1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

sach_bao cao-xnk viet nam_2020

252 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sach_bao cao-xnk viet nam_2020sach_bao cao-xnk viet nam_2020sach_bao cao-xnk viet nam_2020

BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM THƯƠNG 2020 BỘ CÔNG cục xuất nhập báo công thương NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI 2021 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 Lời nói đầu “B áo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020” hoàn thành với tham gia nhiệt tình đóng góp có hiệu nhiều cá nhân, tổ chức có liên quan Hội đồng Biên tập Báo cáo xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Các đơn vị chức thuộc Bộ Công Thương nghiêm túc phối hợp thực nội dung Báo cáo đưa ý kiến, đề xuất tích cực để hồn thiện Báo cáo; - Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương việc cung cấp số liệu để xây dựng Báo cáo; - Cục Xuất nhập Báo Công Thương (Bộ Công Thương) chịu trách nhiệm xây dựng nội dung, biên tập, hoàn chỉnh phát hành Báo cáo đến tay độc giả; - Các thành viên Hội đồng Biên tập Ban Thư ký biên tập với tinh thần trách nhiệm cao hoàn thành Báo cáo với đầy đủ nội dung cần thiết, nhanh nhạy tiếp thu ý kiến đóng góp sửa đổi để xây dựng Báo cáo chất lượng đáp ứng mục tiêu đề “ Báo cáo Xuất nhập Việt Nam” ấn phẩm thường niên Bộ Công Thương phát hành với mong muốn đáp ứng kỳ vọng bạn đọc Hội đồng Biên tập Báo cáo hy vọng nhận phản hồi ý kiến đóng góp thiết thực để xây dựng Báo cáo Xuất nhập hoàn chỉnh năm tới Xin trân trọng cảm ơn! Hội đồng Biên tập BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 CHƯƠNG I tổng quan BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 I BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC NĂM 2020 Bối cảnh tình hình kinh tế - trị giới Năm 2020 khép lại với nhiều biến động thách thức to lớn chưa có lịch sử, đem đến nhiều hệ lụy tác động đa chiều, đa lĩnh vực tầm toàn cầu, đồng thời dự báo cịn kéo dài nhiều năm tới Dưới tác động đại dịch COVID-19, gam màu xám lên nhiều nơi, nhiều lĩnh vực tranh toàn cảnh giới năm 2020 Dịch Covid-19 tác động tới mặt kinh tế giới - Kinh tế toàn cầu suy giảm diện rộng Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sụt giảm sâu kể từ đại suy thoái 1929 - 1930 Theo Báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), GDP toàn cầu năm 2020 sụt giảm 4,2% so với năm 2019 Năm 2020, phần lớn kinh tế, khu vực kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm, ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam Kinh tế Mỹ suy giảm 3,5% năm 2020, sau tăng trưởng 2,2% năm 2019 Đối với đầu tàu kinh tế thứ hai giới Trung Quốc, bị ảnh hưởng đạt mức tăng trưởng 2,3% - mức thấp kể từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) suy giảm 7,3%, mức thấp chưa có dấu hiệu hồi phục - Đứt gãy chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng xu hướng dịch chuyển đầu tư Các biện pháp phong tỏa đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch Covid-19 bùng phát khiến thương mại tồn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới sóng phá sản doanh nghiệp khắp giới, đặc biệt lĩnh vực hàng không, du lịch, bán lẻ Lần đầu tiên, đứt gãy đột ngột chuỗi cung ứng toàn cầu mà tượng khan hàng hóa xảy tồn giới, đặc biệt lĩnh vực chế tạo, sản xuất ô tô, thiết bị y tế Trước tình hình này, nước đa dạng hóa đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh nội địa hóa khu vực hóa nhằm ngăn chặn rủi ro, đảm bảo ổn định cho chuỗi cung ứng Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng diễn nhằm giảm lệ thuộc vào “mắt xích”, tăng tính an tồn cho hệ thống, kèm theo lợi ích quốc gia Dịch Covid-19 xung đột thương mại Mỹ - Trung ví “chất xúc tác” đẩy nhanh xu hướng chuyển hoạt động sản xuất sang nước khác đưa nước để khai thác lợi chi phí, lao động hay dịch vụ hậu cần Hiện nay, nước phát triển chủ động tái cấu trúc lại chuỗi cung ứng, Hoa Kỳ xúc tiến hình thành liên minh “những đối tác đáng tin cậy” gọi “Mạng lưới thịnh vượng kinh tế”; EU thúc đẩy kinh tế “tự chủ chiến lược”, kiểm sốt đầu tư nước ngồi; Đức, Italia quy định chặt chẽ đầu tư nước ngoài; Pháp triển khai chiến lược “sản xuất Pháp”; Nhật BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 Bản dành khoản ngân sách 2,2 tỷ USD hỗ trợ doanh nghiệp đưa sản xuất từ Trung Quốc nước di chuyển sản xuất; Hàn Quốc ban hành luật thu hút doanh nghiệp đầu tư nước quay sản xuất, kinh doanh Hàn Quốc… - Thị trường hàng hóa, tài biến động mạnh Lần lịch sử, giá dầu thô giảm xuống mức âm, chạm đáy vào tháng 04/2020 Giá vàng giới lần vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce Giá vàng trì đà tăng giá lập kỷ lục bối cảnh hàng loạt kinh tế lớn giới gần đóng băng đại dịch Covid-19 Mức giá cao kỷ lục vàng phản ánh tâm lý lo lắng giới đầu tư kinh doanh toàn cầu Trong đại dịch, hoạt động kinh tế suy giảm đồng USD tiếp tục tăng giá, kéo dài liên tục tháng đầu năm 2020 Diễn biến tăng đồng USD nhờ sách hỗ trợ kinh tế liệt Hoa Kỳ, nhu cầu đầu tư tài sản an toàn gia tăng đặc biệt thiếu hụt tạm thời đồng USD lưu thông nhu cầu nắm giữ tiền mặt gia tăng đột biến bối cảnh Hoa Kỳ nước lớn cân nhắc để thông qua gói hỗ trợ kinh tế lớn - Thương mại toàn cầu thu hẹp mạnh Xu hướng suy yếu hoạt động thương mại toàn cầu xuất hoạt động xuất nhập phần lớn quốc gia giới nhu cầu hàng hóa, nguyên liệu sản xuất giảm mạnh chuỗi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn Triển vọng thương mại u ám nước phụ thuộc vào xuất hoạt động du lịch Bên cạnh đó, nước xuất dầu mỏ chịu cú sốc mạnh giá dầu giảm nửa đầu năm 2020 - Các Ngân hàng Trung ương giảm lãi suất gần 0% Trong năm 2020, để hỗ trợ kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn chưa có tác động đại dịch Covid-19, lần lịch sử, Ngân hàng trung ương nhiều kinh tế thúc đẩy sách lãi suất xuống 1%, nhiều kinh tế chí áp dụng lãi suất âm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) lần hạ lãi suất vào tháng năm 2020, lãi suất FED dao động từ đến 0,25% Đây lần FED định giảm lãi suất sau họp thức thường xuyên Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) kể từ khủng hoảng tài năm 2008 lần giảm “khẩn cấp” thứ vòng 50 năm qua Ngân hàng trung ương quyền lực giới, vốn có lịch sử hình thành chưa đầy 110 năm Bên cạnh đó, Ngân hàng trung ương châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Australia, Philippines hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thoát khỏi khủng hoảng chưa có Xung đột thương mại Mỹ - Trung vấn đề cần nhiều thời gian để giải Xung đột thương mại chưa chấm dứt tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế giới 10 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 Thỏa thuận thương mại giai đoạn I hai bên ký kết vào tháng 01/2020, nhằm chấm dứt xung đột thương mại Mỹ - Trung năm 2018 Trong thỏa thuận này, Trung Quốc đồng ý mua lượng hàng hóa kỷ lục Mỹ vào năm 2020 2021 để đổi lại việc Mỹ giảm thuế với hàng hóa Trung Quốc Tuy nhiên, tốc độ mua hàng Mỹ Trung Quốc mức thấp so với kỳ vọng, nguy thỏa thuận đổ bể hai bên không cải thiện thái độ, cách tiếp cận Trong thực tế, có nhiều thời điểm, căng thẳng song phương khác trị, quân dường khiến thỏa thuận thương mại giai đoạn I gặp không rủi ro Dự báo thời gian ngắn, xung đột thương mại chưa thể sớm chấm dứt hai bên cần tỏ rõ thiện chí cần nhiều đàm phán giải vấn đề Bối cảnh tình hình kinh tế nước Kết thúc năm 2020, Việt Nam đạt “mục tiêu kép” vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng, chống dịch Covid-19 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,91% Đây mức tăng thấp giai đoạn 2011-2020, xét tác động chung đại dịch Covid-19, kết tương đối ấn tượng so sánh với quốc gia khu vực giới có tăng trưởng GDP âm không tăng trưởng Nhờ đạt cân việc trì hoạt động kinh tế kiểm soát lây lan dịch bệnh, Việt Nam đánh giá kinh tế có sức chống chịu thuộc nhóm tốt khu vực giới khả trì tăng trưởng Về phía cung, khu vực nông, lâm, thủy sản đạt tăng trưởng khá; nhiên, khu vực công nghiệp xây dựng (các ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ ) khu vực dịch vụ (ngành dịch vụ, ăn uống, khách sạn, nhà hàng) gặp khó khăn Một số ngành công nghiệp chế biến chịu tác động mạnh: ngành dệt may đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào, cầu giảm mạnh xuất giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt xuất tới thị trường chủ lực truyền thống Mỹ, EU; ngành da giày với đa số doanh nghiệp sản xuất da sản phẩm liên quan bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Nhóm ngành dịch vụ chịu tác động mạnh dịch bệnh du lịch, dịch vụ lưu trú vận tải Doanh thu hoạt động ngành du lịch dịch vụ lưu trú bị ảnh hưởng nặng nề Ngành vận tải (đặc biệt vận tải hành khách theo đường hàng khơng) gặp khó khăn nhiều quốc gia tạm dừng hoạt động hàng không quốc tế nội địa để khống chế dịch Tuy nhiên, có nhiều nhóm ngành trì phát triển như: nhóm ngành sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất; sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính sản phẩm quang học Một số ngành hàng cho thấy tiềm phát triển thương mại điện tử, dịch vụ số, ngành nghề liên quan thiết bị y tế, đồ bảo hộ Về phía cầu, tăng trưởng kinh tế hỗ trợ đầu tư công, tiêu dùng nội địa thặng dư thương mại Đầu tư công trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng GDP 238 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 Bảng 24: Các chủng loại quặng sản xuất số địa phương 57 Bảng 25: Các thị trường nhập rau Việt Nam năm 2020 63 Bảng 26: Nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam 65 Bảng 27: Thị trường cung cấp vải cho Việt Nam 65 Bảng 28: Thị trường cung cấp cho Việt Nam 66 Bảng 29: Giá bơng nhập trung bình từ số thị trường năm 2020 67 Bảng 30: Thị trường nhập xơ, sợi Việt Nam năm 2020 67 Bảng 31: Giá xơ, sợi bình quân nhập từ số thị trường năm 2020 68 Bảng 32: Một số thị trường cung cấp nguyên liệu nhựa cho Việt Nam năm 2020 69 Bảng 33: Một số thị trường cung cấp sản phẩm từ nhựa cho Việt Nam năm 2020 70 Bảng 34: Thị trường cung cấp thép cho Việt Nam 70 Bảng 35: Thị trường nhập mặt hàng điện thoại linh kiện Việt Nam 72 Bảng 36: Một số chủng loại mặt hàng điện thoại nguyên nhập 72 Bảng 37: Một số chủng loại mặt hàng máy tính linh kiện điện tử nhập năm 2020 74 Bảng 38: Thị trường nhập máy móc, thiết bị Việt Nam năm 2020 75 Bảng 39: Tình hình sản xuất nhập mặt hàng ô tô năm 2020 77 Bảng 40: Thị trường cung cấp ô tô cho Việt Nam năm 2020 78 Bảng 41: Thị trường cung cấp than loại 79 Bảng 42: Một số thị trường nhập xăng dầu năm 2020 80 Bảng 43: Số liệu vận tải hàng hóa năm 2020 143 Bảng 44: Thống kê vụ việc điều tra PVTM Việt Nam 151 Bảng 45: Thống kê vụ việc điều tra PVTM hàng hóa xuất 157 Bảng 46: Tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA năm 2020 184 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 239 Biểu đồ 1: Cơ cấu thị trường XK rau Việt Nam năm 2020 23 Biểu đồ 2: Thị phần kim ngạch G&SPG Việt Nam năm 2020 29 Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường xuất máy móc thiết bị phụ tùng năm 2020 52 Biểu đồ 4: Tỷ trọng kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2020 64 Biểu đồ 5: Số lượng vụ việc PVTM giới đến hết 2019 149 Biểu đồ 6: Cơ cấu nhóm hàng áp dụng biện pháp PVTM 149 Biểu đồ 7: Số lượng vụ việc PVTM theo loại hình 155 Biểu đồ 8: Cơ cấu quốc gia khởi xướng điều tra PVTM hàng hóa xuất Việt Nam 157 240 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 241 www.congthuong.vn Thûá Hai Ngaây - - 2020 Söë 42 (1662) 242 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 243 244 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 245 246 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 247 248 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 249 250 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024 934 1562 Fax: 024 938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com.vn Email: nxbct@moit.gov.vn CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Giám đốc - Tổng Biên tập NGUYỄN MINH HUỆ Biên tập: Tơn Nữ Thanh Bình Chế bản: Báo Công Thương In 2000 cuốn, khổ 19 x 27cm, Công ty CP In Thương mại Tiên Phong Địa chỉ: Số 25-27 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 654-2021/CXBIPH/01-26/CT Số Quyết định xuất bản: 85/QĐ-NXBCT, cấp ngày 15 tháng năm 2021 Mã số ISBN: 978-604-311-508-6 In xong nộp lưu chiểu: Quý II/2021 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 251 252 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:24

Xem thêm:

w