1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát vật lý 10

40 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM VỀ LỰC MA SÁT NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LỰC MA SÁT – VẬT LÍ 10 Người thực hiện: Đỗ Thị Dương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HOÁ NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 1.com I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thực trạng, kết quả, vấn đê nghiên cứu 1.1 Thực trạng 1.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .4 1.3 Phân tích, đánh giá tính cấp thiết sáng kiến Giải pháp để thực sáng kiến 2.1 Nội dung kiến thức trọng tâm lực ma sát 2.1.1 Giới thiệu tượng ma sát 2.1.2 Phân loại lực ma sát 2.1.3.Ứng dụng ma sát 2.1.4.Các biện pháp làm giảm ma sát 2.2 Hệ thống thí nghiệm nghiên cứu tượng ma sát 2.2.1 Công việc chuẩn bị 2.2.2 Hệ thống thí nghiệm 2.2.2.1 Đo hệ số ma sát theo phương ngang lực kế 2.2.2.2 Đo hệ số ma sát nghỉ vật trượt mặt phẳng nghiêng 2.2.2.3 Xác định hệ số ma sát trượt thông qua gia tốc trượt góc nghiêng 2.2.2.4 Đề xuất số phương án xác định hệ số ma sát 2.3 Tóm tắt lí thuyết sai số 2.3.1 Phép đo đại lượng vật lí 2.3.2 Sai số phép đo .9 2.4 Thực hành thí nghiệm 10 2.4.1 Đo hệ số ma sát theo phương ngang lực kế 10 2.4.1.1.Sử dụng lực kế kéo vật theo phương ngang 10 2.4.1.2.Xác định lực ma sát trượt vật trượt 14 2.4.2 Đo hệ số ma sát nghỉ vật trượt mặt phẳng nghiêng .14 2.4.2.1 Đo góc nghiêng ván trượt để tính hệ số ma sát nghỉ cực đại 14 2.4.2.2 Xác định góc nghiêng ván trượt vật kê 15 2.4.3 Xác định hệ số ma sát trượt thông qua gia tốc trượt góc nghiêng 16 2.4.3.1 Dùng thí nghiệm chuẩn 16 2.4.3.2 Thay đổi bề mặt tiếp xúc mặt phẳng nghiêng 19 2.4.4 Đề xuất số phương án xác định hệ số ma sát .20 2.4.4.1 Thay lực kế khối lượng kéo vật trượt 20 2.4.4.2 Dùng lượng đàn hồi (lò xo, dây chun) 21 Kết khả áp dụng, nhân rộng 21 3.1 Đánh giá kết sau thử nghiệm .21 3.2 Dự kiến đóng góp đề tài 22 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 2.com Giải pháp tổ chức thực 22 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 Kết luận .23 Đề xuất kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 1.com I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giới yêu cầu hội nhập Quốc tế Đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải đào tạo người lao động thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến, có kiến thức chun mơn sâu, đồng thời có lực hành động, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời, sử dụng ngoại ngữ giao tiếp làm việc, có tính tự lực trách nhiệm cao Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiên thưc sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kêt hơp với giáo dục gia đình va giao duc xã hội” Trong có mục tiêu cụ thể là: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hinh phâm chât, lưc công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Nằm chương trình giáo dục phổ thơng, vật lí mơn khoa học thực nghiệm có vai trò trung tâm, gắn liền với phát triển số ngành khoa học tin học, vật liệu mới, mơi trường, y tế, Sử dụng thí nghiệm hay tập thí nghiệm dạy học vật lý quan trọng, khơng tăng tính hấp dẫn cho mơn học, gây hứng thú, tị mị, kích thích ham hiểu biết, mà cịn giúp hiểu biết sâu sắc kiến thức lý thuyết học, tượng vật lí Mặt khác, thơng qua tiến hành thí nghiệm rèn kĩ năng, kĩ xảo góp phần vào giáo dục kĩ thuật cho học sinh, rèn luyện phẩm chất người lao động mới, như: đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, có lực sáng tạo ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất, đời sống Thí nghiệm vật lí góp phần đơn giản hố tượng, làm bật khía cạnh cần nghiên cứu, tạo trực quan sinh động nhằm hỗ trợ cho tư trừu tượng học sinh, giúp học sinh dễ quan sát, dễ theo dõi dễ tiếp thu Để có khiếu, trực giác vật lý, học sinh phổ thông cần rèn luyện thông qua thực nghiệm, thực nghiệm chất tượng tự nhiên bộc lộ để tìm tịi, quan sát, phát Thực tiễn cho thấy kiến thức chủ đề ma sát gắn liền với thực tiễn, có nhiều ứng dụng đời sống giảng dạy chương trình cấp học tổ chức nhiều thí nghiệm để phát triển lực học sinh Với lí nghiên cứu đề tài “Xây dựng thí nghiệm lực ma sát nhằm phát huy lực sáng tạo dạy học chủ đề lực ma sát vật lí lớp 10” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vai trị thí nghiệm phát triển, rèn luyện lực thực nghiệm học sinh - Gợi mở cho học sinh xây dựng tiến hành đo đạc, tìm hiểu ý nghĩa vật lý tập thí nghiệm chủ đề lực ma sát nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 2.com Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thí nghiệm lực ma sát xây dựng tập liên quan - Học sinh lớp 10 trường THPT Hoằng Hóa - Giáo viên dạy mơn Vật lí trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu giáo dục học, phương pháp nghiên cứu khoa học, lí luận dạy học vật lý Năng lực thực nghiệm học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiến hành xây dựng thí nghiệm, đề xuất phương án thí nghiệm, kết thực nghiệm làm sáng tỏ sở lí thuyết UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 3.com II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thực trạng, kết quả, vấn đê nghiên cứu 1.1 Thực trạng Vật lí môn khoa học ứng dụng, hầu hết kiến thức Vật lí rút từ việc quan sát kết thí nghiệm dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại lí thuyết dùng kiến thức để giải thích tượng tự nhiên xảy sống Vì vận dụng kiến thức sống giữ vai trò quan trọng giảng dạy Vật lí chương trình phổ thơng, giáo viên cần khơi gợi học sinh khả áp dụng kiến thức vật lí học ứng dụng vào sống Hầu hết giáo viên trọng đến truyền đạt kiến thức Vật lí cho học sinh mà quan tâm đến việc rèn luyện, bồi dưỡng lực cho học sinh Ví dụ lực thực nghiệm, lực giao tiếp, lực đánh giá, phản biện, bác bỏ nhận định, quan điểm Việc sử dụng thí nghiệm dạy học rèn luyện lực thực nghiệm cho học sinh hạn chế Do nguyên nhân sau: + Nội dung kiến thức tiết học tương đối nhiều, thời gian để tiến hành thí nghiệm theo nhóm hạn chế nên giáo viên ngại làm thí nghiệm + Cơ sở vật chất mơn học Vật lí cịn hạn chế thiếu thiết bị, thí nghiệm chưa chuyên nghiệp lắp ráp thí nghiệm nhiều thời gian độ chuẩn xác kết đo thấp dẫn Việc thực thí nghiệm gặp nhiều khó khăn nên học sinh có điều kiện tiếp xúc với thí nghiệm thực hành Giáo viên sử dụng thí nghiệm theo quy định giáo dục Đối với thí nghiệm thực hành, chủ yếu giáo viên tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát thực lại học sinh thực theo hướng dẫn sách giáo khoa Các thí nghiệm thực khóa, có thường mang tính chất minh họa kiến thức, không kèm với nhiệm vụ nhận thức, khơng dùng thí nghiệm để rút kết luận kiến thức cần xây dựng, khơng có thí nghiệm kiểm tra tính đứng đắn giả thuyết Việc bổ xung tập thí nghiệm ngồi sách giáo khoa Giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh tự chế tạo tiến hành thí nghiệm đơn giản Nguyên nhân chủ yếu quỹ thời gian hạn hẹp Việc chuẩn bị thí nghiệm cho tiết dạy nhiều thời gian Hầu hết học sinh học theo cách học thuộc kiến thức, biết cách giải tập, chưa trọng đến việc nghiên cứu để giải vấn đề thí nghiệm hay để phát triển lực học tập môn Do phương pháp dạy học định hướng kiến thức phương pháp dạy học chủ yếu mục tiêu đa số học sinh học để đáp ứng cho việc thi vào trường Đại học, mà chưa đặt mục đích học kiến thức, kĩ vận dụng vào thực tiễn Học sinh chưa tham gia phương pháp dạy học tích cực học theo nhóm, phương pháp dạy học dự án, ngoại khóa Học sinh hoạt động, động não, khơng chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức Học sinh lúng túng phải giải vấn đề gắn với thực tiễn Trong học lớp có buổi thực hành thí nghiệm Học sinh làm thí nghiệm thực hành cuối chương, chủ yếu để hồn thành thí nghiệm theo hướng dẫn sách giáo khoa thu thập báo cáo kết Học UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 4.com sinh chưa biết đề xuất phương án thí nghiệm hình dung thiết bị cần có để lắp ráp cho thí nghiệm Khi học kiến thức ma sát Kiến thức đưa giáo viên phân tích sở lí thuyết thí nghiệm trình bày sách Khi học phần học sinh thường nhầm lẫn độ lớn lực ma sát nghỉ độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại, nhầm lẫn biểu diễn véc tơ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật Các em ghi nhận kiến thức cho áp dụng để hồn thành tập sách Học sinh quan tâm đến vai trị ma sát, không hiểu biết ứng dụng ma sát phần kiến thức gần gũi nhiều ứng dụng thực tế 1.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế [1] Vật lý mơn học khó trường phổ thơng, khơng có giảng, phương pháp phù hợp, dễ làm cho học sinh thụ động tiếp thu Đã có tượng số phận học sinh khơng muốn học vật lí, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn vật lí Nguyên nhân chương trình cịn nặng mặt kiến thức Trong tiết học, với nội dung kiến thức tương đối nhiều, giáo viên cố gắng để chuyển tải kiến thức cho học sinh, nên thời gian để liên hệ thực tế mở rộng, thực thí nghiệm, nâng cao kiến thức hạn chế Hơn nữa, sở vật chất dành cho phòng học mơn Vật lí nhiều trường cịn hạn chế nên thực thí nghiệm gặp nhiều khó khăn; học sinh có điều kiện tiếp xúc với thí nghiệm thực hành để hiểu tượng thực tế học Đó chưa kể đến việc xét tổ hợp môn vào Đại học, Cao đẳng số ngành học khơng có mơn Vật lí nên học sinh đầu tư vào mơn học Nguyên nhân thứ hai từ người trực tiếp giảng dạy mơn học Cịn giáo viên chưa quan tâm mức tới đối tượng giáo dục; chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Giáo viên dạy “chay” nhiều, mơ tả tượng Vật lí thuật ngữ khoa học trừu tượng khó hiểu với học sinh Giáo viên dạy Vật lí mà xa rời kiến thức thực tế Vật lí lại mơn học gắn liền với thực nghiệm thực tế Nguyên nhân thứ ba cách đề kiểm tra đánh giá học sinh theo lối mòn cũ hỏi lí thuyết học thuộc từ sách giáo khoa; tập dùng để kiểm tra đánh giá phần lớn áp dụng cơng thức để tính tốn đơn thuần; đề kiểm tra chưa gắn liền kiến thức với thực tiễn thí nghiệm thực hành; điều khiến học sinh học theo xu hướng đề giáo viên 1.3 Phân tích, đánh giá tính cấp thiết sáng kiến Nêu ba nguyên nhân tồn trên, để khơi dậy niềm đam mê học sinh với mơn Vật lí, phải thay đổi khơi dậy niềm đam mê mơn Vật lí: Thứ nhất, phải thay đổi phương pháp dạy giáo viên, phải có tư đổi gắn kiến thức Vật lí với thực tế thí nghiệm thực hành Thứ hai, phải tích cực đổi cách đề kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng đề có lồng ghép kiến thức thực tế làm cho học sinh phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp Dạy học Vật lí phải đổi phương pháp dạy học thực yếu tố định hiệu dạy, yếu tố để đạt dạy có UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 5.com hiệu tiến phải phát huy tính thực tế, tăng cường thí nghiệm thực hành, giáo dục môi trường cho học sinh, tư tưởng mang sắc dân tộc mà khơng tính cộng đồng tồn giới, vấn đề nêu cũ mà có tính chất cập nhật mẻ, đảm bảo tính khoa học - đại, bản; tính thực tiễn giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm Việc xây dựng, phát triển thêm thí nghiệm Vật lí để triển khai tới nhóm học sinh cố gắng lớn giáo viên học sinh nhà trường Vì nghiệp đổi giáo dục, lấy học sinh làm trung tâm, hướng tới tăng cường kiến thức học sinh, học đôi với hành nên việc phát triển thêm thiết bị thí nghiệm dành cho mơn Vật lí cơng việc hữu ích cho việc thực dạy học định hướng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Do tơi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm “ Xây dựng thí nghiệm lực ma sát nhằm phát huy lực sáng tạo dạy học chủ đề lực ma sát vật lí lớp 10” Giải pháp để thực sáng kiến 2.1 Nội dung kiến thức trọng tâm lực ma sát 2.1.1 Giới thiệu tượng ma sát Trong vật lí học, ma sát loại lực cản xuất bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối hai bề mặt Ma sát tồn khắp nơi quanh ta, gần gũi đến mức chẳng để ý đến vai trò ma sát Một số ví dụ như: Tay người dễ dàng cầm vật nhờ có ma sát Các cầu thủ U 23 Việt Nam trận chung kết giải vơ địch bóng đá U23 châu Á 2018 Thường Châu Trung Quốc khơng thể chạy giầy bình thường sân mưa tuyết mà phải thay giầy có đinh sắt dài để tăng ma sát chống trơn trượt Lốp xe đạp non hơi, người đạp tốn nhiều sức lực mà xe thật chậm, lốp xe bơm căng, ma sát giảm việc đạp xe trở nên dễ dàng nhiều Chúng ta thử hình dung khơng có ma sát có giữ đồ vật tay không? Bàn ghế đồ vật có vị trí cố định phịng khơng? Chúng ta di chuyển vị trí phương tiện khác xe máy, tơ khơng? Ma sát có khắp nơi với vai trị khác Có lúc cần giảm ma sát tượng chuyển động, kĩ thuật chế tạo động Xong lại có trường hợp cần tăng ma sát đường trơn cần rải thêm cát, đế giầy dép cần tăng ma sát chống trượt, số môn thể thao cần bột làm tăng ma sát 2.1.2 Phân loại lực ma sát [2] * Lực ma sát nghỉ Hình 2.1.1 mơ tả vật đứng yên tiếp xúc với mặt phẳng ngang vật khác Nếu tác dụng lực kéo F, theo định luật II Niutown vật có gia tốc chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động Xong thí nghiệm cho thấy, có lực kéo tác dụng lên vật nặng vật đứng yên Giải thích sao? UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 6.com Chỉ giải thích có lực xuất chống lại ngoại lực giữ cho vật khơng chuyển động Lực gọi lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng ngoại lực có xu hướng chống lại ngoại lực làm cho vật đứng yên - Độ lớn lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ cân với ngoại lực Fmsn=F - Đặc điểm lực ma sát nghỉ: + Điểm đặt: Trên vật chỗ tiếp xúc vật bề mặt + Phương: Tiếp tuyến với mặt tiếp xúc + Chiều: ngược chiều với chiều ngoại lực tác dụng làm vật có xu hướng trượt Lực kéo tăng, lực ma sát nghỉ tăng tương Hình 2.1.2 Biểu diễn lực tác dụng lên vật sinh lực ma sát nghỉ ứng, vật bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ đạt giá trị cực đại: + mn hệ số ma sát nghỉ Khi vật trượt, lúc lực ma sát nghỉ thay lực ma sát trượt * Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất vật trượt mặt vật khác có tác dụng ngăn cản chuyển động trượt vật - : Hệ số ma sát trượt ( > ) Biểu thức tính gia tốc: Hình 2.1.3 Biểu diễn tượng sinh lực ma sát trượt Do độ lớn phản lực pháp tuyến N với trọng lực P vật - Đặc điểm lực ma sát trượt: + Điểm đặt: Trên vật chuyển động trượt vị trí tiếp xúc + Phương: tiếp tuyến với mặt tiếp xúc + Chiều: Ngược chiều với vận tốc tương đối vật vật tiếp xúc + Độ lớn: tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc N: - : Hệ số ma sát trượt : Không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc vận tốc chuyển động vật, phụ thuộc vào chất tình trạng mặt tiếp xúc * Cơ sở lí thuyết: Để có sở đề xuất phương án thí nghiệm xác định thông số tượng ma sát trình bày cácbiểu thức tính vật trượt mặt phẳng nghiêng (Hình 2.4) Viết phương trình chuyển động: Hình 2.1.4 Biểu diễn lực lên vật trượt lên phía mặt phẳng nghiêng UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 19.com Bảng 2.4.8 Số liệu đo trụ kim loại trượt máng nhôm = 30o Lần đo Trung bình Kết  Nhận xét kết quả: o o - Khi góc nghiêng tăng lên từ 1=25 tới 2=30 gia tốc trượt tăng lên từ 1,44 tới 2,21 m/s2 Song hệ số ma sát trượt gần không đổi (tương ứng 0,305 3,17) Mặc dù thời gian chuyển động hai cổng quang giảm xong số đo thời gian chuyển động vật xác định cổng quang đồng hồ số đảm bảo độ xác cao 2.4.3.2 Thay đổi bề mặt tiếp xúc mặt phẳng nghiêng Chúng ta khảo sát hệ số ma sát trượt tiếp xúc trụ kim loại – máng nhôm Theo lí thuyết, hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào chất vật liệu bề mặt tiếp xúc hai vật Từ thí nghiệm chuẩn, dán thêm nhựa bề mặt máng nhôm khảo sát hệ số ma sát trượt trụ kim loại bề mặt nhựa  Kết thí nghiệm - Quãng đường vật chuyển động: S = 600 mm, =25o , g = 9,8 m/s2 Góc 25o Bảng 2.4.9 Số liệu đo trụ kim loại trượt nhựa = 25o Lần đo Trung bình 1,4% Kết ; Sai số tỷ đối  Đánh giá kết quả: Hệ số ma sát trượt trụ kim loại nhựa giảm so với trụ kim loại trượt bề mặt nhôm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 20.com 2.4.4 Đề xuất số phương án xác định hệ số ma sát Các thí nghiệm cho thấy để đo hệ số ma sát trượt ta cần tác dụng lực vào vật lực kéo trọng lực để vật trượt bề mặt ngang, bề mặt nghiêng Sau học sinh thực hành thí nghiệm đơn giản thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm, giáo viên gợi ý để học sinh đề xuất phương án thí nghiệm khác nêu tượng thực tiễn lực ma sát Từ đề xuất phương án xây dựng thí nghiệm đơn giản, chế tạo đồ dùng thí nghiệm thí nghiệm kiểm chứng thơng số số tập tài liệu học tập, sách tập Có thể gợi ý số thí nghiệm sau: 2.4.4.1 Thay lực kế khối lượng kéo vật trượt  Mục đích - Đo hệ số ma sát nghỉ hai vật - Củng cố kiến thức truyền chuyển động qua rịng rọc - Có kĩ sử dụng rịng rọc  Cơ sở lí thuyết - Đặt vật có khối lượng M mặt phẳng ngang Dùng sợi dây khơng dãn qua rịng rọc để chuyển hướng chuyển động nối vật M với nặng m Tăng dần khối lượng m đến M bắt đầu trượt mặt phẳng nằm ngang Việc tăng dần khối lượng m tương đương với lực kéo tác dụng lên vật M tăng dần Nếu bỏ qua lực cản, lực ma sát dây kéo xác định theo biểu thức sau:  Dụng cụ - Vật trượt khối gỗ hình chữ nhật (M) - Tấm gỗ phẳng dùng làm mặt phẳng trượt - Ròng rọc dây nối không dãn - Thay đổi khối lượng vật treo (m) - Cân xác  Đánh giá: - Đây thiết bị thí nghiệm đơn giản nên có nhiều nguyên nhân gây sai số : + Sai số đo khối lượng M + Ròng rọc có khối lượng + Có ma sát ổ trục rịng rọc + Sai số phép tính nhỏ độ xác cân tới 10-3 gram vật cân có khối lượng lớn ~ 100 gram + Khối lượng vật trượt M tăng lên hệ số ma sát nghỉ cực đại sai số có xu hướng tăng lên Khi khối lượng vật tăng lên yếu tố mà bỏ qua tính tốn lực cản, ma sát ròng rọc, dãn nở dây tăng ảnh hưởng đến kết đo UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 21.com 2.4.4.2 Dùng lượng đàn hồi (lị xo, dây chun)[4]  Mục đích (hình 2.4.15) - Đo hệ số ma sát hai vật - Ôn lại kiến thức lượng đàn hồi định luật bảo toàn lượng  Cơ sở lí thuyết: - Treo vật vào lị xo thẳng đứng, lị xo dãn đoạn (Hình 2.4.15) l = l – l0 = mg/k - Đặt lò xo nằm ngang, thả vật từ vị trí lị xo dãn , vật quãng đường S l Hình 2.4.15 Sơ đồ lò xo dãn treo vật m - Áp dụng định luật bảo tồn lượng ta có: mgS = k l2/ Từ hai biểu thức rút biểu thức cho hệ số ma sát trượt là:  Dụng cụ: Hình 2.4.16 Bố trí thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt lực đàn hồi - Ván gỗ có gắn thước đo - Dây khơng dãn - Khối gỗ chữ nhật - Lò xo Đánh giá: - Trong thí nghiệm khối gỗ trượt tác dụng lực đàn hồi lị xo nên lực tác dụng lên khối gỗ lệch với phương khối gỗ trượt Nếu khơng có rãnh trượt định hướng vật trượt kèm theo chuyển động xoay làm khối gỗ khơng trượt song song nên có sai số lớn xác định quãng đường trượt S - Tương đương với thí nghiệm thay lị xo dây cao su có khả đàn hồi tốt để tạo lực đàn hồi tác dụng lên vật trượt nhận kết tương tự Kết khả áp dụng, nhân rộng 3.1 Đánh giá kết sau thử nghiệm Trong học kì I năm học 2020 – 2021 giúp đỡ của giáo viên  nhóm Vật Lí trường THPT Hoằng Hóa 3, tơi thử nghiệm nội dung sáng kiến với đối tượng học sinh lớp 10C1 10C2 hai lớp tương đương mặt Lớp 10C1 dạy theo sáng kiến, cịn lớp 10C2 tơi dạy bình thường Trong q trình dạy học thử nghiệm, tơi thấy mừng em học sinh lớp 10C1 thể hứng thú cao với học Điều thể tích cực khám phá kiến thức, sôi nổi, hăng hái phát biểu xây dựng bài, đồng thời em UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 22.com ý đến lời nhận xét, bổ sung kiến thức giáo viên Đây điều mà không thực sáng kiến kinh nghiệm khó có Mặt khác, qua test 10 phút đánh giá kết quả, nhận thấy đạt kết tốt, rõ rệt đáp ứng mức độ kiến thức, kĩ cần có Loại điểm Lớp 10C1 Lớp 10C2 Kết quả: Số học sinh đạt điểm giỏi lớp 10C1 75% sau áp dụng cao hẳn lớp khơng áp dụng lớp 10C2 Điều khẳng định hiệu sáng kiến việc nâng cao kết học tập học sinh Sáng kiến “Xây dựng thí nghiệm lực ma sát nhằm phát huy lực sáng tạo dạy học chủ đề lực ma sát vật lí lớp 10 ” có tính thực thi hiệu tốt kiểm chứng dạy học trường THPT Hoằng Hóa áp dụng vào việc dạy học mơn Vật lí tồn tỉnh 3.2 Dự kiến đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận dạy thực hành dạy học Vật lí - Đóng góp xây dựng thí nghiệm chủ đề ma sát - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thơng vật lí Giải pháp tổ chức thực Tùy vào đặc điểm dạy học trường, dựa vào đối tượng học sinh để triển khai phần tồn nội dung sáng kiến Để khai thác tối đa nội dung sáng kiến học sinh cần có kĩ tự học, tự đọc, có kiến thức tốn học, Giáo viên tâm huyết, triển khai nội dung theo phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh cần số lượng thời gian Sử dụng linh hoạt, hiệu phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cá nhân tự nghiên cứu, thể nghiệm, tổ chuyên môn nghe báo cáo sinh hoạt chuyên đề, dự thực nghiệm góp ý UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 23.com BI KẾT LUẬN Kết luận VÀ ĐỀ XUẤT Nhiều thầy, cô giáo trăn trở: Dạy học để phát huy tốt lực học sinh Nhiều đề tài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đối tượng khác rút kết luận việc tiến hành thí nghiệm rèn luyện, phát triển lực thực nghiệm, lực xã hội, phát triển tư học sinh Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đối chiếu với kết đạt được, rút kết luận sau: - Bằng lý luận dạy học biện chứng phát huy lực học sinh chúng tơi làm rõ vai trị thí nghiệm vật lí phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo học sinh, giúp cho học sinh rèn luyện kĩ thao tác công việc giúp cho sống thực tiễn - Chúng cho Vật lí mơn khoa học thực nghiệm để đổi phương pháp giảng dạy cần có tư đổi gắn kiến thức Vật lí với thực tế thí nghiệm thực hành Các học lý thuyết vật lý cần gắn với thí nghiệm để phát huy tư sáng tạo học sinh - Các kiến thức sở “lực ma sát” tóm tắt đề tài có phân biệt sâu sắc “lực ma sát nghỉ cực đại” “lực ma sát trượt” - Hệ thống thí nghiệm xây dựng theo cấp độ từ đơn giản dễ thực “Đo hệ số ma sát theo phương ngang lực kế” “Đo hệ số ma sát nghỉ vật trượt mặt phẳng nghiêng” tới phức tạp “Xác định hệ số ma sát trượt thông qua gia tốc trượt góc nghiêng” xây dựng tính sáng tạo “Đề xuất số phương án xác định hệ số ma sát” Thực thí nghiệm “lực ma sát” đem lại hứng thú học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng Trong trình giảng dạy mạnh dạn đưa ý kiến nhỏ nhằm nâng cao hiệu học Tôi thấy đề tài có ý nghĩa thiết thực với mơn vật lí 10 Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Đề xuất kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học xin đề suất vấn đề: Với sáng kiến kinh nghiệm hay nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Dương UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 24.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nghĩa (2016), Những nguyên nhân khiến môn Vật lí cịn thiếu sức hút, báo Giáo dục Thời đại phát hành vào ngày 30 tháng năm 2016 Lương Dun Bình (2006), Vật lí đại cương, Nhà xuất giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên, Sách giáo khoa Vật lí 10 bản, NXB Giáo dục Đồn Văn Khương (2015), Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trung học phổ thông dạy học chuyên đề Lực ma sát, Luận văn Thạc sỹ Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Bài test đánh giá: Câu 1: Môt vât trươt môt măt phăng, tôc đô cua vât tăng thi sô ma sat giưa vât va măt phăng A không đôi B giam xuông C tăng ti lê vơi tôc đô cua vât D tăng ti lê binh phương tôc đô cua vât Câu 2: Lưc ma sat trươt A chi xuât hiên vât chuyên đông châm dân UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 25.com B phu thuôc vao đô lơn cua ap lưc C ti lê thuân vơi vân tôc cua vât D phu thuôc vao diên tich măt tiêp xuc Câu 3: Môt vât co lương N trươt môt măt phăng ngang Biêt sô ma sat trươt giưa vât va măt phăng la μ Biêu thưc xac đinh cua lưc ma sat trươt la: A Fmst = tN B Fmst = t C mst = t D mst = tN Câu 4: Môt keo môt thung hang chuyên đông, lưc tac dung vao lam đo chuyên đông vê phia trươc la A lưc cua keo tac dung vao măt đât B lưc cua ma thung hang tac dung vao keo C lưc cua keo tac dung vao thung hang D lưc măt đât tac dung vao ban chân keo Câu 5: Chọn phát biểu A Lực ma sát ngăn cản chuyển động vật B Hệ số ma sát trượt lớn hệ số ma sát nghỉ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc Câu 6: Môt toa tau co khôi lương 80 tân chuyên đông thăng đêu dươi tac dung cua lưc keo năm ngang F = 6.104 N Lây g = 10 m/s2 Hê sô ma sat giưa tau va đương ray la A 0,075 Câu 7: Môt vât co khôi lương tân chuyên đông đương năm ngang co sô ma sat cua xe la 0,2 Lây g = 10 m/s2 Đô lơn cua lưc ma sat la A 1000 N B 10000 N C 100 N D 10 N Câu 8: Một người đẩy vật trượt thẳng nhanh dần sàn nhà nằm ngang với lực nằm ngang có độ lớn 400 N Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A lớn 400 N C 400 N Câu 9: Môt đâu may tao lưc keo đê keo môt toa xe co khôi lương tân, chuyên đông vơi gia tôc 0,3 m/s Biêt lưc keo cua đông song song vơi măt đương va sô ma sat giưa tao xe va măt đương la 0,02 Lây g = 10 m/s2 Lưc keo cua đâu may tao la A 4000 N Câu 10: Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu diện tích tiếp xúc vật giảm lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc sẽ: A giảm lần C giảm lần Đáp án: A B UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 26.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Dương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa 3, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học TT UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 27.com Nâng cao hiệu sử dụng mối liên hệ với chuyển động trịn để giải nhanh tốn liên quan đến dao động điều hịa chương trình Vật lý 12 THPT Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp tọa độ để giải nhanh số toán giao thoa sóng cơ, chương Sóng cơ, chương trình Vật lý 12 Hệ thống tập hướng dẫn học sinh ôn tập, tự học chủ đề định luật ôm cho tồn mạch – vật lí 11 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail 28.com ... trình cấp học tổ chức nhiều thí nghiệm để phát triển lực học sinh Với lí tơi nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng thí nghiệm lực ma sát nhằm phát huy lực sáng tạo dạy học chủ đề lực ma sát vật lí lớp 10? ?? Mục... đưa sáng kiến kinh nghiệm “ Xây dựng thí nghiệm lực ma sát nhằm phát huy lực sáng tạo dạy học chủ đề lực ma sát vật lí lớp 10? ?? Giải pháp để thực sáng kiến 2.1 Nội dung kiến thức trọng tâm lực ma. .. trị thí nghiệm phát triển, rèn luyện lực thực nghiệm học sinh - Gợi mở cho học sinh xây dựng tiến hành đo đạc, tìm hiểu ý nghĩa vật lý tập thí nghiệm chủ đề lực ma sát nhằm phát triển lực thực nghiệm

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:56

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4.1 cho thấy tổng hợp lực tác dụng lên khối gỗ đứng yên là: - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
Hình 2.4.1 cho thấy tổng hợp lực tác dụng lên khối gỗ đứng yên là: (Trang 17)
- Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật, ghi vào bảng số liệu - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
ng lực kế đo trọng lượng P của vật, ghi vào bảng số liệu (Trang 19)
Hình2.4.6. Thí nghiệm quan sát lực ma sát trượt phụ thuộc bề mặt tiếp xúc c. Xác định hệ số ma sát trượt của khối gỗ trượt trên tấm ván gỗ. - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
Hình 2.4.6. Thí nghiệm quan sát lực ma sát trượt phụ thuộc bề mặt tiếp xúc c. Xác định hệ số ma sát trượt của khối gỗ trượt trên tấm ván gỗ (Trang 19)
Hình 2.4.8. Thí nghiệm đo hệ sốma sát trượt dùng mơ tơ kéo - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
Hình 2.4.8. Thí nghiệm đo hệ sốma sát trượt dùng mơ tơ kéo (Trang 20)
- Khối gỗ đặc hình hộp chữ nhật. - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
h ối gỗ đặc hình hộp chữ nhật (Trang 21)
Hình 2.4.9. Sơ đồ vật trượt trên mặt - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
Hình 2.4.9. Sơ đồ vật trượt trên mặt (Trang 21)
Hình chiếu S trên phương ngang được xác định bằng dây dọi  chỉ xuống thước đo gắn trên phương ngang sau đó xác định bằng chiều  dài l trên thước. - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
Hình chi ếu S trên phương ngang được xác định bằng dây dọi chỉ xuống thước đo gắn trên phương ngang sau đó xác định bằng chiều dài l trên thước (Trang 22)
2.4.2.2. Xác định góc nghiêng của tấm ván trượt bằng vật kê - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
2.4.2.2. Xác định góc nghiêng của tấm ván trượt bằng vật kê (Trang 22)
Hình 2.4.11. Bộ thí nghiệm chuẩn đo hệ sốma sát - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
Hình 2.4.11. Bộ thí nghiệm chuẩn đo hệ sốma sát (Trang 24)
- Vật trượt là khối gỗ hình chữ nhật (M). - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
t trượt là khối gỗ hình chữ nhật (M) (Trang 29)
 Mục đích (hình 2.4.15) - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng bài thí nghiệm về lực ma sát nhằm phát huy năng lực sáng tạo trong dạy học chủ đề lực ma sát   vật lý 10
c đích (hình 2.4.15) (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w