Ơn tập cuối học kì II Mơn: Giáo dục cơng dân non Ong học việc The little bee Câu 1: Cơ quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi là? A Chính phủ B Tịa án nhân dân tối cao C Uỷ ban nhân dân tỉnh D Hội động nhân dân tỉnh Câu 2: Ủy ban nhân dân quan bầu ra? A Nhân dân địa phương B Hội đồng nhân dân C Viện kiểm sát nhân dân D Quốc hội Câu 3: Hành vi sau khơng phải mê tín dị đoan? C Thắp hương bàn thờ tổ A Xem bói B Xin quẻ thẻ tiên D Chữa bệnh bùa phép Câu 4: Cơ quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi là? A Chính phủ B Đảng Cộng sản Việt Nam C Ủy ban nhân dân D .Quốc hội Câu 5: “Tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép…), dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng người.” gọi A Mê tín dị đoan B Tín ngưỡng C Tơn giáo D Truyền giáo Câu 6: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miêng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác gọi là? A Di sản văn hóa phi vật thể B Di sản văn hóa vật thể C Di sản văn hóa D Di sản Câu 1: Di sản văn hóa bao gồm? AA : Di sản văn hóa vật thể phi vật thể B : Di sản văn hóa vật thể hữu hình C : Di sản văn hóa phi vật thể vơ hình D : Di sản văn hóa hữu hình vơ hình Câu 3: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A : Di tích lịch sử - văn hóa tài nguyên thiên nhiên B : Danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên C : Tài nguyên thiên nhiên môi trường D D : Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Câu 5: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nằm đâu? AA : Quảng Bình B : Quảng Trị C : Thừa Thiên Huế D : Quảng Ninh DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ DI SẢN TÊN DI SẢN VĂN HÓA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Di tích lịch sử Danh lam Cổ vật, bảo văn hóa thắng cảnh vật quốc gia - Hát Ca trù X - Cồng chiêng Tây Nguyên X - Thành nhà Mạc X - Nhà tù Côn Đảo X - Nhã nhạc cung đình Huế X - Vịnh Hạ Long X - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương X - Di tích cố Huế X - Trống đồng Đơng Sơn X Hãy phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan Cho ví dụ cụ thể • - Giống nhau: • + Tơn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức tin vào điều mà mắt khơng trơng rõ, tai khơng nghe thấy thân hình giọng nói đấng thiêng liêng đối tượng thờ cúng; • + Những tín điều của tín ngững dân gian mê tín dị đoan có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, người với xã hội, với cộng đồng • - Khác nhau: • + Tín ngưỡng niềm tin người vào thần bí, hư ảo, vơ hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời • + Mê tín dị đoan tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên ( tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép…) dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng sức khỏe, thười gian, tài sản tính mạng người Ph©n biƯt tín ngỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan: Tín ngỡng Tôn giáo (Đạo) Mê tín dị đoan Khái - Là lòng tin vào - Là hình thức tín ngỡng có hệ thống - Là tin vào điều mơ niệm điều tổ chức, với quan niệm, giáo lí hồ, nhảm nhí, không phù hợp thần bí thể rõ tín ngỡng với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu hình thức lễ nghi thể sùng bái xấu Ví dụ: - Tin vào thần - Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao - Bói toán, yểm bùa, chữa linh, thợng đế, Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo bệnh b»ng phï phÐp, chóa trêi Håi, Em hiểu th no l mờ tớn d oan? ã Mê tín dị đoan tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên ã Tác hại: dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng sức khoẻ, thời gian, tài sản tính mạng ngời Cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan Thế môi trường tài nguyên thiên nhiên? Lấy ví dụ mơi trường tài ngun thiên nhiên • Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động tới đời sống, tồn tại, phát triển người thiên nhiên • Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người * ví dụ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Giải tình Khi tham quan Hồng Thành Thăng Long, đến tịa điện Hồng Thành: Hùng, Tuấn Phong thấy có trống lớn Tuấn nhảy vào gõ trống, Hùng Phong ngồi lên mai rùa chụp ảnh Thấy vậy, Phong nhảy lên cưỡi rùa bạn a Em có nhận xét hành vi bạn tình trên? b Nếu em bạn lớp, thấy hành động em làm gì? Gợi ý trả lời • Sai, Vì: Hồng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử • Việc ngồi lên mai rùa chụp ảnh Hoàng thành Thăng Long vi phạm pháp luật bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử … • Làm vẻ đẹp mĩ quan danh thắng * việc làm để góp phần bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước: Là học sinh em phải làm để bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa ? • • • • • Giữ gìn di sản văn hóa địa phương Đi thăm quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa Khơng vứt rác bừa bãi, k hông viết vẻ bậy lên di tích,… Tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật di vật, tố cáo hành vi gây hủy hoại di sản văn hóa … Tham gia lễ hội truyn thng, Bộ máy nhà nớc: Loại quan Cấp Cơ quan Quyền lực Trung Quốc hội Cơ quan Hành Chính phủ ơng Tỉnh HND tnh (TP) (Thành phố) Hun(Quận ThÞ x·) X·(Phưêng, ThÞ trÊn) HĐND hun (qn, thÞ xÃ) Cơ quan Cơ quan xét xử Kiểm sát TAND VKSND tèi cao tèi cao UBND TAND tØnh(TP) tØnh(TP) UBND hun(Qn, thÞ x·,) HĐND x·(phư UBND x·(phưêng, êng,thÞ trÊn) thÞ trÊn) TAND Hun(Qn, thÞ x·) VKSND tØnh(TP) VKSND Hun(qn, thÞ x·) TA VKS Qu©n sù Qu©n sù Nước ta – nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời từ ngày tháng năm nào? Nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa đời vào ngày 02/9/1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời thành cách mạng nào? Cuộc cách mạng Đảng lãnh đạo? Nhà nước VNDCCH đời thành cách mạng tháng Tám – 1945 Cuộc cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ta đổi tên từ VNDCCH thành CHXHCNVN từ ngày tháng năm nào? Ngày 02/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống định đổi tên nước từ VNDCCH thành Nước CHXHCNVN lớp Chúc thi Tốt!!! ... Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ta đổi tên từ VNDCCH thành CHXHCNVN từ ngày tháng năm nào? Ngày 02/ 7/ 1 976 , Quốc hội nước Việt Nam thống định đổi tên nước từ VNDCCH thành Nước CHXHCNVN lớp Chúc thi... không phù hợp với lẽ tự nhiên ( tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép…) dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng sức khỏe, thười gian, tài sản tính mạng người Ph©n biƯt tÝn ngưìng, tôn... Tín ngỡng Tôn giáo (Đạo) Mê tín dị đoan Khái - Là lòng tin vào - Là hình thức tín ngỡng có hệ thống - Là tin vào điều mơ niệm điều tổ chức, với quan niệm, giáo lí hồ, nhảm nhí, không phù hợp