1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về CHIẾN lược TRỒNG NGƯỜI vận DỤNH vào PHÁT TRIỂN NHÂN lực

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Chiến Lược Trồng Người Vận Dụng Vào Phát Triển Nhân Lực
Tác giả Lê Thị Ngọc Anh, Đặng Diễm Quỳnh, Trần Thị Phúc, Nguyễn Hoài Ân, Bùi Thị Bích Hợp, Đặng Ngọc Như Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Trương Thị Mỹ Châu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 580,43 KB

Nội dung

: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VẬN DỤNH VÀO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC MÃ MÔN HỌC: LLCT120314_20 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 11 (THỨ TIẾT 1,2,3) GÍAO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2021 0 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm số 11 (Lớp thứ tiết 1,2,3) Tên đề tài: STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Lê Thị Ngọc Anh (lớp 04CLC) Đặng Diễm Quỳnh (lớp 04CLC) Trần Thị Phúc (lớp 04CLC) Nguyễn Hồi Ân (lớp 04CLC) Bùi Thị Bích Hợp (lớp 04CLC) Đặng Ngọc Như Quỳnh ( chuyển từ lớp 05CLC) Ghi chú: - Tỉ lệ %= 100% - Trưởng nhóm: Lê Thị Ngọc Anh MÃ SỐ SINH VIÊN 2012402 2012431 2012430 2012 2012506 2012415 TỶ LỆ % HOÀN THÀNH SĐT 100% 0353975003 100% 0347940221 100% 100% 100% 100% Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2021 Giáo viên chấm điểm TS Trương Thị Mỹ Châu 0 0 MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nội dung phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cở sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người: 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược"trồng người' 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người: 1.2.1 Có thể hiểu quan niệm Hồ Chí Minh người qua luận điểm sau: 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người”- “Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng .8 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA 13 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực nước ta nay: 13 2.2 Chính sách Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nước ta nay: 14 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu xây dựng phát triển nguồn nhân lực nước ta 17 0 KẾT LUẬN PHỤ LỤC KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển kinh tế xã hội, giáo dục có vị trí, vai trị to lớn, nhân tố quan trọng tạo nên người – nguồn nhân lực để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Ngoài giáo dục phương thức chủ yếu để lưu giữ, phổ biến, giao lưu phát triển văn hóa Hơn với văn hóa, giáo dục phương thức để hình thành nhân cách người xã hội Vì vậy, khơng thể xây dụng thành công CNXH không xây dựng giáo dục đại phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII xác định giáo dục đào tạo đóng vai trị then chốt nghiệp xây dụng CNXH động lực đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Đại hội IX xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực - yếu tố đẻ phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống luận điểm khoa học rộng lớn, sâu sắc phong phú nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc Một giá trị tư tưởng người chiến lược “trồng người” Vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Tin dân, dựa vào dân, tổ chức phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, bồi dưỡng, đào tạo phát huy lực dân, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phát triển tồn nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc xây dụng đất nước Tư tưởng nội dung tồn tư tưởng người Hồ Chí Minh Để làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược trồng người nhóm lựa chọn phân tích đề tài: “Quan điểm Hồ Chí Minh 0 vai trị người chiến lược trồng người vận dụng quan điểm hồ chí minh người chiến lược trồng người vào phát triển nguồn nhân lực nước ta nay” Với kiến thức học, tìm hiểu thực tế tham khảo nguồn tài liệu khác hiểu trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng em tập hợp chọn lọc để hoàn thành tiểu luận Tuy nhiên, kiến thức hạn hẹp nên có sai sót, chúng em mong bạn góp ý để tiểu luận chúng em tốt Nội dung phạm vi nghiên cứu Do nhận thức tầm quan trọng vấn đề người chiến lược trồng người, đặc biệt vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên nhóm chúng em chọn đề tài tiểu luận: “Quan niệm Hồ Chí Minh vấn đề người chiến lược trồng người Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người vào phát triển nguồn nhân lực nước ta nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích cách khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược “trồng người” Tiểu luận làm sáng tỏ thực trạng chiến lược “trồng người”, sách Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển nguồn nhân lực đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xây dựng phát triển nguồn nhân lực nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu phân tích để làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược “trồng người”, giá trị quan điểm Tìm hiểu việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người việc phát triển nguồn nhân lực nước ta 0 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cở sở lý luận Tiểu luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người chiến lược “trồng người” 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, nhóm sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, nhóm sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, so sánh - đối chiếu, gắn lý luận với thực tiễn,… Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược “trồng người” Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người vào phát triển nguồn nhân lực nước ta 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người: 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Hồ Chí Minh, "trong bầu trời khơng q nhân dân giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân" Vì vậy, 'Vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả" Người cho "việc dễ khơng có nhân dân chịu, việc khó mẩy có dân liệu xong" Nhân dân người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Hồ Chí Minh tổng kết ngắn gọn: dân ta tổt Người phân tích phẩm chất tốt đẹp dân từ lòng trung thành tin tưởng vào cách mạng, vào Đảng, không sợ gian khố, tù đày, hy sinh đến việc dân nhường cơm sẻ áo, chở che, đùm bọc, bảo vệ, nuôi nấng đội cán cách mạng Dân ta tài năng, trí tuệ sáng tạo, họ biết "giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ khơng ra"' Đặc biệt lịng sốt sắng, hăng hái dân để thực đường cách mạng Hồ Chí Minh có niềm tin vững với tinh thần quật cường lực lượng vơ tận dân tộc ta, với lịng u nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, mà định thắng lợi Nhân dân yếu tố định thành cơng cách mạng "Lịng u nước đoàn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thắng nổi" 0 - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng: phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người Vì sống gần dân, với dân, lòng dân, hiểu rõ dân tình, dân tâm, dân ý, Hồ Chí Minh thấy rõ yêu cầu giải phóng dân tộc, giải phóng người, giải phóng lao động xã hội Nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Năm 1911, lúc đất nước bị xâm lược, nhân dân phải chịu cảnh lầm than Người với ý chí "quyết giải phóng gơng ta hồn tồn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, cùm nô lệ cho đồng bào” Người xác định rõ trách nhiệm Người Đảng Chính phủ "làm cho nước học hành" Ở Hồ Chí Minh, có cảm nhận, thơng cảm sâu sắc với thân phận người khổ nô lệ lầm than Nhưng cảm thông kiểu tơn giáo; ngược lại, người có niềm tin vững trí tuệ, lĩnh người, khả tự giải phóng thân người Người làm để xây dựng, rèn luyện người tâm đấu tranh để đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho người Người xác định người mục tiêu điều kiện cụ thể giai đoạn cách mạng Khi đất nước cịn nơ lệ, lầm than mục tiêu trước hết hết giải phóng dân tộc giành độc lập dân tộc Sau quyền tay nhân dân, mục tiêu ăn, mặc, ở, lại, học hành, chữa bệnh lại ưu tiên hơn, vì, "nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì" Vì phải thực ngay: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành Đến Di chúc, Người viết: "Đầu tiên công việc người" Con người mục tiêu cách mạng nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người Có thể lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt: lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Với hoạt động thực tiễn 0 đến đâu hay đến Nhận thức giải vấn đề có ý nghĩa thường trực, bền bỉ suốt đời người, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng: “Việc học khơng cùng, sống phải học” 1.3 Ý nghĩa luận điểm: Trong suốt trình hoạt động cách mạng đời đấu tranh vĩ đại mình, Người coi “con người” vốn quý nhất, yếu tố định nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh mượn câu nói để tầm quan trọng nghiệp giáo dục Trong tư tưởng Người, tất “con người” Đối với giáo dục hệ trẻ, Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Tư tưởng giáo dục không bó hẹp việc giáo dục tri thức, học vấn cho người, mà có tính bao qt, sâu xa, vô sinh động thiết thực, nhằm đào tạo người toàn diện, vừa "hồng" vừa "chuyên", có tri thức, lý tưởng, đạo đức, sức khoẻ thẩm mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Ngủ lương thiện, tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền; Hiền, phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” "Trồng người" yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng Trên sở khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Người nói đến "lợi ích trăm năm" mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tầm vóc chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách Nó liên quan đến nhiệm vụ "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" "trồng người” Tất điều phản ánh tư tưởng lớn tầm quan trọng có tính định nhân tố người: tất nguời, người 11 0 Như người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” - Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải chủ nghĩa xã hội tạo Nhưng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Điều cần đươc hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩm chất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội - Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ biện chứng "xây dựng chủ nghĩa xã hội" "con người xã hội chủ nghĩa" - Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng - Chiến lược "trồng người" trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để thực chiến lược "trồng người", cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu.Hai mặt đức, tài thống với nhau, khơng tách rời nhau, đức gốc, tảng cho tài phát triển có "học để làm người" "Trồng người" cơng việc "trăm năm", khơng thể nóng vội "một sớm chiều", làm lúc xong khơng phải tùy tiện, đến đâu hay đến 12 0 dựng chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tầm vóc chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách Nó liên quan đến nhiệm vụ "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" "trồng người” Tất điều phản ánh tư tưởng lớn tầm quan trọng có tính định nhân tố người: tất nguời, người Như người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục đào tạo0theo nghĩa hẹp Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa + Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải chủ nghĩa xã hội tạo Nhưng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Điều cần đươc hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩmchất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Cơng việc q trình lâu dài, khơng ngừng hồn thiện, nâng cao thuộc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình, cá nhân người + Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ biện chứng "xây dựng chủ nghĩa xã hội" "con người xã hội chủ nghĩa" + Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đơng) Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng - Chiến lược "trồng người" trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để thực chiến lược "trồng người", cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi giáo dục 0 tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải tồn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Hai mặt đức, tài thống với nhau, khơng tách rời nhau, đức gốc, tảng cho tài phát triển Phải kết hợp nhận thức hành động, lời nói với việc làm có "học để làm người" "Trong người" công việc "trăm năm", nóng vội "một sớm chiều", khơng phải làm lúc xong tùy tiện, đến đâu hay đến Nhận thức giải vấn đề có ý nghĩa thường trực, bền bỉ suốt đời người, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc học khơng cùng, cịn sống cịn phải học" 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người: 1.2.1 Có thể hiểu quan niệm Hồ Chí Minh người qua luận điểm sau: 0 - Hồ Chí Minh đưa định nghĩa người: “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người” Theo định nghĩa này, “chữ người” mà Hồ Chí Minh đề cập chủ yếu người cộng đồng, tồn ba khu vực địa lý khác (làng, nước, giới) hiểu ba nghĩa: hẹp, rộng rộng chủ yếu người xã hội, có quan hệ xã hội mang chất xã hội Song, độc đáo cách hiểu chỗ: “Chữ người", cho người cá thể (một người), người cịn người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội định Cộng đồng không cộng đồng ba cấp nhà - làng - nước tồn từ lâu quan niệm nhân dân ta, mà cụ thể hơn, rộng với cấp gia đình, họ tộc, làng xóm, dân tộc nhân loại Hồ Chí Minh nêu 0 định nghĩa Điều có nghĩa để thành người điều kiện cần người cá thể, người sinh vật học, điều kiện đủ phải người xã hội Nghĩa nghiên cứu người, chất người phải đồng thời ý hai mặt sinh vật học xã hội Cái độc đáo định nghĩa cịn hàm chứa tiêu chuẩn người nói đến nghĩa hẹp, rộng rộng nữa, tức nói đến khả phát triển người, đơn giản hay phong phú trình độ cao hay thấp phụ thuộc vào kết trình ứng xử, giải quan hệ xã hội xuất đơn giản hay phức tạp, gia đình hay quốc gia quốc tế Con người phát triển giao tiếp rộng hơn, “đi ngày đàng, học sàng khôn” Cùng dùng với thuật ngữ chữ người, gia đình, anh em họ hàng, bầu bạn, đồng bào, nhân loại “con người”, Hồ Chí Minh cịn dùng thuật ngữ khác như: dân, dân chúng, quần chúng, sĩ nông, công, thương, già trẻ, gái, trai, cán bộ, đảng viên để nói “con người” Mặc dù thuật ngữ “con người" Hồ Chí Minh dùng (hai lần), thông qua thuật ngữ Hồ Chí Minh đề cập đầy đủ mặt người - Theo Hồ Chí Minh, người muốn tồn phải có ăn, mặc, ở, lại Đó nhu cầu tối thiểu sống người Con người sinh vật học người xã hội (con người trí tuệ) đểu có nhu cầu (bản năng) ăn, ở, lại Song, người khác vật chỗ Trong người, ý thức thay năng, người ý thức Ở người cải tạo khơng bị xố bỏ, tác động tới tồn đời sống người Q trình người hố q trình diễn tương tác yếu tố sinh vật yếu tố xã hội 0 Thực khơng có hai loại người tức người sinh vật học người xã hội, sống xã hội lồi người, mà có người cụ thể phát triển từ người sinh học thành người khôn trưởng thành, tồn người trí tuệ, có ý thức - Theo Hồ Chí Minh, người phận tự nhiên, người khơng biết thích nghi với tự nhiên, mà chinh phục tự nhiên: 0 không chịu lệ thuộc vào tự nhiên, mà cịn muốn cải tạo, làm chủ tự nhiên, khơng lịng với tự nhiên vốn có, mà cịn tạo thiên nhiên thứ hai để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Trong hoạt động đầy sáng tạo người cụ thể thành viên cộng đồng xã hội định, tham gia vào chinh phục, cải tạo tự nhiên theo chức vai trò cộng đồng - Chủ tịch Hồ Chí Minh phân biệt người với người khác chủ yếu vấn đề chủng tộc màu da (vàng, trắng, đỏ hay đen) vấn đề dân tộc mà tự nhận thức chủng tộc, dân tộc đến nhận thức giai cấp Đó vận động tư Hồ Chí Minh vấn đề người Từ việc tìm câu trả lời: Vì người Việt Nam phải làm nô lệ phải khổ, nước, người Việt Nam da vàng bị coi thường nhân tính nhiều dân tộc thuộc địa giới bị đọa đầy, Hồ Chí Minh thấy rằng, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc giới Nhưng Người không tới nhận thức cách cực đoan vấn đề giai cấp, mà lại luôn kết hợp dân tộc với giai cấp vấn đề cách mạng Việt Nam, có vấn đề người - Từ vấn đề nêu trên, chất người theo tư tưởng Hồ Chí Minh bộc lộ rõ ràng Hồ Chí Minh ln ln đặt người, cá nhân người mối quan hệ ba chiều: Quan hệ với cộng đồng định, người thành viên; quan hệ với chế độ xã hội định, người làm chủ hay bị áp bức, bóc lột; quan hệ với tự nhiên, mà người phận không tách rời, lạ luôn “người hoá” tự nhiên cộng đồng xã hội định bị quy định chế độ xã hội định Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm mácxít người: “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực chất người tổng hoà quan hệ xã hội” 0 Các quan hệ xã hội có nhiều loại, quan hệ sản xuất đóng vai trò chi phối, định quan hệ xã hội khác, biểu thành quan hệ giai cấp Vì xác định người thuộc giai tầng xã hội khác Do nói đến chất người xã hội có giai cấp trước hết phải nói đến tính giai cấp Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khẳng định quan hệ sản xuất phân chia người thành "giống người bóc lột giống người bị bóc lột”, đồng thời lại thấy có tổng hồ tất quan hệ xã hội tạo thành chất người Người không coi nhẹ mặt quan hệ sản xuất, khơng tuyệt đối hố quan hệ sản xuất, không coi quan hệ sản xuất quan hệ tạo thành chất người rằng0 chất người biến đổi với Từ thấy biến đổi quan hệ xã hội Chính điều mà Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vấn đề cải tạo cọn người cũ, xây dựng người chế độ thực dân phong kiến nước ta bị lật đổ, dân tộc bắt tay vào xây dựng chế độ xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản thực chiến lược trồng người 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người”“Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng Trên sở khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Hồ Chí Minh nói đến "lợi ích trăm năm" mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tầm vóc chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách Nó liên quan đến nhiệm vụ "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" “trồng người” Tất điều phản ánh tư tưởng lớn tầm quan trọng có tính định nhân tố người: tất nguời, người Như người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước 0 với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải chủ nghĩa xã hội tạo Nhưng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Điều cần đươc hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩmchất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Công việc q trình lâu dài, khơng ngừng hoàn thiện, nâng cao thuộc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình, cá nhân người Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ biện chứng “xây dựng chủ nghĩa xã hội” “con người xã hội chủ nghĩa” Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởngxã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng - Chiến lược “trồng người” trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Để thực chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu có “học để làm người” “Trồng người” công việc “trăm năm”, khơng thể nóng vội “một sớm chiều”, khơng phải làm lúc xong tùy tiện, 10 0 đến đâu hay đến Nhận thức giải vấn đề có ý nghĩa thường trực, bền bỉ suốt đời người, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng: “Việc học khơng cùng, sống phải học” 1.3 Ý nghĩa luận điểm: Trong suốt trình hoạt động cách mạng đời đấu tranh vĩ đại mình, Người coi “con người” vốn quý nhất, yếu tố định nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh mượn câu nói để tầm quan trọng nghiệp giáo dục Trong tư tưởng Người, tất “con người” Đối với giáo dục hệ trẻ, Người viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Tư tưởng giáo dục khơng bó hẹp việc giáo dục tri thức, học vấn cho người, mà có tính bao qt, sâu xa, vô sinh động thiết thực, nhằm đào tạo người toàn diện, vừa "hồng" vừa "chuyên", có tri thức, lý tưởng, đạo đức, sức khoẻ thẩm mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Ngủ lương thiện, tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền; Hiền, phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” "Trồng người" yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng Trên sở khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Người nói đến "lợi ích trăm năm" mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tầm vóc chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách Nó liên quan đến nhiệm vụ "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" "trồng người” Tất điều phản ánh tư tưởng lớn tầm quan trọng có tính định nhân tố người: tất nguời, người 0 11 Như người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” - Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải chủ nghĩa xã hội tạo chủ0 nghĩa xã hội "trước hết cần có Nhưng đường tiến lên người xã hội chủ nghĩa" Điều cần đươc hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây ... nước Tư tưởng nội dung tồn tư tưởng người Hồ Chí Minh Để làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược trồng người nhóm lựa chọn phân tích đề tài: “Quan điểm Hồ Chí Minh 0 vai trị người chiến. .. người vào phát triển nguồn nhân lực nước ta 0 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người: ... ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người: 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w