1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa vị pháp lý doanh nghiệp potx

66 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP DOANH NGHIỆP * * Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: 1. Khái niệm: Doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Khoản 1, Điều 4. LDN 2005) Hãy kể tên các loại hình doanh nghiệp mà bạn biết? * * 2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp Thành lập DN là quyền của cá nhân, tổ chức theo qui định của LDN (tùy theo từng loại hình cụ thể) và các qui định PL khác có liên quan. Người thành lập doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp. a. Điều kiện về chủ thể: Điều 13. LDN qui định: Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản doanh nghiệp tại VN, trừ 7 trường hợp sau đây: * * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (1). Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; * * Tài sản của Nhà nước và công quỹ Điều 11. Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành LDN 2005: ●Tài sản được mua sắm bằng vốn ngân sách nhà nước và vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước; ●Kinh phí được cấp từ ngân sách nhà nước; ●Đất được giao sử dụng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật; ●Tài sản và thu nhập khác được tạo ra từ việc sử dụng các tài sản và kinh phí nói trên. * * (2) CBCC theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức: Điều 4. Luật CBCC nêu khái niệm về CBCC, NĐ số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 qui định những người là công chức. ●Chú ý khái niệm: CB và CC, CC và VC, CC cấp xã, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND, CAND không phải là CC. ●Căn cứ xác định: được tuyển dụng, bổ nhiệm, bầu cử vào ngạch, chức vụ, chức danh trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách … * * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (3) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các CQ, đơn vị thuộc QĐND VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc CAND; (4) CB, quản nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; * * Cấm việc thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (5) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; (6) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; (7) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. * * Quyền góp vốn, mua cổ phần 3.Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này. 4.Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần của công ty CP, góp vốn vào công ty TNHH, công ty hợp danh: (1) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; (2) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. * * Thu lợi riêng: Điều 11. Nghị định 139/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành LDN 2005: Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình là việc sử dụng thu nhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần vào ít nhất một trong các mục đích sau đây: ●Chia dưới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả cán bộ, nhân viên của cơ quan, đơn vị; ●Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị trái với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; ●Lập quỹ hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cơ quan, đơn vị. * * [...]... doanh nghiệp b Điều kiện về vốn: LDN 2005 không quy định vốn pháp định đối với tất cả các ngành nghề KD, trừ một số ngành nghề đặc biệt (tài chính, ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm ) c Điều kiện về ngành nghề kinh doanh: Được kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải đáp ứng yêu cầu về điều kiện kinh doanh * * 2 Thành lập, đăng ký doanh nghiệp. .. kiện kinh doanh * * 2 Thành lập, đăng ký doanh nghiệp d Điều kiện về tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố: loại hình doanh nghiệp và tên riêng Không được đặt trùng tên * * II CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: 1 CÔNG TY TNHH Cty TNHH 2 thành viên trở lên (không quá 50)... chức có tư cách pháp nhân, gồm: (1) CQNN, đơn vị lực lượng vũ trang (2) CQ Đảng TW và cấp tỉnh (3) Tổ chức chính trị, CT-XH: MTTQ, LĐLĐ, Đoàn TNCS HCM, Hội CCB, Hội Nông dân , Hội LHPN (TW và cấp tỉnh) ● * * 1.2 Cty TNHH 1 thành viên 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm ●Chủ sở hữu Công ty TNHH 1 thành viên là: (4) Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân (5) Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, quỹ xã... nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; * * 2.1 Khái niệm và đặc điểm: 2.1.2 Đặc điểm: 4.Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi biểu quyết và cổ đông sáng lập bị hạn chế trong 3 năm đầu; 5.Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCNĐKKD; 6.Công ty cổ... đốc): Là đại diện theo pháp nhân, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: ● Có đủ năng lực hành vi dân sự và sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc người không phải là thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty... Chủ tịch Cty hoặc Giám đốc (Tổng giám đốc) là người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật phải thường trú tại VN; nếu vắng mặt quá 30 ngày phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty * * 1.2.2 Tổ chức quản lí công ty: Đối Cty TNHH 1 thành viên là cá nhân, mô hình tổ chức, quản là: ●Chủ tịch Cty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Chủ sở hữu Cty... đốc (Tổng giám đốc) là người đại diện theo pháp luật của Cty ●Chủ tịch có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc (Tổng giám đốc) * * 2 CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1 Khái niệm và đặc điểm: 2.1.1 Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần Cty CP được phát hành chứng khoán, có tư cách pháp nhân Các cổ đông là tổ chức hoặc cá nhân... công ty; tiếp nhận vốn góp của thành viên mới ●Chỉ được chia lợi nhuận cho thành viên khi công ty kinh doanh có lãi, hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật ● * * 1.2 Cty TNHH 1 thành viên 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm Khái niệm: Cty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty... Cty không qui định * *khác, thì phải được 75 % chấp thuận 2.2 Cơ cấu tổ chức, quản Cty CP 2.2.2 HĐQT: là cơ quan quản lý, nhân danh công ty, có 3-11 thành viên, sở hữu ít nhất 5% vốn điều lệ, nhiệm kỳ 5 năm HĐQT chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công ty Chủ tịch HĐQT có thể kiêm Giám đốc công ty ●Cuộc... quyết Thành viên HĐQT không nhất thiết là cổ đông * * 2.2 Cơ cấu tổ chức, quản Cty CP 2.2.3 Giám đốc (Tổng Giám đốc): do HĐQT bổ nhiệm, có thể là thành viên hoặc không phải là thành viên HĐQT Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động của công ty (nếu điều lệ không quy định khác) Không được đồng thời là GĐ-TGĐ doanh nghiệp khác 2.2.4 Ban kiểm soát (khi công ty có trên 11 cổ đông): giám sát . Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP * * Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: 1 CQ, đơn vị thuộc QĐND VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc CAND; (4) CB, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100%

Ngày đăng: 20/03/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w