biện chứng nguyên nhân - kết Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại quan hệ - Yếu tố lỗi người gây thiệt hại Theo quy định Bộ luật Dân 2015, yếu tố lỗi người gây thiệt hại không coi bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Hay nói cách khác, người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có lỗi Có lỗi hay khơng có lỗi điều kiện để người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường Tuy nhiên, cần lưu ý người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Trách nhiệm chứng minh bên bị thiệt hại có lỗi để loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người gây thiệt hại 2.3.3 Năng lưc chịu trách nhiêm ̣ Thiệt hại xảy hành vi cá nhân, pháp nhân tài sản cá nhân, pháp nhân gây ra, ví dụ trường hợp thiệt hại súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng gây ra, Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải người có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 586, Bộ luật Dân 2015 sau : - Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường ; - Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại ; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật ; - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải 14 lOMoARcPSD|11809813 bồi thường phần thiếu tài sản ; Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường ; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản ; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường ; - Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người ; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần 2.3.4 Mô ̣t số trường hợp cu thể - Các trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng xảy thực tiễn đa dạng, phong phú Bộ luật Dân 2015 quy định số trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng cụ thể sau : -Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng, u cầu tình cấp thiết )Điều 594, Điều 595) ; - Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây )Điều 596) Điều 596 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Ví dụ :2 ông A B bạn thân Một hôm, ông A ông B rủ lên bar chơi tay vịn Trong lúc chơi ơng A rủ ơng B hít tí thuốc lắc để bay lắc cho phiêu Ông B từ chối nhưng, lúc ơng B khơng để ý ơng A hịa chất kích thích vào đồ uống để ơng B uống Kết ông B phê quá, không làm chủ thân dẫn đến hậu ông B phá đồ đạc quán Trong trường hợp người gây thiệt hại ông A dùng chất kích thích thân họ khơng tự kiểm sốt việc dùng chất kích thích - tức có người thứ ba )là ơng B) cố ý dùng chất kích thích để người gây thiệt hại người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Chính vậy, khoản Điều 596 Bộ luật dân quy định: “Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” 15 lOMoARcPSD|11809813 Thế nên trường hợp này, ơng A chịu hồn toàn trách nhiệm đền bù thiệt hại cho chủ quán - Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây (Điều 597) ; - Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây (Điều 598) ; - Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý (Điều 599) - Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây (Điều 600) - Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 601) - Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường (Điều 602) ; Bồi thường thiệt hại súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây (Điều 603, 604, 605) - Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, mồ mả (Điều 606, 607) ; - Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (Điều 608) Ví dụ : Khi người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng chất lượng mua phải thực phẩm nhiễm độc có quyền yêu cầu Hội bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi cho người mua hàng hoá chất lượng Hội bảo vệ người tiêu dùng làm việc trực tiếp với người bán hàng, nhà sản xuất yêu cầu họ phải khắc phục hậu Trường hợp người tiêu dùng sử dụng hàng hoá chất lượng mà bị thiệt hại có quyền yêu cầu người trực tiếp bán sản phẩm cho bồi thường thiệt hại Trường hợp này, nhà sản xuất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nếu người tiêu dùng mua hàng thơng quạ đại lí có quyền u cầu nhà sản xuất bồi thường thiệt hại đại lí người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Ví dụ: Bồi thường thiê ̣t hại ngồi hợp đồng tù nhân bị án oan https://www.youtube.com/watch?v=1UTOx_PuBBM Do có nhiều hình thức hợp đồng hợp đồng miê ̣ng, hợp đồng văn bản… nên dễ nhầm lẫn trách nhiê ̣m bồi thường hợp đồng Ví dụ: Cơng ty A chịu trách nhiê ̣m vâ ̣n chuyển B từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nô ̣i Trên đường đi, lái xe Công ty A vi phạm luâ ̣t giao thông đường bô ̣ gây tai nạn làm B bị tổn hại sức khỏe phải điều trị hết 20 triê ̣u đồng Xác định trách nhiê ̣m dân phát sinh Trả lời: Dù khơng có hợp đồng văn viê ̣c A phải đảm bảo an toàn B đến nơi hợp đồng miê ̣ng quy định luâ ̣t pháp Vé xe chứng cho viê ̣c tồn hợp đồng Vì vâ ̣y Cơng ty A phải chịu trách nhiê ̣m bồi thường thiê ̣t hại cho B 16 lOMoARcPSD|11809813 BẢNG SO SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VÀ NGỒI HỢP ĐỜNG Trách nhiệm bời thường thiệt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hại hợp đồng ngồi hợp đờng Tính chất Là loại trách nhiệm dân mà theo người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất gây Là loại trách nhiệm dân đặt có thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường thiệt hại Cơ sở Do có vi phạm thảo Do vi phạm pháp luật phát sinh thuận có hợp đồng bên bên Điều kiện phát sinh trách nhiệm Các bên thỏa thuận đặt điều kiện phát sinh bao gồm đầy đủ điều kiện bên vi phạm hợp đồng khơng có lỗi phải bồi thường thiệt hại Có thiệt hại xảy ra, có lỗi, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu xảy Chủ thể Là bên tham gia hợp đồng mà Là người có hành vi trái pháp luật; chịu trách khơng thể áp dụng với người thứ người khác cha, mẹ nhiệm người chưa thành niên, người giám hộ người giám hộ, pháp nhân người pháp nhân, … Mức bồi Có thể thấp cao mức Bồi thường toàn thiêt hại xảy ra; thường thiệt hại xảy Mức bồi thường thiệt hại giảm số trường hợp đặc biệt như: người gây thiệt hại có lỗi vơ ý thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài họ 17 lOMoARcPSD|11809813 BẢNG SO SÁNH SỞ HỮU CHUNG VÀ SỞ HỮU RIÊNG Căn pháp lý Chủ thể Quyền hạn Chấm dứt quyền Sở hữu riêng Sở hữu chung Tiểu mục 2, mục 2, chương XIII Quyền sở hữu, luật Dân 2015 cá nhân pháp nhân Toàn quyền Tiểu mục 3, mục 2, chương XIII Quyền sở hữu, luật Dân 2015 Từ cá nhân, pháp nhân trở lênh Dựa sở thỏa thuâ ̣n quy định pháp luật - Tài sản chung chia - Tài sản bị - Chủ sở hữu bán tài sản - Một số chủ sở hữu chung hưởng toàn tài sản chung; - Tài sản chung khơng cịn; - Trường hợp khác theo quy định luật 18 lOMoARcPSD|11809813 KẾT LUẬN Sau thời gian, nhóm chúng em hồn thành nghiên cứu khoa học Bài nghiên cứu giúp chúng em hiểu rõ quyền sở hữu trách nhiệm dân Đây bước khởi đầu giúp chúng em làm quen với tập nghiên cứu Đại học bước quan trọng giúp chúng em hiểu cách nghiên cứu môn Pháp luật đại cương Tuy nhiên, lần thực hiểu biết chúng em hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý thầy để chúng em rút học kinh nghiệm quý giá Chúng em xin chân thành cảm ơn Ths.Phạm Đức Chung góp ý, định hướng cho nghiên cứu chúng em Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Nhóm – 63C, KTPT Phân cơng nghiên cứu: Hồng Lê Kiều My Chu Hải Yến 1.3 Các hình thức sở hữu 2.1 Trách nhiệm dân 2.2 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Trần Tuấn Sơn 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 2.3 Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 19 lOMoARcPSD|11809813 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt      Bô ̣ luâ ̣t dân 2015 Giáo trình Đại cương Nhà nước Pháp luâ ̣t (Ths Nguyễn Thị Huế) Luật đất đai 2013 Luật nhân gia đình 2014 Luật quản lý, sử dụng tài sản công Tài liệu Internet  Hoàng Anh (2021) “Vinamilk đầu tư dự án nửa tỷ USD với đối tác Nhật” VNExpress 20 ... loại quyền sở hữu Nội dung quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật (Điều 158, Bộ luật Dân 2015) Trong đó: - Quyền chiếm hữu quyền. .. thức sở hữu chung hỗn hợp, phần quyền chủ sở hữu xác định dựa phần vốn góp chủ sở hữu theo tỉ lệ tương ứng 49/51 - Sở hữu chung hợp nhất: + Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu. .. SÁNH SỞ HỮU CHUNG VÀ SỞ HỮU RIÊNG Căn pháp lý Chủ thể Quyền hạn Chấm dứt quyền Sở hữu riêng Sở hữu chung Tiểu mục 2, mục 2, chương XIII Quyền sở hữu, luật Dân 2015 cá nhân pháp nhân Toàn quyền

Ngày đăng: 29/11/2022, 10:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG SO SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VÀ NGỒI HỢP ĐỜNG - Quyền sở hữu và trách nhiệm dân sự
BẢNG SO SÁNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VÀ NGỒI HỢP ĐỜNG (Trang 19)
BẢNG SO SÁNH SỞ HỮU CHUNG VÀ SỞ HỮU RIÊNG - Quyền sở hữu và trách nhiệm dân sự
BẢNG SO SÁNH SỞ HỮU CHUNG VÀ SỞ HỮU RIÊNG (Trang 20)
Hoàng Lê Kiều My 1.3. Các hình thức sở hữu Chu Hải Yến    2.1. Trách nhiệm dân sự  - Quyền sở hữu và trách nhiệm dân sự
o àng Lê Kiều My 1.3. Các hình thức sở hữu Chu Hải Yến 2.1. Trách nhiệm dân sự (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w