(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

30 2 0
(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi b Khó khăn: c Kết khảo sát: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp Giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động chơi tập có chủ định Giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động khác Giải pháp 4: Quan tâm giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ gặp khó khăn ngôn ngữ Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động Giải pháp 6: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đối với hoạt động giáo dục, thân đồng ghiệp - Đối với trẻ - Đối với phụ huynh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, giáo dục mầm non bậc học hệ giáo dục quốc dân, góp phần quan trọng cải tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, ngành học mầm non đưa lĩnh vực phát triển vào chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trẻ là: Giáo dục phát triển thể chất; Giáo dục phát triển nhận thức; Giáo dục phát triển ngôn ngữ; Giáo dục phát triển tình cảm - kỹ xã hội thẩm mỹ Trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thể thống tách rời cơng cụ để tư duy, chìa khoá để nhận thức, phương tiện để giao tiếp, cầu nối để trẻ đến với giới nhân loại[1] Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết vật, tượng xung quanh trẻ Là cơng cụ hữu hiệu để giúp trẻ bày tỏ nguyện vọng với người lớn để người lớn hiểu trẻ, chăm sóc trẻ, giáo dục trẻ Và ngược lại, ngôn ngữ giúp trẻ hiểu lời nói người để thực yêu cầu trình giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên thực tế cơng tác, nhóm trẻ 25 - 36 tháng tuổi phụ trách vốn từ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, phát âm chưa chuẩn Nên băn khoăn, làm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ hiểu nghĩa từ, biết cách sử dụng từ, nói lưu lốt, phát âm xác hơn, chuẩn đặc biệt làm tăng khả phát triển vốn từ trẻ? Xác định ngôn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển tồn diện trẻ Nên tơi băn khoăn, làm để lựa chọn nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi, để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ, biết cách sử dụng từ phát âm xác hơn, chuẩn Thực tế trẻ nhóm tơi vốn từ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ cịn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn Do đó, việc phát triển làm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói lưu lốt, phát âm đúng, rõ lời, có kĩ trả lời số câu hỏi, hiểu yêu cầu đơn giản lời nói điều quan trọng Với tất lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhóm B1 trường Mầm non Nga Thái” làm sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp sức nhỏ bé việc hình thành phát triển nhân cách ban đầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện lĩnh vực giáo dục cho trẻ Đặc biệt lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Mở rộng làm giàu vốn từ, ngôn ngữ sáng, mạch lạc, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi lớp B1 Trường mầm non Nga Thái - Nga Sơn - Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tôi lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình trẻ, giáo viên điều tra hộ gia đình, để trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ thông tin trẻ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh, xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài Phương pháp trực quan, mimh hoạ: Sử dụng đồ dùng trực quan (vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) trẻ quan sát, rèn luyện nhạy cảm giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin Phương pháp tác động tình cảm: Dùng cử vỗ về, vuốt ve, gần gũi, với điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mãn nhu cầu giao tiếp Phương pháp thực hành: Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng yếu tố chơi, trị chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động… Phương pháp dùng lời nói (trị chuyện, kể chuyện, giải thích): Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cử chỉ, điệu phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật giao tiếp với người xung quanh… Phương pháp đánh giá, nêu gương: Động viên, kích lệ việc làm, lời nói tốt trẻ chủ yếu, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 25 - 36 tháng tuổi nói riêng đạt hiêu trước cần phải dựa vào đặc điểm sau: Trước hết dựa vào đặc điểm phát triển sinh lí trẻ Bởi q trình phát triển ngơn ngữ trẻ giai đoạn bắt đầu ngôn ngữ chủ động Do trình phát triển ngơn ngữ trẻ cịn mắc số hạn chế: Phát âm chưa xác, hay nói ngọng chữ n - l, chữ x - s, dấu ngã - dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng Đồng thời kinh nghiệm cịn ỏi nên trẻ cịn nhầm lẫn, tri giác chủ yếu dựa vào đặc điểm bên ngồi để nói Thứ hai dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí: Ở giai đoạn trẻ thích giao tiếp với người xung quanh có nhu cầu trực quan, cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải Trẻ thích người lớn khen , động viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ màu sắc có âm thanh, trẻ thích bắt chước người lớn hay đặt câu hỏi Để giúp trẻ giải đáp câu hỏi hàng ngày người lớn cần trả lời câu hỏi trẻ cách ngắn gọn dễ nghe, dễ hiểu mặt khác người lớn cần cung cấp thêm kiến thức thông tin cho trẻ giới xung quanh ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc Song song với việc dựa đặc điểm tâm sinh lý trẻ trẻ 25 - 36 tháng tuổi cần phát triển triển khả năng: Nghe - Nói - Làm quen với sách UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chính vậy, để giúp trẻ phát triển khả nghe hiểu, khả nói trình bày lời nói logic, nội dung, mạnh dạn tự tin giao tiếp trước người nghĩ cần thực yêu cầu sau: - Làm giàu vốn từ cho trẻ: Thông qua học tập, vui chơi hoạt động khác Xác định nội dung nói: Sẽ giúp cho lời nói trẻ có nội dung rõ ràng Lựa chọn từ: Sau lựa chọn nội dung cần phải lựa chọn từ xác để diễn đạt nội dung cần nói Diễn đạt nội dung nói: Giúp trẻ biết cách nói ngưng nghỉ lúc, luyện cho trẻ tác phong nói, mạnh dạn tự tin diễn đạt nội dung cần nói Sắp xếp cấu trúc lời nói: Sự liên kết câu nói lại thành với tạo thành chuỗi lời nói có mục đích nhằm diễn tả ý trọn vẹn, có nội dung giúp người nghe dễ hiểu Ngồi việc dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý khả phát triển vốn từ trẻ, chúng cần vào Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) hướng dẫn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ kết mong đợt phát triển ngơn ngữ cho trẻ nghe, nói làm quen với sách để xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp Căn vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi, theo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT TS Lê Thu Hương - TS Trần Thị Ngọc Trâm - PGSTS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) Hướng dẫn thực nội dung phát triển ngôn ngữ như: Nghe âm thanh, nghe thực u cầu theo lời nói, trị chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện, kể chuyện theo tranh, đọc truyện với trẻ hàng ngày…vv[2] Thực tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên mầm non, tập san, tập chí, chuyên đề năm học Bộ Giáo dục đào tạo Thực có hiệu vận động, phong trào thi đua Chỉ thị số 05-CT/TƯ ngày 15/05/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” phong tào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chính mà việc tổ chức thực tốt lĩnh vực giáo dục cho trẻ 25 - 36 tháng trường mầm non cần thiết Góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ Là giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tơi đặt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ lên hàng đầu, ngơn ngữ phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức giới xung quanh cách dễ dàng hiệu 2.1 Thực trạng vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Thái, Nga Sơn trước áp dụng biện pháp a Thuận lợi Trường mầm non Nga Thái trường chuẩn quốc gia mức độ I Đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức độ Chính vậy, nhóm trẻ tơi trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sóc, nuôi UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dưỡng, giáo dục trẻ Nhà trường có khn viên xanh - - đẹp, xây dựng sân, vườn cho trẻ hoạt động như: Khu phát triển vận động, vườn rau xanh, vườn ăn quả, vườn cổ tích, khu vui chơi với cát nước… có đồ chơi ngồi trời Bản thân mua sắm, làm thêm, đồ dùng, đồ chơi, sách, học liệu cho trẻ hoạt động Bản thân giáo viên trẻ có trình độ Đại học, ln tìm tịi, nghiên cứu tài liệu sách báo để tìm biện pháp gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tiếp thu cách nhanh Thường xuyên tham gia, dự bạn đồng nghiệp hoạt động thao giảng, tham gia đầy đủ chuyên đề phát triển ngôn ngữ phòng giáo dục tổ chức, hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, có lịng u nghề mến trẻ ln coi trẻ em Trẻ học chương trình theo độ tuổi, ngoan ngỗn, tích cực tham gia hoạt động Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, tích cực tham gia hoạt động giao tiếp thích làm người lớn, có nề nếp thói quen học tập Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập em, ủng hộ nhiệt tình tinh thần ủng hộ nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi cho cháu b Khó khăn Khả nghe thực yêu cầu lời nói, tham gia đọc thơ, kể chuyện cách sử dụng từ số trẻ lớp tơi cịn hạn chế Còn số trẻ chưa học độ tuổi, nên trẻ chưa mạnh dạn giao tiếp, khả ý trẻ chưa tập trung, khả nghe, hiểu trẻ hạn chế, trẻ bỏ bớt từ, bớt âm nói, nói nhỏ, nói ngọng, vốn từ cịn Thiếu giáo viên nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tổ chức hoạt động cho trẻ Một số phụ huynh chưa dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, chưa “chịu” lắng nghe trẻ nói, chưa đáp ứng nhu cầu hỏi đáp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Do điều kiện đặc thù địa phương có nhiều phụ huynh phát âm chưa chuẩn tiếng phổ thông làm cho trẻ học theo c Kết khảo sát: Từ thuận lợi khó khăn trên, để nắm bắt mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ có sở lựa chọn biện pháp phát triển ngơn ngữ phù hợp q trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tiến hành đánh giá chất lượng trẻ kết ban đầu: (Bảng khảo sát chất lượng trẻ đầu năm 9/2020) Xem Bảng phần phụ lục Từ kết thực trạng nêu trên, cho thấy tỷ lệ trẻ thực nội dung phát triển ngơn ngữ cịn hạn chế Vì vậy, từ đầu năm học 2020 - 2021 chủ động đăng ký với BGH nhà trường thực số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động đem lại kết khả thi là: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi nhà trẻ là: Nghe, nói, làm quen với sách Vì vậy, trước tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ tơi ln tìm hiểu nắm rõ đặc UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com điểm, khả nhận thức trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp yếu tố vơ quan trọng, thơng qua hoạt động ngày trẻ học tập vui chơi, trải nghiệm, thơng qua hoạt động học tập, vui chơi trẻ có nhiều hội giao tiếp, trị chuyện, nói lên suy nghĩ ngơn ngữ từ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên nhất, thuận lợi dễ dàng Để xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo cần thực bước sau: Bước 1: Xác định tên chủ đề thời gian thực chủ đề Bước 2: Xây dựng mục tiêu chủ đề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ hình thành cho trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Sau lựa chọn mạng nội dung để đưa nội dung trọng tâm chủ đề cần giáo dục cho trẻ, tổ chức hoạt động ngôn ngữ phù hợp Xây dựng mạng hoạt động sở để triển khai theo lĩnh vực giáo dục Bước 3: Xây dựng môi trường giáo dục, chuẩn bị phương tiện, học liệu phù hợp với chủ đề để tạo hứng thú, tập trung ý trẻ tham gia vào hoạt động Bước 4: Xây dựng kế hoạch tuần, ngày tích hợp nội dung PTNN vào hoạt động lĩnh vực khác Ví dụ: Ở chủ đề “Những vật đáng yêu” nhánh “Những vật ni gia đình” tơi đã: - Lựa chọn nội dung cho hoạt động phát triển ngơn ngữ sau: + Trị chuyện vật ni gia đình: Chó, mèo, gà, vịt, ngan… Qua trị chuyện vật ni gần gũi gia đình trẻ biết tên gọi vật Tiếng kêu chúng nào? Chúng ăn gì? Chúng ni để làm gì? Chúng có chân, Lơng chúng nào? ) + Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố: Đọc thơ: Con Trâu; Các đồng dao: Con Gà cục tác chanh - Con Lợn ủn ỉn mua hành cho tơi - Con Chó khóc đứng khóc ngồi - Bà chợ mua đồng riềng + Kể chuyện “Gà tơ học”, “Đơi bạn tốt” + Trị chơi phát triển ngơn ngữ: Chơi “Gieo hạt nảy mầm, mèo chim sẻ…” + Làm sách tranh tuyện vật nuôi gia đình Thơng qua hoạt động tơi tập cho trẻ ý nghe có chủ định, hiểu câu hỏi cô, bạn trả lời lời nói để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề nhánh “Những vật nuôi gia đình” như: Góc hoạt động với đồ vật, lắp ráp xây dựng cho trẻ : + Xây chuồng cho Gà, Vịt, Ngan, Trâu, Bò… + Xâu giống theo hai màu xanh đỏ xen kẽ Ở góc đóng vai cho trẻ chơi trị chơi bác sĩ thú y khám bệnh vật Ở góc âm nhạc cho trẻ biểu diễn hát vật ni gia đình: “Gà trống mèo cón con”, “Con gà trống”, “Một vịt”, “Rửa mặt UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mèo”… trẻ hát, múa nhằm phát triển ngôn ngữ phát triển tình cảm thẩm mỹ thơng qua trò chơi, hát cách hiệu Chuẩn bị phương tiện học liệu phù hợp với chủ đề: Tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan đồ chơi, vật thật, tranh ảnh… Sử dụng máy tính, băng đĩa có hình ảnh vật ni gia đình cho trẻ quan sát đàm thoại.Cũng từ hình thức đàm thoại hội cho trẻ nghe, hiểu, phát âm xác phát triển lời nói dễ dàng Lựa chọn cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ đề: Bám vào chủ đề tơi tìm cách trang trí nhóm loại tranh ảnh vật, đồ dùng đồ chơi….có liên quan đến chủ đề “Những vật nuôi gia đình” góc nhóm cho đúng, đẹp, dễ thấy, dễ quan sát với mục đích “kích thích” trẻ nhìn thấy muốn nói ngay, sở tơi cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua ngôn ngữ Phân phối hoạt đông theo tuần: Mỗi tuần lên kế hoạch cung cấp kiến thức cho trẻ - vật nuôi gia đình tùy vào khả trẻ * Kết quả: Bản thân nắm vững chương trình xác định chủ đề, thời gian thực hiện, mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, ngày, xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp với trẻ Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ đạt 90 - 95% Giải pháp Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động chơi tập có chủ định Đối với trẻ nhà trẻ, hoạt động chơi tập có chủ định hoạt động chương trình giáo dục mâm non Thơng qua hoạt động này, giáo viên cung câp đến trẻ kiến thức, kỹ cho tất trẻ nhóm Để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi đạt kết cao, tơi cần phải xác định đích u cầu, nội dung hoạt động để lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp * Thông qua hoạt động nhận biết: Mục đích cho trẻ nhận biết môi trường xung quanh: Con người, vật tượng, đồ vật… sở nhận biết giáo viên dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ đồng thời nghe trẻ nói biết mức độ phát âm trẻ để có biện pháp sửa sai cho trẻ Ví dụ: Tổ chức hoạt động nhận biết: “Quả cam, táo” Để tạo hứng thú cho trẻ hát “Đố quả” sau tơi cho trẻ thăm mơ hình vườn ăn để tạo cho trẻ có cảm giác thăm quan vườn khơng phải trẻ bị gị ép học Trò chuyện trẻ cách đặt câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ trả lời: Đây vườn gì? Ai làm vườn ăn quả? Có loại ăn mà thấy vườn bác nông dân? Cô vào loại hỏi trẻ cho gì? Quả có màu gì? Mỗi câu hỏi tơi cho vài trẻ trả lời sau cho lớp nhắc lại Thông qua hoạt động nhận biết, trẻ nói nhiều cung cấp kiến thức tên gọi, đặc điểm, cấu tạo loại Trong dạy trẻ nhận biết tập nói, ý quan sát, trẻ nhận biết chưa vật, tượng, hướng dẫn cụ thể cho trẻ Khi trẻ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nói sai, nói ngọng, tơi ln kiên trì sửa sai cho trẻ, tơi nhắc lại, nhấn mạnh để trẻ nói theo Sau lần trẻ nói đúng, trả lời câu hỏi, tơi khơng quên động viên, khích lệ để trẻ tự tin mạnh dạn, hứng thú hoạt động nhận biết * Thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao Mục đích phát triển khả nghe, đọc biết đọc diễn cảm theo cô tiên tới tự đọc thuộc thơ băng ngơn ngữ Vì vậy, đọc thơ cho trẻ nghe đọc diễn cảm rõ ràng toàn thơ kết hợp với cử điệu tạo gần gũi, thân mật thể nội dung tác phẩm muốn truyền đạt Ví dụ: Khi dạy trẻ đọc thuộc thơ: “Cây bắp cải” Tôi đọc diễn cảm thơ lần Giảng nội dung, đàm thoại với trẻ, đọc trích dẫn nội dung thơ - Cho trẻ đọc thơ: Từng trẻ, theo tổ, tốp - trẻ đọc toàn thơ Nếu trẻ gặp khó khăn, tơi nhắc nhẹ nhàng giúp trẻ nhớ lại đọc tiếp đến hết thơ, cô đọc lại trọn vẹn thơ cho trẻ nghe Đồng thời hướng dẫn trẻ quan sát, gọi tên, mơ tả hình đáng, màu sắc, cấu tạo bắp cải Sau đó, đàm thoại với trẻ nội dung thơ “Cây bắp cải”: Cô hỏi trẻ: “Bắp cải xanh nào? Lá cải nào?” đọc nhấn vào từ “man mat”, “vòng trịn” Để giúp trẻ đọc diễn cảm, cho trẻ làm động tác mô khum khum hai bàn tay thành hình trịn làm bắp cải cuộn câu “xanh man mát”, “Sắp vong tron”, “Nằm ngủ giữa” Ví dụ: Khi dạy trẻ đọc thơ “Cháu chào ông ạ!” Vào cho trẻ hát “Ơng cháu” Tơi hỏi trẻ: Con vừa hát hát gì? Bài hát nói ai? Sau tơi đọc, kể chuyện, thơ “Cháu chào ông ạ!” cho trẻ nghe Đàm thoại, gợi nhớ để trẻ kể tên nhân vật chuyện vừa ghi nhớ đọc lại Qua tác phẩm giáo dục trẻ lễ phép với người lớn * Thông qua hoạt động kể chuyện Trên sở vốn từ trẻ độ tuổi 25 - 36 tháng tuổi phát triển nhiều Tôi nghĩ cần phải mở rộng loại từ từ, biết sử dụng từ câu nhiều loại câu khác cách thường xuyên trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe câu truyện đơn giản qua tranh…Đặt câu hỏi cho trẻ, giúp trẻ biết kể truyện theo cô ngôn ngữ Ví dụ: Với câu chuyện “Gấu trồng cây” Tơi bố trí cho trẻ ngồi thuận tiện cho tất trẻ nhìn đồ dùng minh họa Trước tiên khơi gợi hứng thú trẻ đến việc nghe kể chuyện cách tạo tình huống: Tặng cho lớp q cho trẻ lên mở hộp q Cơ tặng con? Trong tranh vẽ nào? Gấu làm gì? Có câu chuyện hay kể Gấu trồng nhờ chăm bón hàng ngày chẳng chốc hoa, kết Để biết Gấu trồng chăm sóc nào, học hơm cô đến với câu truyện “Gấu trồng cây” tác giả “Nguyễn Thị Cúc” nhé! Tiếp theo kể chuyện kèm theo đồ dùng minh họa, kết hợp với cử điệu minh họa nhẹ nhàng gây ý trẻ Tôi giảng nội dung, đàm thoại với trẻ, kể trích dẫn nội dung câu chuyện UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bằng hệ thống câu hỏi: Con vừa nghe chuyện gì? Trong câu chuyện Gấu trồng gì? Trồng đâu? Gấu làm để chăm sóc cây? Được uống dịng nước mát nhỏ nói với Gấu nào? Khi táo hoa, trĩu Gấu rủ đến chơi? Gấu bạn làm gì? Tơi cho trẻ mô hành động nhân vật truyện Tôi kể lại diễn cảm - lần có kèm tranh minh họa không tranh minh họa Với truyện trẻ nhớ tùy theo mức độ trẻ cho trẻ tự kể lại với giúp đỡ Kể truyện theo tranh: Trò chuyện tranh: Trước tiên tơi trẻ tự xem tranh, tự trị chuyện với tranh Tôi hướng dẫn trẻ xem tranh cách đặt câu hỏi nhân vật, hành động đặc điểm, trạng thái nhân vật câu hỏi như: Ai đây? Đang làm gì? Như nào? Để làm gì? Có ai? Có ai? Hãy làm giống đó? * Với hoạt động Âm nhạc: Khi nghe cô hát, trẻ hát, VĐTN hay chơi TCÂN lúc ngôn ngữ trẻ củng cô phát triển cách tốt Ví dụ: Họat động Nghe hát chủ đề “Những vật đáng yêu” Đề tài: Cá vàng bơi” Trị chơi: “Tai tinh” Tơi cho trẻ xem tranh cá vàng hỏi trẻ: Cơ có hình ảnh đây? Cá có màu gì? Có hát hay nói cá vàng đấy, hôm cô hát tặng hát “Cá vàng bơi” Sau giúp trẻ hiểu nội dung hát, thích thú nghe hát Kết quả: Trong tất hoạt động luôn gợi mở, hướng lái, linh hoạt giúp trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá nhiều hình thức, nhiều cách khác để trẻ lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực nhất, giúp cho trình phát triển ngơn ngữ trẻ ngày tốt Trẻ đọc thơ, kể chuyện, nhập vai nhân vật mạnh dạn, tự tin Giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động khác Đê phát triển tốt ngơn ngữ cho trẻ cách có hiệu quả, ngồi hoạt động chơi tập có chủ định tơi cịn dạy trẻ thơng qua hoạt động khác nhăm để củng cô ôn luyện khắc sâu kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu được: * Thơng qua đón trẻ: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với trẻ hiếu động, nhận thức nhanh: Tơi sử dụng câu hỏi kích thích trẻ tìm hiểu sâu chất vật, tượng, tả vật nêu đặc điểm vật, cảm xúc thân: Tiếng kêu gì? Tiếng gừ dụng cụ nào? Bên hộp q có gì? Hai quả to hơn? Chỗ nhiều hơn, chỗ hơn? Cái to hơn? Cái nhỏ hơn? Trong tranh có ai? Có vật nào? Hoặc sử dụng câu hỏi kích thích trẻ giải thích, đốn suy doán diễn biến kết vật tượng như: Cái dùng để làm gì? Con vật có ích lợi gì? Phương tiện dùng để làm gì? Vì chim bay được? Câu hỏi kuyến khích trẻ giải thích ý kiến, đánh giá vật: Tại thỏ lại khóc? Cái dùng để làm gì? Tại lại giúp bạn? Con thích nào? sao? Với trẻ nhận thức chậm: Tơi cho trẻ nhắc lại câu nói bạn, dùng câu hỏi có tính chất gợi mở Ví dụ: “Vỏ cam nhẵn hay sần sùi?”, “Con gáy ò ó o” Đối với trẻ nói ngọng, nói lắp: Tơi tập cho trẻ nhiều lần, nói thong thả, bình tĩnh tạo khơng khí vui vẻ thoải mái cho trẻ yên tâm tập nói Thường xuyên gọi trẻ trả lời nhiều hơn, sửa cho trẻ nhiều lần Ví dụ: Khi dạy trẻ nhận biết “Quả cam, táo” (Trẻ lớp tơi nói “cả táo” tơi phải nhẹ nhàng: Con nói lại giống “Quả táo” nói chậm rãi để trẻ lắng nghe nhắc lại theo cô Hay trẻ nói “Quả hế” tơi sửa lại “Quả khê” cho lớp nhắc lại) động viên khích lệ để trẻ nói Qua việc sử câu hỏi phù hợp biện pháp rèn trẻ cá biệt giúp trẻ nhận biết vật tượng xung quanh phát triển ngôn ngữ tốt Kết quả: Sau sử dụng đa dạng loại câu hỏi phù hợp với nhận thức khả trẻ, thấy ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt, trẻ phát âm chuẩn âm tiếng việt, trẻ nói ngọng, nói lắp, nói rõ ràng, mạch lạc Trẻ nhận thức vật tượng xác hơn, tích cực tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ hoạt động Có thể nói rằng: Mơi trường ln yếu tố có tính ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Môi trường tốt giúp trẻ tri giác vật, tượng xung quanh cách xác mà cịn tạo cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động Do vậy, ngồi việc xây dựng kế hoạch thực chương trình trọng đến vấn đề xây dựng môi trường giáo dục đặc biệt môi phát triển ngôn ngữ là: - Xây dựng mơi trường vật chất môi trường xã hội lớp học Để xây dựng mơi trường ngơn ngữ hấp dẫn kích thích khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vận động phụ huynh tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp giúp trẻ khám phá, tìm tịi vật tượng xung quanh trẻ phục vụ cho suốt trình học tập trẻ Dành phần diện tích phịng học xây dựng góc kể chuyện bé yêu Bố trí, xếp đồ dùng, đồ chơi khoa học, gọn gàng, thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, hấp dẫn kích thích tò mò trẻ 14 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ: Chủ đề: “Gia đình” với chủ đề nhánh “Mẹ người thân yêu bé” tơi trang trí khu vực nghệ thuật hình ảnh tranh gia đình có gia đình đơng con, gia đình Có thơ, câu chuyện, tranh thơ chữ to kèm từ nói gia đình trẻ tìm hiểu, tìm hiểu, phát triển ngơn ngữ chủ đề “Gia đình” (Hình ảnh: Xây dựng góc sách truyện chủ đề gia đình ) Hay sang chủ đề: “Những vật đáng u” Ở góc “Sách truyện” Tơi trang trí góc hình ảnh vật ngộ nghĩnh, đáng yêu với màu sắc hấp dẫn, trang trí vừa tầm mắt giúp trẻ dễ tri giác Bên góc này, trưng bày loại tranh truyện chữ to, thơ chữ to, ca dao, đồng dao, truyện kể sáng tạo, truyện cổ tích, truyện dân gian Việt Nam số tranh ảnh, tạp chí phù hợp với chủ đề giáo dục Khi cho trẻ thực hiện, tham gia chơi trẻ, gợi mở cho trẻ để trẻ tìm hiểu, kịp thời sửa sai trẻ mắc lỗi câu, từ, hướng dẫn cho trẻ biết cách đọc từ trái sang phải, từ xuống dưới, tham gia đọc sách trẻ, tập cho trẻ kể chuyện theo tranh, giúp trẻ hiểu nội dung ý nghĩa chữ viết, rèn luyện khả quan sát, ý có chủ định cho trẻ Ngồi ra, để có nhiều trang thiết bị phục vụ cho hoạt động, tham mưu Ban giám hiệu nhà trường mua sắm bổ sung trang thiết bị như: Tranh thơ, tranh truyện, ty vi, đầu đĩa, làm rối tay, có nội dung thơ, câu truyện, sách vải phục vụ cho chủ đề giáo dục - Xây dựng môi trường vật chất môi trường xã hội lớp học Trường mầm non Nga Thái trường chuẩn Quốc gia mức độ nhà trường quy hoạch, xây dựng loại sân vườn đảm bảo theo quy định như: Khu vui chơi với cát, nước; khu phát triển vận động; vườn cổ tích, vườn thiên nhiên, vườn ăn quả,… Tuy nhiên, nhận thấy môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa nhiều như: Chưa gắn tên biển cho cây, hình ảnh thơ, câu truyện cịn hạn chế Do vậy, tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường xây dựng, nội dung tuyên truyền với bậc phụ huynh nội dung giáo dục ngôn ngữ cách: Tận dụng mảng tường phía bên lớp học để vẽ nội dung số câu truyện, thơ, các vật gần gũi, đặt biển tên 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho khu vực, loại cây, vật tượng, trị chơi dân gian … thơng qua để giáo dục cho trẻ nhận biết tên gọi, màu sắc, gọi tên nhân vật, vật, tượng xung quanh trẻ (Hình ảnh: Xây dựng tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ lớp học) Đặc biệt để giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, cho trẻ lớp tham gia “Ngày hội đọc sách” với anh chị lớp lớn Thơng qua đó, giúp trẻ giao tiếp, trao đổi lời nói, xem loại sách, tranh, thơ, tranh truyện, xem anh chị biểu diễn tạo thích thú, làm tăng khả vốn từ cho trẻ 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Hình ảnh: Trẻ tham gia ngày hội đọc sách trường ) Qua để trẻ nhận biết, phân biệt, khám phá vật, tương xung quanh trẻ Biết giao tiếp với bạn bè giáo Đồng thời kích thích tị mị, ham hiểu biết phát triển trí thơng minh, ngơn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ Như vậy, thông qua việc xây dựng môi trường giáo dục, tạo hấp dẫn, kích thích tị mị, chủ động, tích cực trẻ Trẻ thường xun thực hành trải nghiệm môi trường ngôn ngữ tham mưu xây dựng * Kết quả: Sau sử dụng đa dạng loại câu hỏi với trẻ thấy thay đổi rõ rệt trẻ nhóm tơi Trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ tình cảm Trong trị chuyện, đàm thoại tơi sử dụng câu hỏi cách linh hoạt tùy thuộc vào phát triển trẻ Giải pháp Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Công tác phối kết hợp với bậc cha mẹ có ý nghĩa vô quan trọng nhiệm vụ thiết thực giáo viên, góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Tạo nên liên kết giáo viên với cha mẹ trẻ, nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn q trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trẻ mặt: Thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử, … tạo điều kiện tối ưu cho việc thực có hiệu phát triển tồn diện nhân cách trẻ Muốn làm điều trước hết tơi phải nắm vững vấn đề cần truyền đạt, để giải đáp thắc mắc phụ huynh Đồng thời phải ln lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp phụ huynh có tạo 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lòng tin họ để họ có thái độ hợp tác cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Làm bảng tin chương trình dạy theo chủ đề nói chung, ngơn ngữ nói riêng thay tin hàng tuần để phụ huynh biết phối hợp với để rèn luyện thêm cho trẻ nhà Tôi phô tô thêm tài liệu: Thơ, truyện, hát… để phụ huynh nắm bắt chương trình, kết hợp dạy trẻ gia đình, tận dụng thời gian dạy trẻ, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Tạo điều kiện cho trẻ co thê mươn sach mang vê nha, khich lê cac gia đình liên tuc đoc cho tre nghe hoăc tao hưng thu xem sach cung vơi tre Khi cho tre mươn sach, bô (me) ghi lai tên sach, mươn, tra vao môt quân sô nho (hoăc vao môt bang) Nhăc bô me tre nêu may bi rach sach thi cân dan lai (cung lam vơi tre) rôi mơi tra Vận động phụ huynh tìm kiếm, sưu tầm hát, thơ, ca dao đồng dao cho trẻ mầm non Ủng hộ vật chất để mua sắm trang thiết bị dạy học Trao đổi thêm với phụ huynh có cháu cá biệt: Nói ngọng, nói, để phụ huynh giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Tôi đề nghị với phụ huynh nhà thành viên gia đình giành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc, trị chuyện, giao tiếp với trẻ nhiều nữa, khơng nói nựng, nói ngọng lưỡi với trẻ, ảnh hưởng đến ngôn ngữ sáng, mạch lạc trẻ Hàng ngày vào đón trả trẻ Nhà trường thường mở đĩa VCD hát, thơ câu chuyện có nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ, phù hợp chủ đề Để phụ huynh hiểu hợp tác việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Kết quả: Sau phối kết hợp với phụ huynh thời gian thấy vốn từ trẻ phát triển rõ, đặc biệt việc nói ngọng giảm đáng kể, trẻ phát âm chuẩn, nói rõ ràng, mạch lạc, trẻ hoạt động cách sôi tự tin, giao tiếp trước người khơng cịn rụt rè nhút nhát 97% Phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phụ huynh tìm kiếm sưu tầm 25 thơ, ca dao, đồng dao, hát, trò chơi dân gian Ủng hộ 1.500.000đ mua sách loa cho nhóm hoạt động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói sau áp dụng số giải pháp “Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhóm B1 trường Mầm non Nga Thái” vào tổ chức thực trường mầm non Nga Thái đem lại kết khả thi là: Đối với thân: Tơi trau dồi kiến thức nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ sư phạm Tích lũy số kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, với ý thức tự học, tự rèn luyện cho cách nói rõ ràng, ngắn gọn, xác, nói chuyện với trẻ thể gần gũi, thân mật, âu yếm, lịch Luôn đổi mới, linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đặc biệt giao duc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với đồng nghiệp: SKKN tài liệu đồng nghiệp dùng tham khảo ứng dụng vào trình tổ chức hoạt động nhóm, lớp phù hợp Đối với nhà trường: Đề tài sáng kiến thân hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao dùng làm tài liệu lưu trường, đồng nghiệp áp dụng chia sẻ lan tỏa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đối với trẻ: Khả nghe, hiểu lời nói trẻ tốt hơn, phát âm trẻ xác Trẻ mạnh dạn tự tin hăng hái tham gia vào hoạt động chủ động Nhận biết trẻ mở rộng, ngôn ngữ phát triển đắn, vốn từ trẻ phong phú Trẻ nói nhiều câu có nhiều từ, ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng mạch lạc, trẻ nói ngọng chiếm tỉ lệ thấp Được thể qua kết khảo sát chất lượng cuối năm đạt sau: Bảng 2: Kết chất lượng trẻ sau áp dụng giải pháp vào thực (Thời gian tiến hành khảo sát đánh giá tháng năm 2021 (Xem phần phụ lục) Đối với phụ huynh: Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi Ln quan tâm phối hợp giáo viên chủ nhiệm cơng tác, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Cùng giáo viên việc tìm kiếm sách báo cũ, giáo dục trẻ phát triển ngơn ngữ gia đình 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kêt luân: Qua trình nghiên cứu thực đề tài nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng Để thực tốt chuyên đề có hiệu u cầu đặt giáo viên cần phải có kế hoạchch cụ thể, rõ ràng, triển khai tổ chức thực cách có hiệu thơng qua giáo viên nắm mục đích u cầu, nội dung để từ có phương pháp, biện pháp tổ chức linh hoạt, thiết thực Đây mục tiêu quan trọng thiếu chương trình giáo dục trẻ mầm non, đăc biệt trẻ 25 - 36 tháng, ln mục tiêu hàng đầu phát triển kê thưa từ hệ sang hệ khác Do để thực tốt nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ địi hỏi phải kiên trì, sáng tạo, lập kê hoach chung chung mà phải xác định cách cu thê, có mục đích tổ chức hoạt động, thời điểm, lúc nơi phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình toàn xã hội Thực tốt nội dung này, góp phần khơng nhỏ việc giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ “Tiếng nói thứ cải vơ lâu dài, vô quý báu dân tộc, phải giữ gìn nó, q trọng nó” Bác Hồ dặn 3.2 Kiên nghi Qua trình tổ chức thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lây tre lam trung tâm, người trực tiếp thực nơi có hồn cảch khó khăn, phụ huynh chưa thực quan tâm đến vấn đề học tập trẻ Để giúp trẻ phát triển cách toàn diện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Rất mong cấp lãnh đạo quan tâm nhiều việc bổ sung trang thiết bị, 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan nhằm giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động tham gia hoạt động tăng khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trên kinh nghiệm qua thực nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi, mong góp ý Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp để tổ chức thực tốt Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Trịnh Thị Oanh Nguyễn Thị Liễu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em (Đinh Hồng Thái) Chủ biên [2] Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục Việt Nam dành cho giáo viên mầm non – Phan Lan Anh – Lý Thu Hằng – Nguyễn Thị Hiếu – Nguyễn Thanh Giang – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo 25 - 36 tháng tuổi – TS Nguyễn Thị Thúy Trâm – TS Lê Thu Hương – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo 25 – 36 tháng tuổi – Nguyễn Thị Hiếu – Đặng Lan Phương – Nguyễn Thị Thanh Giang Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo 25 – 36 tháng tuổi – TS Nguyễn Thị Thúy Trâm – TS Lê Thu Hương – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Một số tạp san, tạp chí giáo dục mầm non, qua mạng Internet 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT KỂ TỪ KHI ĐƯỢC TUYỂN DỤNG VÀO NGÀNH GIÁO DỤC Họ tên: Nguyễn Thị Liễu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Nga Thái TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Một số biện phát giúp trẻ tuổi cảm nhận tác phẩm văn UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học Một số giải pháp tổ chức hoạt động làm quen với chữ nhằm góp phần nâng cao chất lượng khả đọc, viết cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Nga Thái PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 1: Bảng khảo sát thực trạng chất lượng trẻ đầu năm (Tháng 9/2020) Tổng số Nội dung khảo sát trẻ * Khả nghe, hiểu lời nói - Khả nghe, hiểu lời nói làm số việc theo yêu cầu - Hiểu nội dung câu chuyện ngắn, đơn giản, trả lời tên truyện, tên hành động nhân vật… 25 * Khả nghe, nhắc lại âm, tiếng câu - Trẻ có khả phát âm chuẩn, từ, rõ tiếng - Khả sử dụng ngôn ngữ đọc thơ, ca dao, đồng dao với giúp đỡ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cô giáo * Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Trẻ nói câu đơn, câu có - tiếng, có từ thơng dụng vật, tượng, hoạt động, đặc điểm quen thuộc - Sử dụng lời nói với mục đích khác nhau: Trẻ biết chào hỏi, trò chuyện, bày tỏ nhu cầu thân… Bảng 2: Kết kiểm nghiệm sau nghiên cứu - Tháng năm 2021 Số trẻ Nội dung khảo sát * Khả nghe, hiểu lời nói - Khả nghe, hiểu lời nói làm số việc theo yêu cầu - Hiểu nội dung câu chuyện ngắn, đơn giản, trả lời tên truyện, tên hành động nhân vật… * Khả nghe, nhắc lại âm, tiếng câu - Trẻ có khả phát 25 âm chuẩn, từ, rõ tiếng - Khả sử dụng ngôn ngữ đọc thơ, ca dao, đồng dao với giúp đỡ cô giáo * Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp - Trẻ nói câu đơn, câu có - tiếng, có từ thông dụng vật, tượng, hoạt động, đặc điểm quen thuộc - Sử dụng lời nói với mục đích khác nhau: Trẻ biết chào hỏi,trị chuyện, bày tỏ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhu cầu thân 24 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... loa cho nhóm hoạt động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói sau áp dụng số giải pháp ? ?Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động nhóm B1 trường Mầm. .. quan nhằm giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động tham gia hoạt động tăng khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trên kinh nghiệm qua thực nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi, ... Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học Một số giải pháp tổ chức hoạt động làm quen với chữ nhằm góp phần nâng

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:27

Hình ảnh liên quan

hoạt giúp trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá bằng nhiều hình thức, nhiều cách khác nhau để trẻ được lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực nhất, giúp cho q trình phát triển ngơn ngữ của trẻ ngày một tốt hơn - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

ho.

ạt giúp trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá bằng nhiều hình thức, nhiều cách khác nhau để trẻ được lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực nhất, giúp cho q trình phát triển ngơn ngữ của trẻ ngày một tốt hơn Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Hình ảnh: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua việc xem tranh) - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

nh.

ảnh: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua việc xem tranh) Xem tại trang 12 của tài liệu.
(Hình ảnh: Cung cấp vốn từ cho trẻ khi quan sát vườn hoa) - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

nh.

ảnh: Cung cấp vốn từ cho trẻ khi quan sát vườn hoa) Xem tại trang 13 của tài liệu.
(Hình ảnh: Trẻ đươc thực hành trải nghiệm tại khu vui chơi với cát nước) - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

nh.

ảnh: Trẻ đươc thực hành trải nghiệm tại khu vui chơi với cát nước) Xem tại trang 14 của tài liệu.
(Hình ảnh: Trẻ tham gia hoạt hoạt động nhận biết “Con thỏ”) - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

nh.

ảnh: Trẻ tham gia hoạt hoạt động nhận biết “Con thỏ”) Xem tại trang 15 của tài liệu.
yêu của bé” tơi đã trang trí khu vực nghệ thuật bằng hình ảnh các bức tranh về - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

y.

êu của bé” tơi đã trang trí khu vực nghệ thuật bằng hình ảnh các bức tranh về Xem tại trang 17 của tài liệu.
(Hình ảnh: Xây dựng và tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ ngoài lớp học) - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

nh.

ảnh: Xây dựng và tổ chức hoạt động PTNN cho trẻ ngoài lớp học) Xem tại trang 18 của tài liệu.
(Hình ảnh: Trẻ tham gia ngày hội đọc sách của trườn g) - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

nh.

ảnh: Trẻ tham gia ngày hội đọc sách của trườn g) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng khảo sát thực trạng chất lượng trẻ đầu năm (Tháng 9/2020) Tổng - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

Bảng 1.

Bảng khảo sát thực trạng chất lượng trẻ đầu năm (Tháng 9/2020) Tổng Xem tại trang 25 của tài liệu.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

h.

ụ lục 1: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả kiểm nghiệm sau khi nghiên cứu - Tháng 5 năm 2021 Số - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao chất lượngphát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua các hoạt động tại nhóm b1 trường mầm non nga thái

Bảng 2.

Kết quả kiểm nghiệm sau khi nghiên cứu - Tháng 5 năm 2021 Số Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu liên quan