1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học môn địa lí nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học ở trường THCSTHPT như thanh

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA DẠY - HỌC MÔN ĐỊA LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Quách Thị Khánh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Như Thanh SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lý THANH HOÁ NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 NỘI DUNG 3 2.1 Cơ sở lý luận 3 2.1.1 Cơ sở lý luận 3 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 3 2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4 2.3 Những biện pháp tổ chức thực hiện 5 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp qua các bài dạy trên lớp 5 2.3.2 Biện pháp thứ 2: Tích hợp giáo dục di sản thông qua kiểm tra, đánh giá 11 2.3.3.Biện pháp thứ 3: Trải nghiệm di sản 13 2.4 Hiệu quả của việc tích hợp giáo dục di sản cho học sinh 18 3 KẾT LUẬN 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Nhiệm vụ của ngành giáo dục là đào tạo được đội ngũ lao động trình độ cao, tích cực, tự lực và sáng tạo đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phấn đấu có thể đáp ứng được yêu cầu lao động của các nước tiên tiến trên thế giới Nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và trọng tâm của các môn học, mà còn phát triển năng lực, phẩm chất của người học Nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản, đặc biệt là các di sản văn hóa Vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở các trường phổ thông Viêt Nam la đât nươc co nhiêu di tich, di san văn hoa quy gia cân đươc giư gin va phat huy Một bộ phận giới trẻ hiện nay không hiểu hết các giá trị của các di sản văn hóa, ít tìm hiểu cái hay, cái đẹp của các di sản văn hóa vì vậy việc giáo dục nhằm bảo tồn và phát huy được các giá trị của di sản văn hóa Việt Nam là vô cùng cần thiết Nhăm giúp cho hoc sinh co y thưc trân trong nhưng gia tri tinh hoa cua dân tôc, của địa phương; rèn luyên cho hoc sinh kỹ năng sông co văn hoa, co trach nhiêm vơi ban thân va xa hôi Thế hệ trẻ là chủ nhân của đất nước, là người sở hữu các di sản văn hóa Giáo dục di sản văn hóa và giáo dục thông qua các di sản văn hóa cho thế hệ trẻ là góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Giáo dục di sản cho thế hệ trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là công tác đang được ngành giáo dục coi trọng Di sản là tài nguyên tri thức phong phúú́ và vô tận để học tập suốt đời Di sản không chỉ được coi là tài sản có giá trị truyền thống giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ, mà còn là mà còn là nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước Giáo dục di sản cho các em học sinh THPT là một việc thiết thực Trường THCS&THPT Như Thanh đóng trên địa bàn vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, dân cư chủ yếu là người dân tộc thiểu số Những hiểu biết, quan tâm tới các di sản, giá trị văn hóa của các di sản còn rất nhiều hạn chế Xuất phát từ lí do trên tôi đã chọn đề tài “Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy - học môn Địa lí nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học ở trường THCS&THPT Như Thanh” với hi vọng giúú́p cho học sinh tại trường THCS & THPT Như Thanh hiểu biết thêm về các di sản văn hóa Việt Nam, các giá trị của di sản, cần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa và ứng xử với các di sản văn hóa bằng lòng tự hào dân tộc, bằng hiểu biết và niềm đam mê cái đẹp, cái tinh túú́y của di sản văn hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục di sản trong các cơ sở giáo dục, các trường học 1 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giúú́p học sinh hiểu được giá trị về lịch sử, địa lí, các phong tục tập quán, các lễ hội của địa phương … - Giáo dục di sản nhằm tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm của học sinh, thông qua đó học sinh sẽ có nhận thức giá trị của những di sản xung quanh, từ đó có thái độ, hành vi đúú́ng đắn, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản - Nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa; rèè̀n luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới các phương pháp học tập và rèè̀n luyện, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - Nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày càng cao của học sinh, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa của thế giới - Giúú́p học sinh có được phương pháp học tập hiệu quả, lĩnh hội tốt kiến thức Địa lí, từ đó nâng cao kỹỹ̃ năng, năng lực học tập cho học sinh Qua đó, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông - Giúú́p học sinh có thái độ, tinh thần học tập nghiêm túú́c, yêu thích môn học hơn, không còn ngại khó, ngại khổ trong ôn luyện, từ đó học sinh còn có thái độ học tập nghiêm túú́c đối với các bộ môn khác - Giáo dục học sinh phát triển toàn diện về phẩm chất, năng lực, có tri thức và kỹỹ̃ năng, có khả năng chiếm lĩnh tri thức mới một cách độc lập 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các di sản của Việt Nam và địa phương - Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản Việt Nam trong thế hệ trẻ nói chung và học sinh nói riêng - Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản của học sinh tại trường THCS&THPT Như Thanh - Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản của thế hệ trẻ - Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản của người dân tại địa bàn huyện 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp chính: Quan sát nắm tình hình thực tế ở địa phương; khảo sát điều tra lấy thông tin cụ thể tại đơn vị; phân tích các giải pháp; tổng hợp - so sánh đánh giá kết quả để rúú́t ra bài học kinh nghiệm và đưa ra đề xuất giúú́p công tác giáo dục di sản cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn - Nghiên cưu Luât Giao duc, Điêu lê trương trung hoc, Hương dân thưc hiên chương trinh giao duc cua Bô Giao duc và Đào tạo, Sơ GD&ĐT Thanh Hóa, Trương THCS&THPT Như Thanh - Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học; các văn bản về đổi mới giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị quyết 29- BCHTW Khóa VIII - Kiểm tra nhận thức và các kỹỹ̃ năng của học sinh thông qua thực hành làm bài thi, kiểm tra - 2 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan cấp trên về giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 - 2021 Luật giáo dục nước ta đã xác định rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”- điều 2 Luật giáo dục năm 2005 Trong quá trình giáo dục, ngoài việc trang bị cho học sinh tri thức thông qua các giờ học trên lớp, nhà trường còn có nhiệm vụ giúú́p các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức ấy, tạo điều kiện cho các em làm quen với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, giúú́p các em có cơ hội liên hệ các kiến thức đã học với thực tế cuộc sống trong cộng đồng cũng như tổ chức các hoạt động trong nhà trường và ngoài xã hội Từ đó hình thành cho các em thái độ đúú́ng đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹỹ̃ năng hoạt động và ứng xử trong các mối quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp luật… Tổ chức giáo dục di sản trong nhà trường phổ thông có hiệu quả, đặc biệt với những trường đối tượng học sinh phần lớn là người dân tộc thiểu số, sống trong vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ góp phần tích cực đến tư tưởng tình cảm của học sinh Khi được tìm hiểu, tiếp cận và trải nghiệm thực tế, các em sẽ được nâng cao hiểu biết với những di tích đồng thời có thái độ và hành vi đúú́ng đắn, có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của quê hương Việc sử dụng di sản trong dạy học góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức, kích thích hứng thúú́, giúú́p học sinh phát triển kỹỹ̃ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức Di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông bao gồm: Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác Giáo dục di sản là nhiệm vụ của nhiều ban ngành, các địa phương Và đương nhiên ngành Giáo dục không thể đứng ngoài cuộc Giáo dục di sản nhằm giáo dục cho học sinh hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa; rèè̀n luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và rèè̀n luyện; góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục 2.1.2 Cơ sở thực tiễn - Đặc điểm chung của địa phương 3 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trương THCS&THPT Như Thanh đong trên đia bàn xã Phượng Nghi, môt xa 135 năm cách xa trung tâm huyên Như Thanh Vung tuyên sinh gôm các xa phia Băc cua huyên (Phượng Nghi, Mậu Lâm, Cán Khê, Xuân Du) Đây là nơi cư trúú́ của phần lớn người dân tộc thiểu số như Mường, Thái, Thổ và cũng là các xã 135 của Huyện Điêu kiên kinh tê, cơ sơ ha tâng, giao thông, thông tin, văn hoa, chinh tri xa hôi con rât nhiêu kho khăn Cơ sở vật chất thiêu thốn, không đông bô, lac hâu so vơi cac khu vực khac trong tỉnh Đăc biêt la trinh đô dân tri con thâp, đai đa sô lam nghê nông nên co rât nhiêu han chê trong nhân thưc va phương phap giao duc tre và sự học - Đặc điểm nhà trường Trường THCS&THPT Như Thanh được thành lập theo Quyết định 2628/QĐ- UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 15 tháng 8 năm 2014 Sau 7 năm thành lập, trường đã đi vào hoạt động ổn định và đạt được một số thành tích, bước đầu tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển của nhà trường trong những năm học tới Năm học này trường có 23 lớp Cơ sở vật chất nhà trường và trang thiết bị dạy học còn rất nhiều thiếu thốn Học sinh THCS&THPT Như Thanh trong một buổi ngoại khóa 2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu *Những hạn chế, tồn tại - Về phía nhà trường: Ban Giám hiệu nhà trường cùng với Đoàn thanh niên đã tổ chức một số hoạt động tuyên truyền về giáo dục di sản như: phổ biến trong các giờ chào cờ, giờ sinh hoạt, và một số hoạt động khác của Đoàn trường tuy nhiên chưa thường xuyên, chưa có nhiều hình thức hấp dẫn thu húú́t được sự chúú́ ý của đại bộ phận học sinh Do vậy, chưa đạt được hiệu quả cao - Về phía giáo viên: 4 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số giáo viên trong quá trình giảng dạy còn quá thiên vào truyền thụ kiến thức nên đôi khi còn ít chúú́ trọng đến kiến thức về lịch sử, văn hóa dân tộc còn ít lấy ví dụ cụ thể, ít liên hệ với cuộc sống hàng ngày, việc ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày chưa cao, việc phối hợp đưa các di sản văn hóa vào nhà trường ít được quan tâm Nguyên nhân một phần là do giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của việc lồng ghép nội dung giáo dục di sản đối việc việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, do thời gian một tiết học có hạn, trong khi đó dung lượng kiến thức của một bài học quá dài nên việc lồng ghép khó khăn, dẫn đến việc lồng ghép vội vàng, qua loa Trong tổ chuyên môn đã có một số giáo viên tích hợp nội dung giáo dục di sản Tuy nhiên, việc giáo dục chưa sâu sắc, chưa đổi mới về hình thức và phương pháp giáo dục nên hiệu quả giáo dục chưa cao Ở trường, tôi chưa mạnh dạn đề xuất các tổ chức nhà trường về thực hiện các buổi tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử địa phương - Về phía học sinh: Học sinh của trường THCS & THPT Như Thanh hiểu biết các di sản còn hạn chế, ngay cả các di sản văn hóa của huyện nhà, chưa hiểu rõ được các giá trị của di sản văn hóa đó từ đó ý thức về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa chưa cao Học sinh chưa ham học môn Địa lí, việc vận dụng hiệu quả kiến thức Địa lí vào cuộc sống hàng ngày còn nhiều bất cập Các em gặp nhiều khó khăn trong việc rèè̀n luyện kĩ năng học tập, kĩ năng sống, hiểu biết về các di sản còn nhiều hạn chế Học sinh người dân tộc thiểu số có nhiều thiệt thòi hơn về nhận thức, xa nhà, sự gần gũi, quan tâm, định hướng của phụ huynh chưa thường xuyên Nhận thức của các em về vai trò của việc học đối với tương lai của bản thân chưa cao do vậy chưa chúú́ tâm vào việc học tập *Yêu cầu đặt ra: - Để giải quyết tận gốc của vấn đề, cần nhiều giải pháp đồng bộ Song, trước hết về mặt chủ quan, việc làm cần thiết là phải thay đổi nhận thức, tâm lý, hành vi của người dân, đặc biệt là học sinh và phụ huynh người dân tộc thiểu số ở miền núú́i Đó là chức năng tích cực của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về di sản, bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa - Tăng cường công tác giáo dục di sản trong trường học bằng nhiều các hoạt động đa dạng: tích hợp trong dạy học, hoạt động ngoại khóa, trong kiểm tra đánh giá, tổ chức các cuộc thi, trải nghiệm… với nhiều hình thức hấp dẫn, tạo hứng thúú́ cho học sinh trong tìm hiểu về các di sản, tìm hiểu nội dung bài học phát huy tư duy độc lập, sáng tạo, giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương 2.3 Những biện pháp tổ chức thực hiện Qua nhiều năm giảng dạy tích hợp giáo dục di sản cho học sinh, tôi mạnh dạn đề xuất các giải pháp sau: 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp qua các bài dạy trên lớp - Lý do đề xuất: Trong chương trình Địa lí THPT nói chung và Địa lí 12 nói riêng có một số bài học liên quan đến vấn đề du lịch, di sản, các giá trị văn hóa truyền, có thể tích hợp giáo dục di sản Mặt khác giáo dục di sản đối với học 5 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sinh không chỉ giáo dục một tiết, một bài, hay chỉ ở một khối học mà cần được giáo dục thường xuyên, liên tục trong quá trình học tập của các em, thậm chí việc giáo dục di sản còn có thể tích hợp dạy ở các môn học khác Như vậy sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục di sản, góp phần bảo tồn các di sản văn hóa tại địa phương, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh đối với các di sản văn hóa tại địa phương cũng như các di sản văn hóa trong cả nước Dưới đây là một số địa chỉ tích hợp giáo dục di sản vào một số bài dạy môn Địa lí cơ bản lớp 12 THPT mà bản thân tôi đã lồng ghép giảng dạy: Tên bài Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại và du lịch Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở TD&MNBB Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở DHNTB - Biện pháp thực hiện: Trong mỗi bài dạy có tích hợp giáo dục di sản, giáo viên sẽ lồng ghép một số câu hỏi liên hệ thực tế về các di sản tại địa phương học sinh sinh sống, tại huyện nhà, trong tỉnh; nhận thức của học sinh về giá trị của các di sản; biết được sự cần thiết phải bảo tồn và phát huy các di sản nhất là di sản văn hóa; sự cần thiết phải giáo dục cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh nói riêng Giáo viên cũng có thể tổ chức trò chơi nhỏ giáo dục di sản cho học sinh Kết hợp với các câu hỏi liên hệ, tổ chức trò chơi, giáo viên có thể đánh giá cho điểm để khuyến khích sự hưởng ứng, tham gia của học sinh vào các hoạt động học nói chung cũng như việc giáo dục di sản Sau đây là một ví dụ về tích hợp giáo dục di sản qua bài dạy, Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại và du lịch Mục 2: Du lịch a)Tài nguyên du lịch BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 2/ Du lịch a)Tài nguyên du lịch * Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày được khái niệm tài nguyên du lịch, các loại tài nguyên du lịch của nước ta - Kĩ năng: sử dụng bản đồ du lịch, sơ đồ, Át lát Địa lí - Thái độ: Học sinh nhận thức được giá trị của các di sản, sự cần thiết của việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa, thêm yêu quê hương, đất nước Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực tư duy tổng hợp, năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin * Phương thức hoạt động: Làm việc theo cặp * Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trang 139, 140, kể tên một số tài - 6 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nguyên du lịch mà học sinh biết, sau đó trình bày khái niệm tài nguyên du lịch - Bằng vốn hiểu biết của bản thân; kết hợp đọc thông tin trong sách giáo khoa, quan sát sơ đồ hình 31.4, và bản đồ hình 31.5, Át lát Địa lí Việt Nam trang 25, thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: + Trình bày các loại tài nguyên du lịch ở nước ta? + Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam, mỗi loại tài nguyên du lịch hãy nêu ví dụ cụ thể + Kể tên và xác định trên bản đồ Du lịch (trình chiếu trên màn hình) các di sản của ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản của thế giới? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cặp Trao đổi theo cặp, so sánh kết quả làm việc, bổ sung kết quả của các cặp Giáo viên quan sát, giúú́p đỡ Bước 3: Trao đổi thảo luận Đại diện cặp học sinh lên trình bày, các cặp còn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết quả làm việc theo cặp Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chốt nội dung học tập, học sinh điều chỉnh kết quả cá nhân và ghi bài Nội dung chốt 2 Du lịch a)Tài nguyên du lịch * Khái niệm Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu về du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch * Phân loại - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình: Ven biển có 125 bãi biển (Sầm Sơn, Nha Trang…), nhiều bãi biển dài và đẹp Các đảo ven bờ có khả năng phát triển du lịch Có 200 hang động đẹp Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng (được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới) + Khí hậu: Tương đối thuận lợi cho phát triển du lịch Sa Pa, Đà Lạt khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi cho phát triển du lịch + Nguồn nước: Các hồ tự nhiên, sông ngòi chằng chịt ở vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long, các thác nước Nguồn nước khoáng tự nhiên có giá trị đặc biệt đối với phát triển du lịch + Sinh vật: Các vườn quốc gia, các loài động vật hoang dã, thủy hải sản là cơ sở phát triển du lịch sinh thái - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích: 4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng), nhiều di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới + Các lễ hội văn hoá của dân tộc đa dạng: lễ hội chùa Hương… + Các làng nghề truyền thống… 7 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các tài nguyên du lịch vô cùng phong phúú́ và đa dạng, là điều kiện quan trọng thúú́c đẩy sự phát triển ngành du lịch cũng như phát triển kinh tế Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh Câu hỏi bổ sung, mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế và tích hợp giáo dục di sản cho học sinh: - GV mở rộng kiến thức và tích hợp giáo dục di sản + Di sản chia thành 3 nhóm: nhóm 1 - di sản được UNESCO công nhận; nhóm 2 - các di sản đặc biệt cấp quốc gia và các di sản cấp quốc gia; nhóm 3 các di sản cấp tỉnh + Theo UNESCO thì di sản thế giới được chia thành 3 loại: di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, di sản hỗn hợp (đủ các yếu tố nổi bật về văn hóa và tự nhiên) Gv chiếu bản đồ du lịch Việt Nam yêu cầu học sinh kể tên và xác định trên bản đồ các di sản được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên: đến năm 2016 có 2 di sản là Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng (được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới lần lượt vào năm 1994 và 2003) Gv trình chiếu ảnh về một số di sản thiên nhiên Di sản văn hóa vật thể: đến năm 2016 có 5 di sản là Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Khu di tích Mĩ Sơn, Hoàng Thành Thăng Long, Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) GV trình chiếu ảnh về một số di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể: đến năm 2016 có 10 di sản là Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng tây Nguyên, quan họ Bắc Ninh… GV trình chiếu ảnh về một số di sản văn hóa phi vật thể Di sản hỗn hợp: quần thể danh thắng Tràng An Gv trình chiếu một số hình ảnh về Tràng An - Câu hỏi liên hệ thực tế và tích hợp giáo dục di sản cho học sinh: + Các tài nguyên để phát triển du lịch có được coi là di sản không? Vậy ở địa phương chúng ta có những Di sản nào? (Vườn Quốc gia Bến En, Hang Lò Cao kháng chiến, Di tích Đền Phủ Sung, Đền Khe Rồng, Phủ Na, Am Tiên… GV cung cấp hình ảnh các di sản địa phương cho HS quan sát) 8 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trình bày những hiểu biết của bản thân về di tích Lò cao kháng chiến Hải Vân? Vào năm 1948 lò cao luyện gang nhỏ xây dựng ở Cầu Đất, huyện Con Cuông (Nghệ An), phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên, do địa hình hiểm trở gây khó khăn trong vận chuyển và sinh hoạt, xí nghiệp được chuyển về vùng Cát Văn bên bờ sông Lam, tỉnh Nghệ An Thực dân Pháp phát hiện, chúú́ng liên tục ngày đêm cho máy bay ném bom, đánh phá Vào cuối năm 1949 lò cao được Cục Quân giới quyết định di chuyển về khu vực thung lũng Đồng Mười thuộc xã Hải Vân, huyện Như Thanh, Thanh Hóa Tháng 6/1950, các kỹỹ̃ sư, công nhân bắt đầu xây dựng đồng thời 2 lò cao với ký hiệu NX1, NX2 Sau khi lắp đặt thành công Lò cao NX3 đi vào vận hành sản xuất ổn định, mỗi ngày sản xuất ra trung bình 3 tấn gang cung cấp cho việc sản xuất vũ khí ở các chiến trường cũng đúú́ng vào lúú́c quân và dân ta làm nên chiến thắng to lớn tại đèè̀o Hải Vân (tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng), vì vậy cấp trên cũng đã quyết định cho đổi tên Lò Cao NX3 được mang tên là “Lò cao Hải Vân” Lò Cao kháng chiến Hải Vân không những đóng góp trực tiếp cho nhu cầu cuộc kháng chiến mà còn góp phần phục hồi nền kinh tế miền Bắc trong những ngày đầu hòa bình lập lại sau cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ Ngày 18/4/2013, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã quyết định xếp hạng Lò Cao kháng chiến Hải Vân là di tích lịch sử quốc gia Giá trị to lớn của Lò cao không chỉ có thế Với vị trí nằm ở ngay cửa ngõ vào khu du lịch vườn quốc gia Bến En, là một tua du lịch trọng điểm, là quần thể du lịch nghỉ dưỡng cao cấp của Thanh Hóa đã được tỉnh phê duyệt Vì thế, việc tuyên truyền, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích Lò cao kháng chiến Hải Vân không chỉ giúú́p cho thế hệ trẻ thấy được những kỳ tích của cha ông ta trong những năm tháng kháng chiến ác liệt mà còn làm cho tua du lịch thêm hấp dẫn đối với du khách khi về thăm + Đền Phủ Na - Xã Xuân Du - Như Thanh - Thanh Hóa Đền Phủ Na nằm ở chân núú́i Nưa thuộc xã Xuân Du, huyện Như Thanh, Thanh Hóa Cách trường THCS&THPT Như Thanh 8km Phủ Na được ra đời năm 1909, năm 1993 được nhà nước công nhận là Di tích lịch sử và thắng cảnh + Ý thức của thế hệ trẻ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa hiện nay như thế nào? (Nhà nước ta từ trung ương đến địa phương đã ban hành các văn bản về 10 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quản lí di sản Việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa được sự quan tâm của nhiều người dân trong đó có giới trẻ Tuy nhiên công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa còn nhiều bất cập, một bộ phận không nhỏ giới trẻ không quan tâm đến các giá trị của di sản văn hóa, cũng như việc bảo tồn và phát huy các giá trị của nó, không quan tâm các truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, giá trị văn hóa mà ông cha để lại Như vậy nguy cơ thất truyền, mai một các giá trị văn hóa phi vật thể và sự xuống cấp của các di tích lịch sử vẫn còn ở mức báo động Giới trẻ hiện nay phần đông không hết về các giá trị của di sản văn hóa, ít tìm hiểu cái hay cái đẹp của nghệ thuật dân tộc Vì vậy việc bảo tồn và phát huy được các giá trị của di sản văn hóa đã có lúú́c trở thành nguy cơ tiềm ẩn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.) + Em hãy cho biết phát triển Du lịch có ý nghĩa như thế nào đối với việc giữ gìn các di sản? (Góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường , bảo tồn các di sản, phát triển kinh tế địa phương và nâng cao thu nhập cho người dân….) + Là học sinh trung học phổ thông em sẽ làm gì để bảo vệ và gìn giữ các Di sản? (Tham gia vào việc giữ gìn, vệ sinh môi trường các điểm di tích, di sản văn hóa tại địa phương, không vứt rác bừa bãi khi đi tham quan Tổ chức đi tham quan tìm hiểu các di sản văn hóa, tuyên truyền cho bạn bèè̀ và người thân hiểu về các điểm di sản mà bản thân biết, có điều kiện giúú́p các cơ quan chức năng ngăn chặn những người phá hoại di tích lịch sử - văn hóa.) Như vậy từ việc liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trên học sinh sẽ nhận thức sâu sắc được giá trị các di sản cả nước nói chung và các di sản văn hóa tại địa phương, sự cần thiết của việc bảo tồn và gìn giữ các di sản văn hóa, nâng cao ý thức của học sinh trong việc phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc - Tác dụng: Nếu trong quá trình giảng dạy giáo viên thường xuyên tích hợp giáo dục di sản thì sẽ góp phần nâng cao hiểu biết của học sinh về giá trị các di sản, từ đó có ý thức trong việc bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa tại địa phương cũng như trong cả nước, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đóng góp và kho tàng di sản văn hóa thế giới Tích hợp giáo dục di sản qua một số bài dạy trên lớp giúú́p cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn, học sinh sẽ hứng thúú́ hơn trong học tập và hiểu bài sâu sắc hơn Hứng thúú́ học tập là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cường độ học tập và hiệu quả học tập Bên cạnh đó tích hợp giáo dục di sản qua một số bài dạy trên lớp giúú́p học sinh phát triển tư duy sáng tạo, độc lập, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, giáo dục tư tưởng, nhân cách, đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh góp phần giáo dục toàn diện học sinh.Tích hợp trong quá trình dạy học giúú́p cho quá trình giáo dục đối với học sinh được diễn ra thường xuyên, liên tục do đó việc giáo dục đối với học sinh hiệu quả hơn 2.3.2 Biện pháp thứ 2: Tích hợp giáo dục di sản thông qua kiểm tra, đánh giá - Lý do đề xuất: Tích hợp giáo dục sản cho học sinh không chỉ tích hợp trong quá trình dạy học mà còn thông qua việc kiểm tra, đánh giá Các câu hỏi về kiểm tra hiểu biết của học sinh về các giá trị của các di sản đặc biệt là di sản văn hóa, việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa có thể sử dụng 11 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì Thông qua việc kiểm tra, đánh giá sẽ là động lực để học sinh tìm hiểu về các giá trị của các di sản đặc biệt là di sản văn hóa, việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa giúú́p cho giáo viên đánh giá được nhận thức của học sinh về vấn đề này, từ đó kịp thời có những biện pháp giáo dục để góp phần nâng cao ý hiểu biết của các em về các giá trị của các di sản đặc biệt là di sản văn hóa, việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa - Biện pháp thực hiện: Các câu hỏi về giáo dục di sản có thể sử dụng để kiểm tra thường xuyên hay định kì + Sử dụng câu hỏi tìm hiểu về các di sản văn hóa để kiểm tra thường xuyên: kiểm tra bài cũ ở các bài như Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại và du lịch (Địa lí 12) Ví dụ: Ở địa phương chúng ta có những Di sản nào? Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về một di sản văn hóa tại địa phương? Hướng dẫn trả lời: Vườn Quốc gia Bến En, Hang Lò Cao kháng chiến, Di tích Đền Phủ Sung, Đền Khe Rồng, Phủ Na, Am Tiên… Lò cao kháng chiến Hải Vân: Vào năm 1948 lò cao luyện gang nhỏ xây dựng ở Cầu Đất, huyện Con Cuông (Nghệ An), phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp Vào cuối năm 1949 lò cao được Cục Quân giới quyết định di chuyển về khu vực thung lũng Đồng Mười thuộc xã Hải Vân, huyện Như Thanh, Thanh Hóa Lò cao sản xuất gang cung cấp cho việc sản xuất vũ khí ở các chiến trường cũng đúú́ng vào lúú́c quân và dân ta làm nên chiến thắng to lớn tại đèè̀o Hải Vân (tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) Lò Cao kháng chiến Hải Vân không những đóng góp trực tiếp cho nhu cầu cuộc kháng chiến mà còn góp phần phục hồi nền kinh tế miền Bắc trong những ngày đầu hòa bình lập lại sau cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ Ngày 18/4/2013, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã quyết định xếp hạng Lò Cao kháng chiến Hải Vân là di tích lịch sử quốc gia Phủ Na: nằm ở chân núú́i Nưa thuộc xã Xuân Du, huyện Như Thanh, Thanh Hóa Cách trường THCS&THPT Như Thanh 8km Phủ Na được ra đời năm 1909, năm 1993 được nhà nước công nhận là Di tích lịch sử và thắng cảnh Tín ngưỡng thờ ở Phủ Na là thờ Mẫu Vì vậy tín ngưỡng thờ Mẫu đã hòa phối cùng tín ngưỡng của người Mường cùng tồn tại và phát triển Tại đền thờ thánh Mẫu thờ vị anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh + Sử dụng câu hỏi về di sản để kiểm tra định kì: Trong chương trình Địa lí lớp 12, phần địa lí du lịch thuộc chương trình kì II do vậy trong đề kiểm tra giữa học kì II có thể đưa các câu hỏi về giáo dục di sản vào đề với tỉ lệ phù hợp Các câu hỏi trong đề kiểm tra giữa kì II thuộc phần kiến thức tích hợp về giáo dục di sản có thể soạn câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Câu hỏi tự luận: Ví dụ: Nêu ý nghĩa của việc bảo tồn các di sản văn hóa Đáp án: + Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam: di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc bảo tồn các di sản văn hóa cho đất nước, cho hôm nay và cho thế hệ mai sau 12 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với sự phát triển nền văn hóa thế giới: Di sản văn hóa Việt Nam đóng góp vào kho tàng văn hóa thế giới, gìn giữ như những tài sản quý giá của nhân loại + Đối với phát triển kinh tế: di sản văn hóa là tài nguyên du lịch, một trong nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, phát triển kinh tế + Đối với xã hội: Các di sản văn hóa được bảo vệ thúú́c đẩy phát triển du lịch từ đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho các địa phương có các di sản văn hóa Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A Buôn bán cổ vật không có giấy phép B Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm C Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp D Xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng Câu 2: Hành vi nào dưới đây phá hoại di sản văn hóa? A Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh B Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử C Giúú́p các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn các hành vi phá hoại di sản D Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích Câu 3: Vịnh Hạ Long 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào những năm nào? A 1994 và 2000 C 1994 và 2001 Câu 4: Lò cao kháng chiến Hải Vân cung cấp gang ch cuộc kháng chiến nào? A Chống Mỹỹ̃ C Chống giặc phương Bắc - Tác dụng: Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên sẽ kịp thời nắm bắt được nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, đặc biệt các di sản văn hóa, đánh giá được ý thức của học sinh về việc bảo tồn các di sản văn hóa, về việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của nhân loại, đánh giá được hiệu quả của việc dạy học Địa lí có tích hợp giáo dục di sản thông qua các bài dạy trên lớp Từ đó sẽ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy đáp ứng được yêu cầu về giáo dục di sản Kiểm tra, đánh giá nội dung về tìm hiểu các giá trị của di sản văn hóa tại địa phương cũng là động lực thúú́c đẩy học sinh tìm hiểu về các di tích văn hóa- lịch sử tại địa phương từ đó có thể tuyên truyền tới người thân, chính bản thân học sinh sẽ có ý thức trong việc tìm hiểu các giá trị di sản, ý thức trong việc gìn giữ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa 2.3.3.Biện pháp thứ 3: Trải nghiệm di sản - Lý do đề xuất: Để tìm hiểu về các giá trị của các di sản, giáo dục về ý thức bảo vệ di sản, có ý thức về phát huy các giá trị của di sản văn hóa thì học sinh không chỉ học qua các bài dạy trên lớp, giáo viên không chỉ tích hợp qua các bài dạy trên lớp mà còn thông qua trải nghiệm thực tế Việc trải nghiệm thực tế di sản tạo hứng thúú́ cho học sinh khi tìm hiểu về các di sản, ý nghĩa của việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa Giáo dục di sản thông qua trải nghiệm di sản là phương pháp giáo dục sinh động, thực tế, hiệu quả cao + 13 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trải nghiệm thực tế di sản còn nâng cao ý thức giữ gìn truyền thống, lịch sử cho học sinh, học sinh rất phấn khởi tham gia các hoạt động, học sinh ở trường phần lớn là người dân tộc thiểu số từ chỗ rất rụt rèè̀, ít nói trở nên tự tin hơn trong giao tiếp, mạnh dạn trao đổi với thầy cô bạn bèè̀ Kết quả thu được không chỉ là kiến thức và là nhận thức về các giá trị di sản và các kĩ năng khác nhau, trong đó có kĩ năng sống - Biện pháp thực hiện: Hoạt động trải nghiệm thực tế tùy vào điều kiện học tập và giảng dạy của từng khóa mà có thể tiến hành các đợt khác nhau Còn tùy vào điều kiện của nhà trường, nguồn kinh phí của nhà trường hỗ trợ, quỹỹ̃ thời gian để có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm các điểm di sản văn hóa ở phạm vi xa hay gần Trong hai năm gần đây còn tùy vào diễn biến của dịch bệnh covid 19 để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho phù hợp, nếu trong thời kỳ dịch bệnh diễn ra nghiêm trọng thì nên dừng các hoạt động trải nghiệm thực tế thay vào đó ta có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua Internet + Chọn địa điểm tham quan Các địa điểm lựa chọn cho học sinh trải nghiệm có thể chọn trọng huyện như Lò cao kháng chiến Hải Vân, Bến En, Phủ Na, Đền Phủ Sung, Hang Ngọc Các địa điểm trong tỉnh có thể lựa chọn như Thành nhà Hồ, Lam Kinh, Bảo tàng Thanh Hóa Các địa điểm ngoài tỉnh như quê Bác, Lăng Bác Tại khu vực huyện Như Thanh, ngoài vẻ đẹp thiên nhiên trời phúú́ cho địa phương thì bên trong còn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa lịch sử to lớn; điển hình là di tích lịch sử quốc gia Lò cao kháng chiến Hải Vân - một trong những cơ sở luyện kim đầu tiên của cách mạng nước ta trong thời kì kháng chiến Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà còn ít người biết cũng như nhận thức còn hạn chế trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích này; nhất là thế hệ trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường Do vậy trước hết tại các lớp tôi sẽ lựa chọn điểm trải nghiệm ngay tại địa phương, địa điểm lựa chọn là Lò cao kháng chiến Hải Vân Huyện Như Thanh - Thanh Hóa Núi Đồng Mười - nơi có di tích lịch sử cách mạng Lò cao kháng chiến Hải Vân 14 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cửa vào hang Đồng Mười Bản thân tôi đã tổ chức hoạt động trải nghiệm mỗi năm học một lần, đối với học sinh 12B1 của năm học 2020 - 2021 vào học kì hai, địa điểm lựa chọn là Lò cao kháng chiến Hải Vân - Huyện Như Thanh - Thanh Hóa Tập thể lớp 12B1 - chuẩn bị chuyến trải nghiệm thực tế - giáo dục Di sản tại Lò cao kháng chiến Hải Vân - Huyện Như Thanh - Thanh Hóa Giáo viên lên kế hoạch: Xác định mục đích yêu cầu, địa điểm và thời gian tham quan Nội dung của mỗi buổi tham quan Đối tượng tham quan: Học sinh lớp 12B1 Xin ý kiến của tổ chuyên môn, BGH nhà trường + Liên hệ với người thuyết minh, Hướng dẫn viên Du lịch (nếu có): Nội dung thuyết minh là rất quan trọng trong việc bồi đắp, bổ sung kiến thức và + 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com những hiểu biết cho học sinh Từ đó bằng trí tưởng tượng, các em có thể tái tạo cho mình những diễn biến lịch sử, gây nên những ấn tượng khó quên + Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh tham gia trải nghiệm di sản quan sát và tìm hiểu, ghi chép vào vở (dàn ý khái quát) các nội dung sau: Trình bày những nét khái quát về di tích lịch sử Lò cao kháng chiến Hải Vân (vị trí, năm thành lập, sự ra đời ) Giá trị của di tích Lò cao Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị di tích Lò cao kháng chiến Hải Vân Một số biểu hiện thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của nhân dân đối với di tích Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu hiểu biết về di tích Hậu quả của sự thiếu tôn trọng giá trị của di tích Là học sinh THPT em có trách nhiệm gì trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích Di tích Lò cao kháng chiến Hải Vân - Như Thanh - Thanh Hóa Bà con nhân dân vui mừng đón nhận bằng di tích lịch sử quốc gia Lò cao kháng chiến Hải Vân 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh: Yêu cầu học sinh chuẩn bị búú́t viết, vở ghi, máy ảnh để chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm Trong quá trình tham quan yêu cầu học sinh quan sát kĩ, chúú́ ý lắng nghe thuyết minh, giới thiệu của hướng dẫn viên, ghi chép đầy đủ, tìm hiểu về những nội dung giáo viên đã yêu cầu, giao nhiệm vụ từ trước Sau tham quan trải nghiệm di sản, giáo viên yêu học sinh nộp bài thu hoạch, riêng phần bài thu hoạch thì giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm, cụ thể như sau: + Nhóm 1: Hoàn thành bài thu hoạch viết về nội dung Trình bày những nét khái quát về di tích lịch sử Lò cao kháng chiến Hải Vân (vị trí, năm thành lập, sự ra đời ) Giá trị của di tích Lò cao Thực trạng về vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị di tích Lò cao kháng chiến Hải Vân + Nhóm 2: Hoàn thành bài thu hoạch viết về nội dung Một số biểu hiện thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của nhân dân đối với di tích Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu hiểu biết về di tích + Nhóm 3: Hoàn thành bài thu hoạch viết về nội dung Hậu quả của sự thiếu tôn trọng giá trị của di tích Là học sinh THPT em có trách nhiệm gì trong việc bảo tồn và phát huy + các giá trị của di tích 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lãnh đạo các cấp luôn quan tâm đến di tích trong thời gian gần đây - Tác dụng: Trải nghiệm thực tế là hình thức giáo dục di sản một cách sinh động, hiệu quả Hoạt động này giúú́p cho học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, trực tiếp mắt thấy, tai nghe, không gây nhàm chán Chính học sinh là người lĩnh hội kiến thức, nhìn thấy thực tế thực trạng của sự thiếu hiểu biết, thiếu tôn trọng di tích, hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết về di tích, từ đó sẽ nâng cao hiểu biết và có ý thức trách nhiệm về di tích sẽ ngăn chặn, trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm hại, tàn phá di tích; đồng thời giáo dục, trang bị cho các bạn học sinh những kiến thức, kỹỹ̃ năng cần thiết để phát huy hơn nữa các giá trị truyền thống của quê hương Các em còn là những tuyên truyền viên tích cực đóng góp phần nào vào việc đẩy lùi hành vi phá hoại di sản còn diễn ra tại địa phương các em sinh sống Giáo dục cho các em ý chí vươn lên trong học tập, tìm kiếm cơ hội việc làm, vươn lên để có một tương lai tương sáng Tăng cường ý thức trách nhiệm cho các bạn học sinh trong việc quảng bá các hình ảnh, vẻ đẹp của quê hương mình, góp phần giáo dục niềm tự hào đối với lịch sử, đối với các giá trị truyền thống, quan trọng và đầy ý nghĩa của quê hương như di tích lịch sử cấp quốc gia Lò cao kháng chiến Hải Vân và với các di sản văn khác của đất nước Sản phẩm của ba nhóm (phần phụ lục) 2.4 Hiệu quả của việc tích hợp giáo dục di sản cho học sinh Trong nhiều năm giảng dạy tích hợp giáo dục di sản thông qua môn Địa lí, đặc biệt là việc kết hợp các biện pháp giáo dục như: tích hợp qua các bài dạy trên lớp, qua kiểm tra đánh giá, qua trải nghiệm thực tế, hoạt động ngoại khóa được thực hiện ở các lớp 12C4 (năm học 2018 - 2019), và 12B1 (năm học 2020 - 2021) trường THCS&THPT Như Thanh, kết quả đạt được như sau: 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về kết quả kiểm tra kiến thức: Học sinh hiểu bài, hiểu vấn đề theo tư duy khoa học và logic, nắm vững được kiến thức về tài nguyên du lịch, nắm được các di sản cả nước, nắm được các di sản văn hóa tại địa phương, nắm được tình hình phát triển du lịch của nước ta cũng như địa phương Bên cạnh đó các em hiểu được giá trị của các di sản văn hóa, hiểu hơn chính các di sản ngay tại địa phương - Về năng lực chung và năng lực chuyên biệt được hình thành cho học sinh: Thông qua học bài mới trên lớp, làm bài thi, kiểm tra… các em đã phát huy được một số năng lực chung và chuyên biệt như: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, tìm kiếm và xử lí thông tin, năng lực khảo sát thực tế - Về phẩm chất được hình thành cho học sinh: Đó là các phẩm chất: biết yêu quý bản thân và có trách nhiệm với bản thân, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, ý thức thực hiện nghĩa vụ công dân, biết sống và làm việc theo pháp luật - Về tính ứng dụng của đề tài: Đề tài này không chỉ ứng dụng được đối với khối lớp 12 mà còn có khả năng ứng ở nhiều khối lớp học khác Ngoài ra còn có thể tích hợp giáo dục về di sản cho các khối lớp khác thuộc cấp THCS tại trường Giáo dục di sản được tiến hành ở nhiều năm học, có thể thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục cho phù hợp với hướng phát huy năng lực, phẩm chất của người học Từ những kết quả trên cho thấy việc dạy học tích hợp giáo dục di sản cho học sinh là khả thi và hiệu quả Nó không chỉ giúú́p cho học sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản sách giáo khoa mà còn phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, hình thành kĩ năng sống, phẩm chất đạo đức cho học sinh - 3 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Giáo dục di sản cho học sinh là cần thiết và cấp thiết, nhất là trong tình trạng một phận không nhỏ học sinh không quan tâm đến các di sản, không có hứng thúú́ tìm hiểu về giá trị của các di sản, không có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa Giáo dục di sản gắn quá trình giảng dạy của người thầy phải hướng cho học sinh đi đến mục tiêu, nội dung của bài học mang tính thực tế, ứng dụng Nó kích thích được sự mong muốn học tập và tự tìm hiểu kiến thức của học sinh, trang bị cho học sinh các kĩ năng cần thiết của thế kỉ 21 như kĩ năng học tập và đổi mới, kĩ năng thông tin - truyền thông công nghệ, kĩ năng đời sống và nghề nghiệp, kĩ năng giao tiếp và cộng tác Đó là những kĩ năng hết sức cần thiết để học sinh Việt Nam có thể dễ dàng hòa nhập với học sinh quốc tế khi học tập, sinh hoạt cùng nhau Giáo dục di sản ở cấp học THPT nhằm tuyên truyền, giáo dục cho học sinh ý thức về bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống, nâng cao hiểu biết và có ý thức trách nhiệm về di tích sẽ ngăn chặn, trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm hại, tàn phá di tích; đồng thời giáo dục, trang bị cho các bạn học sinh những kiến thức, kỹỹ̃ năng cần thiết để phát huy hơn nữa các giá trị truyền thống của quê hương Tăng cường ý thức trách nhiệm cho các bạn học sinh trong việc quảng bá các hình ảnh, vẻ đẹp của quê hương mình, góp phần giáo dục niềm tự hào đối với lịch sử, đối với các giá trị truyền thống 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: Cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề giáo dục di sản cho học sinh ở cả hai cấp học Nhà trường phối hợp với Đoàn thanh niên, các môn học như Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử… để thường xuyên tổ chức giáo dục di sản cho học sinh tất cả các khối lớp trong trường - Đối với cấp trên: Cần đổi mới mạnh mẽ nội dung sách giáo khoa theo hướng tinh giản nội dung ghi nhớ, tăng cường tính vận dụng thực tiễn và tính giáo dục phù hợp với bộ môn Địa lí và phù hợp với học sinh thế kỷ XXI Linh hoạt cho các nhà trường chủ động xây dựng phân phối chương trình sao cho thật sự khoa học và hiện đại Trên đây là những kết quả của quá trình nghiên cứu và triển khai thực nghiệm đề tài “Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học môn Địa lí nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học ở trường THCS&THPT Như Thanh” Rất mong sự quan tâm của các cấp lãnh đạo để bản thân tôi tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện, nhằm triển khai áp dụng những biện pháp này hiệu quả nhất Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÔI CAM ĐOAN SKKN KHÔNG SAO CHÉP TỪ CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI KHÁC XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 10 tháng 5 năm 2021 Người thực hiện Quách Thị Khánh 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục - 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2 Địa lí kinh tế - xã hội đại cương - Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông - NXB ĐHSP HN 2005 3 Như Thanh, vùng đất con người - Nxb Thanh Hóa 2010 4 Các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về công tác giáo dục di sản trong trường học 5 Sách giáo khoa Địa lí 12 - NXb Giáo dục 6 Sách giáo viên Địa lí 12 - NXb Giáo dục 7 Thanh Hoá, tiềm năng du lịch và hợp tác phát triển KTXH -UBND tỉnh, 2007 8 Như Thanh, tiềm năng và cơ hội hợp tác đầu tư - Nxb Nông nghiệp, HN 2010 1 9 Nhiều thông tin trên các báo mạng UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mẫu 1 (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Quách Thị Khánh Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Trường THCS & THPT Như Thanh TT Tích hợp giáo dục an toàn giao thông cho 1 thông qua dạy- học môn Địa lí nhằm phát phẩm chất người học ở trường THCS&THPT Như Thanh Nâng 2 dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí cấp THPT THCS&THPT Như Thanh Tích hợp giáo dục nạn tảo hôn cho học sinh lớp 10 thông qua 3 dạy- học môn Địa lí nhằm phát triển năng người THCS&THPT Như Thanh c UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA BA NHÓM SAU KHI TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ DI SẢN UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... di sản cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài ? ?Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy - học mơn Địa lí nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS&THPT Như. .. Hiệu việc tích hợp giáo dục di sản cho học sinh Trong nhiều năm giảng dạy tích hợp giáo dục di sản thơng qua mơn Địa lí, đặc biệt việc kết hợp biện pháp giáo dục như: tích hợp qua dạy lớp, qua kiểm... cho thật khoa học đại Trên kết trình nghiên cứu triển khai thực nghiệm đề tài ? ?Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thơng qua dạy học mơn Địa lí nhằm phát triển lực, phẩm chất người học

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sung, Đền Khe Rồng, Phủ Na, Am Tiên…. GV cung cấp hình ảnh các di sản địa - (SKKN HAY NHẤT) tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy   học môn địa lí nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học ở trường THCSTHPT như thanh
ung Đền Khe Rồng, Phủ Na, Am Tiên…. GV cung cấp hình ảnh các di sản địa (Trang 10)
- Tác dụng: Trải nghiệm thực tế là hình thức giáo dục di sản một cách - (SKKN HAY NHẤT) tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy   học môn địa lí nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học ở trường THCSTHPT như thanh
c dụng: Trải nghiệm thực tế là hình thức giáo dục di sản một cách (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w