(SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS yên trường, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

40 6 0
(SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS yên trường, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG THCS YÊN TRƯỜNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS YÊN TRƯỜNG, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Đỗ Bá Việt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Trường SKKN thuộc lĩnh vự môn: Thể dục YÊN ĐỊNH, NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TT I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên Nhiệm vụ nghiên Đối tượng phạ Phương pháp ngh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH N Cơ sở lý luận Thực trạng 10 Kết nghiên 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận 14 Kiến nghị 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thể chất cho hệ trẻ phận hệ thống giáo dục tồn dân, tập thể dục thể thao biện pháp quan trọng, hữu hiệu đặc trưng đem lại sức khỏe cho người thể chất cường tráng cho hệ mai sau Giáo dục thể chất nhà trường phận thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa GDTC có tác dụng tích cực tới hoàn thiện nhân cách, thể chất cho học sinh, nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước góp phần bảo giữ vững an ninh quốc phòng Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mà yếu tố sức khoẻ quan trọng Qua thực tiễn công tác tổ chức, quản lý phong trào TDTT cho thấy, muốn phát triển phong trào TDTT, khơng thể thiếu vai trị GDTC nhà trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh trung học đến bậc đại học Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học cần đội ngũ thầy, cô giáo làm công tác GDTC có trình độ chun mơn, kiến thức sư phạm vững vàng đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên để xem xét cách nghiêm túc công tác GDTC trường học cấp THCS nhiều bất cập Như nhận thức nhiều ngành, nhiều cấp giáo viên trường THCS chưa nhận thức đầy đủ coi trọng mức công tác GDTC Trường Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa có 310 học sinh biên chế với lớp học Nhiệm vụ nhà trường đáp ứng công tác dạy học yêu cầu đổi giáo dục Là trường có số lượng học sinh tương đối đông huyện, điều kiện đông đảo học sinh em nông dân, nguồn kinh tế làm nghề nơng, nên thu nhập theo đầu người thấp, điều kiện tập luyện thể dục thể thao thiếu, chất lượng chưa cao Hiện nay, điều kiện đảm bảo để học tập mơn GDTC nhà trường cịn nhiều thiếu thốn chưa có nhà tập, sân tập theo tiêu chuẩn quy định Với điều kiện thiếu thốn vậy, nhiều em học sinh tích cực tham gia tập luyện, rèn luyện thân thể Bên cạnh đó, cịn nhiều em chưa tự giác tập luyện, dẫn đến không đủ sức khỏe để đảm bảo học tập môn GDTC nói riêng mơn khác nói chung Bởi qua quan sát thực tế giảng dạy, nhận thấy vấn đề thể lực em học sinh học thể dục cịn yếu kém, dẫn tới khơng hồn thành mục tiêu môn học, chưa đạt kết xếp loại thể lực Điều ảnh hưởng nhiều đến kết học tập học sinh thành tích thi đua nhà trường Xuất phát từ lý trên, với mục đích nâng cao thể lực cho học sinh trường THCS Yên Trường với mong muốn đóng góp phần vào phát triển nhà trường, nâng cao thể lực cho học sinh, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng số tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thông qua viêc phân tích lý luận thực tiễn cơng tác giáo dục thể chất Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, đồng thời lựa chọn ứng dụng nhóm giải pháp thích hợp, có tính khả thi theo hướng tích cực hóa việc tập luyện học sinh nhằm góp phần nâng cao thể lực cho học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu cụ thể sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng trình độ thể lực học sinh Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng thái độ học tập, rèn luyện thể lực học sinh - Đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC - Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập phát triển thể lực chung - Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chung học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT quy định) Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Cơ sở thực tiễn để lựa chọn tập phát triển thể lực cho học sinh - Tiến hành vấn giáo viên nhằm lựa chọn tập hiệu quả, phù hợp - Lựa chọn ứng dụng tập phát triển thể lực chung cho học - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm tập phát triển thể lực cho học sinh - Đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tập phát triển thể lực chung cho học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Là học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vị nghiên cứu - Các tập phát triển thể lực chung cho học trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 4.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại: Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để giải mục đích, mục tiêu nghiên cứu trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu sử dụng rộng rãi hầu hết cơng trình nghiên cứu khoa học Phương pháp giúp cho việc hệ thống UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hóa kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Qua tổng hợp phân tích tài liệu, từ hình thành giả thuyết khoa học, xác định nhiệm vụ nghiên cứu tiến trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm Việc sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm trực dõi nội dung tập thể lực chung khóa học sinh Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa cách : Ghi số lượng tập, số lượng học sinh lớp, cách thức tổ chức, hướng dẫn học, thời gian tiến hành cho nội dung tập luyện thể lực chung, hình thức tập sử dụng, số lần lặp lại tập thể lực chung 5.3 Phương pháp vấn phiếu Là phương pháp sử dụng trình điều tra thực trạng việc sử dụng tập Trong nghiên cứu tơi sử dụng hình thức vấn gián tiếp (phỏng vấn phiếu hỏi) để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Số phiếu phát 25 phiếu cho giáo viên trực tiếp giảng dạy GDTC trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Để lựa chọn tập nghiên cứu ứng dụng trình nghiên cứu, đối tượng vấn thầy cô (cán quản lý công tác GDTC lâu năm) thầy cô giảng dạy TDTT 08 năm trường THCS huyện 5.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Các test mà đề tài sử dụng chủ yếu lựa chọn từ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng cho học sinh, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT quy định- Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Với mục đích kiểm nghiệm hiệu lựa chọn tập nhằm phát triển TLC học sinh trường THCS Yên Trường Đề tài sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm Tham gia thực nghiệm sư phạm gồm 40 học sinh độ tuổi 15 (chỉ học sinh lớp 9) trường THCS Yên Trường Đối tượng thực nghiệm chia ngẫu nhiên thành nhóm thực nghiệm đối chứng nhóm 20 em Mục đích phương pháp qua việc ứng dụng tập vào tập luyện, kiểm nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc phát triển thể lực chung đối tượng nghiên cứu + Ở nhóm đối chứng: Nội dung áp dụng nội dung tập phương pháp phổ biến áp dụng thường xuyên học khóa học sinh trường THCS Yên Trường + Ở nhóm thực nghiệm: Khi lên lớp ngồi nội dung theo chương trình chung (phần nhóm đối chứng), cịn bổ xung thêm tập phát triển thể lực chung mà đề tài đề xuất 5.6 Phương pháp toán học thống kê Các số liệu nghiên cứu xử lý theo phương pháp truyền thống trình bày “Đo lường thể thao” “ Phương pháp thống kê thể thao” Các công thức ứng dụng xử lý số liệu đề tài bao gồm: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a) Số trung bình cộng ( ) tính theo cơng thức: : Trong đó: S: dấu hiệu tổng : giá trị trung bình Xi: giá trị quan sát thứ i n: số lượng đối tượng quan sát b) Độ lệch chuẩn (d) tính theo cơng thức: n < 30 c) Hệ số tương quan cặp theo cơng thức Brave – Pearson: Trong đó: r hệ số tương quan cặp đề tài (còn gọi hệ số tin cậy) x y giá trị trung bình tập hợp mẫu x y dx dy độ lệch chuẩn tương ứng n kích thước tập hợp mẫu Nếu: r = 0,95 – 0,99 độ tin cậy tốt r = 0,9 – 0,94 độ tin cậy tốt r = 0,8 – 0,89 độ tin cậy cho phép sử dụng r = 0,7 – 0,79 độ tin cậy yếu r = 0,6 – 0,69 không đủ độ tin cậy Với điều kiện r ngưỡng sác xuất P < 0,05 d) Hệ số tương quan thứ bậc r tính theo công thức Spiarmen: R r = 1Trong đó: (n2 -1) số d hiệu số kết hai lần quan trắc d = dx - dy khác biệt cặp biến số thứ bậc x y Trong đề tài, hệ số tương quan thứ bậc d cịn gọi hệ số thơng báo Nếu hệ số thông báo |r| ³ 0,6 y học TDTT test sử dụng được, với điều kiện r phải ngưỡng sác xuất P < 0,05 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I CƠ SỞ LÝ LUẬN Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Sự phát triển thể em lứa tuổi THCS diễn phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên thể Sự phát triển khơng đồng đều, thực chất q trình phát triển có quy luật Nhìn chung tồn thể riêng hệ thống quan phát triển liên tục từ bé đến lớn, mặt tốc độ có lúc phát triển nhanh có lúc chậm lại, hệ thống phát triển sớm hơn, hệ thống muộn tạo lên hình ảnh phát triển nhịp nhàng, hài hoà thống Học sinh THCS độ tuổi 12 - 16 Các em gái chuẩn bị dậy thức, sinh lý tâm lý có nhiều đặc điểm khác em trai, em trai chậm dậy em gái vài ba tuổi, học hết THCS số em bước vào tiền dậy thì, chuyển lên học THPT dậy thức Lứa tuổi THCS đánh dấu bước ngoặt tương đối hoàn chỉnh thể Đặc điểm đặc trưng trình phát dục mạnh mẽ Các tuyến nội tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp trạng) tăng cường hoạt động kích thích thể lớn lên nhanh mà chủ yếu cho chân tay dài ưu thế, đồng thời kích thích tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động mạnh theo kiểu cách sinh lý người trưởng thành Hàng năm em cao thêm - cm, xuất giới tính phụ (các em trai mọc râu, vỡ tiếng gái nhiều mỡ da, ngực nở, hông nở rộng ) Nếu hiểu rõ đặc điểm sử dụng lực em tuổi có nhiều đóng góp tốt, có nhiều tài độ nảy nở kể tài thể thao Đặc điểm giải phẫu, sinh lý lứa tuổi học sinh THCS Lứa tuổi học sinh THCS thời kỳ độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kỳ em có phát triển mạnh mẽ thể Hệ thần kinh lứa tuổi 12 - 16 hoàn thiện cấu tế bào, chức sinh lý phát triển mạnh, hưng phấn chiếm ưu Vì học tập em dễ tập trung tư tưởng thời gian dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu, thần kinh chóng mệt mỏi dễ phân tán sức ý Do đặc điểm nên học thể dục hình thức nội dung phải phong phú, phương pháp tổ chức giảng dạy phải linh hoạt tránh đơn điệu Hệ vận động: Xương em cứng song giai đoạn phát triển mạnh chiều dài Các xương nhỏ cổ tay, cổ chân thành xương, chưa vững vàng, lao động nặng dễ gây đau kéo dài khớp Mãi đến 14 - 15 tuổi cột sống tương đối ổn định hình dạng đường cong Nếu đi, đứng, ngồi sai tư dẫn đến cong vẹo cột sống Về chiều cao em gái tăng nhanh tuổi 12 - 14, em trai tăng nhanh tuổi 14 - 15 lứa tuổi (12 16) em ưa thích hoạt động chân tay ham tập luyện TDTT chưa hết thời kỳ cốt hoá nên cần ý nhiều đến tư thế, dáng điệu đắn Hệ tuần hoàn: Tim em lứa tuổi phát triển chậm so với phát triển mạch máu Do đó, hoạt động tim cịn chưa vững vàng, điều tiết hoạt động tim chưa ổn định, sức co bóp cịn yếu, hoạt động nhiều căng thẳng chóng mệt mỏi Tim em dễ bị kích thích, kích thích nhẹ đột ngột làm tim em đập mạnh, nhanh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hệ hô hấp: Phổi em phát triển chưa đầy đủ, ngăn buồng phổi, túi phổi cịn nhỏ, ngực hơ hấp chưa phát triển nên khối lượng khí lưu thơng Nhịp thở em mau người lớn, thở nơng nhanh vận động tích cực Tập luyện TDTT có tác dụng tăng khả hơ hấp cho em cần hướng dẫn em biết cách thở sâu, thở Tóm lại thời kỳ dậy (các em gái từ 13 - 14 tuổi, trai từ 14 - 15 tuổi) sức mạnh bắp tăng lên chưa kèm theo phát triển sức bền lứa tuổi không sử dụng tập sức mạnh mức, hay động tác nén ép Trong thời kỳ chuyển tiếp em cần ý hướng dẫn sư phạm đặc biệt người làm công tác giáo dục, hướng nghị lực ngày phát triển em vào hứng thú trí tuệ nghiêm túc vào việc học tập nghệ thuật, tập luyện thể thao, tham gia tích cực vào đời sống xã hội lao động II THỰC TRẠNG VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Đánh giá thái độ rèn luyện thể chất học sinh trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Để đánh giá thái độ học tập rèn luyện thể chất học sinh trường THCS Yên Trường, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa, tiến hành tìm hiểu nguyện vọng động tham gia tập luyện TDTT ngồi khố học sinh Tơi tiến hành vấn gián tiếp phiếu hỏi 140 học sinh khối lớp 8: có 64 học sinh, khối lớp 9: có 76 học sinh (thời điểm vấn vào tháng 09/2020) Kết trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Thực trạng hoạt động TDTT học sinh trường THCS Yên Trường, Yên Định, Thanh Hóa (n = 140) Học sinh khối lớp 8: có 64 học sinh, Học sinh khối lớp 9: có 76 học sinh TT Mơn Bóng đá Đá cầu Cầu lơng Điền kinh Bóng bàn Kết cho thấy số lượng học sinh tham gia mơn tương đối đơng, mơn bóng đá, đến mơn đá cầu, bóng bàn, điền kinh, cuối môn cầu lông Qua vấn trực tiếp, biết lý học sinh tập luyện đơng đảo mơn thể thao điều kiện tập luyện đơn giản, mặt khác với đặc thù trường THCS, đa số học sinh dễ thích nghi với mơi trường tập luyện, lại giúp sinh hồn thiện thể chất rèn luyện thể lực Đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC Trong năm gần đây, sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập, cấp lãnh đạo quan tâm Nhưng sân chơi bãi tập nhà UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường chưa đạt quy chuẩn, khơng có đường chạy ngắn, chạy bền theo quy định, dụng cụ đáp ứng cho dạy học thiếu Với số học sinh nhà trường cơng trình khơng đảm bảo cho học sinh tham gia hoạt động rèn luyện thân thể Vì việc đổi cải tiến phương pháp giảng dạy dựa sở vật chất có nhà trường cần thiết Thực trạng kinh phí hoạt động thi đấu TDTT trường THCS huyện Yên Định nhiều hạn chế làm ảnh hưởng tới phong trào Vậy cần sâu tìm biện pháp nhằm khắc phục yếu tố nâng cao hiệu cơng tác GDTC cho học sinh THCS Đánh giá thực trạng chương trình giảng dạy Thể dục Trường THCS Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Nội dung Qua khảo sát năm học 2020 - 2021 theo kế hoạch thực chương trình Thể dục giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy phù hợp với chuẩn kiến thức quy định chung Bộ GD&ĐT, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời lượng dạy học tình hình địa phương Phương pháp tổ chức q trình giảng dạy Bộ mơn tiến hành tổ chức chương trình GDTC cho học sinh theo hai hình thức nội khố ngoại khố - Nội khố: Là buổi tập theo thời khoá biểu nhà trường, theo quỹ thời gian, chương trình quy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm Giờ nội khố tiến hành giảng dạy kỹ thuật mơn thể thao chương trình mơn học - Giờ ngoại khoá: Bao gồm tự học học sinh buổi huấn luyện đội tuyển để tham gia giải học sinh giỏi TDTT Đến chưa có hình thức tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện để hồn thiện nội dung học tập khố, đồng thời chưa phát động phong trào tự tập luyện học sinh theo nội dung, tiêu chuẩn Thể lực nên chất lượng học tập học sinh nâng lên chưa rõ Hoạt động xây dựng câu lạc thể thao chưa coi trọng hình thức tập luyện học sinh theo nhóm có người hướng dẫn số lượng tham gia cịn Đánh giá tình hình giáo dục thể lực cho học sinh Trường THCS Yên Trường, Yên Định Để đánh giá thực trạng chất lượng GDTC học sinh, đề tài tiến hành khảo sát trình độ thể lực học sinh nam, hai khối 8, Nội dung kiểm tra bao gồm: - Lực bóp tay thuận (kg) - Nằm ngửa gập bụng(lần/30 giây) - Bật xa chỗ(cm) - Chạy 30m xuất phát cao (XPC) (giây) - Chạy thoi x 10m (giây) - Chạy tùy sức phút (m) Để tìm hiểu cụ thể vấn đề tiến hành khảo sát thực trạng thể lực nam học sinh trường THCS Yên Trường, Yên Định UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau đánh giá trình độ ban đầu, đề tài tiến hành thực nghiệm đối tượng nghiên cứu 16 tập lựa chọn Sau học kỳ ứng dụng tập đối tượng nghiên cứu, đề tài kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung test Bộ Giáo dục đào tạo quy định định 53/2008/QĐBGDĐT Kết sau: 2.5.1 Kết nhóm đối chứng: Ở nhóm đối chứng, sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm thành tích có tăng trưởng test Cả tiêu thực nghiệm có tăng trưởng ngưỡng (p tbảng P

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:39