Skkn một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non nga phượng 2

26 0 0
Skkn một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non nga phượng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 25 36 THÁNG THÔNG QU[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 25- 36 THÁNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA PHƯỢNG 2, HUYỆN NGA SƠN, THANH HÓA Họ tên: Lê Thị Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Phượng SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Kết khảo sát chất lượng đầu năm học: Các giải pháp thực Chú ý đến trẻ cá biệt chậm phát triển ngơn ngữ Kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ thông qua giọng đọc, kể diễn cảm thể sắc thái, ngữ điệu nhân vật truyện Tích cực sưu tầm, làm đồ dùng đồ chơi đẹp sáng tạo phù hợp với nội dung truyện, tạo hứng thú kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt 11 động kể chuyện nhằm gây hứng thú cho trẻ phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Thay đổi hình thức kể chuyện phù hợp, sáng tạo nhằm huy 14 động trẻ tích cực tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ Phối hợp kết hợp với bậc phụ huynh kể chuyện, 16 đọc thơ cho trẻ nghe gia đình Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIA XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết, ngôn ngữ yếu tố quan trọng gắn liền với nguồn gốc, phát triển tồn lồi người Ngơn ngữ phương tiện giúp người hiểu nhau, trao đổi thông tin qua lại với nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Nhưng trẻ mầm non để có ngơn ngữ phong phú, xác điều thiết yếu phải phát triển lời nói hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ theo q trình từ cịn nhỏ Do đó, xưa ơng cha ta có câu “Thỏ thẻ trẻ lên ba”, “Trẻ lên ba nhà hoc nói”.[1] Câu tục ngữ nhằm nhấn mạnh đến đặc trưng ngôn ngữ trẻ năm thứ ba Vì thời điểm khả ngơn ngữ trẻ phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng tuổi tiền đề quan trọng để ngôn ngữ trẻ phát triển tốt năm Mặt khác, ngôn ngữ nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp người Điều có nghĩa việc trẻ cần giao lưu, trao đổi với người xung quanh năm đầu đời vô quan trọng Nếu trẻ không thường xun nói chuyện, khơng thường xun giao lưu với người khác trẻ khơng có nhiều vốn từ ngữ, cách biểu đạt mong muốn thân lời nói, mà hành động Vì để giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển, giáo phải ln dạy trẻ phát âm chuẩn, xác tiếng việt thơng qua hoạt động chơi - tập có chủ định như: Truyện thơ, nhận biết tập nói, âm nhạc, hoạt động với đồ vật… dạy trẻ lúc nơi Từ trẻ hiểu biết hơn, thích khám phá vật tượng giới xung quanh, qua giúp trẻ phát triển tư Ngồi để ngơn ngữ trẻ phát triển thuận lợi điều kiện quan trọng để trẻ tích lũy nhiều vốn từ giáo phải thường xuyên giao tiếp trò chuyện với trẻ [2] Đối với trẻ nhà trẻ nói chung trẻ nhà trẻ 25 – 36 tháng tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với ngơn ngữ Những âm điệu, hình tượng hát hay thơ, câu chuyện, đồng dao, dân ca…sớm vào tâm hồn tuổi thơ tờ giấy trắng trẻ Đặc biệt, lứa tuổi khả tập trung, ý trẻ hạn chế nên nghe cô kể câu chuyện cổ tích, ngụ ngơn với hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh thực hấp dẫn trẻ Chính vậy, nói việc cho trẻ tiếp xúc sớm với văn học đặc biệt hoạt động kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hiệu Thông qua hoạt động kể chuyện rèn luyện cho trẻ phát âm ngữ pháp, mà quan trọng góp phần phát triển vốn từ, phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ Bên cạnh đó, dựa vào đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi 25- 36 tháng thấy trẻ lứa tuổi nhà trẻ 25-36 tháng khả tri giác vật tượng bắt đầu hoàn thiện, trẻ hay bắt chước cử chỉ, lời nói từ người khác.[3] Vì vậy, vai trị giáo hoạt động tích cực cá nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến sụ phát triển trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Song để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ skkn giáo mầm non phải làm gì? Làm để dạỵ trẻ phát âm chuẩn? Cung cấp vốn từ phong phú cho trẻ? Khi hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ cô giáo phát huy tính tích cực trẻ chưa? Có tạo điều kiện cho trẻ luyện tập khả nói, phát âm xác không? Sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩa tình khác chưa? Vô vàn câu hỏi đặt Là cô giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ lứa tuổi 25-36 tháng, vấn đề: Làm để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ cách có hệ thống đạt kết cao điều mà tơi ln suy nghĩ trăn trở Do vậy, sâu vào nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện trường Mầm non Nga Phượng 2, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua đề tài tìm giải pháp tốt giúp trẻ phát âm chuẩn, xác có vốn từ phong phú Hiểu ý nghĩa từ, nói đủ câu, đủ ý mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi cách rõ ràng mạch lạc Tuyên truyền rộng rãi tới bậc phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 25-36 tháng nói riêng Bản thân có thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngôn ngữ cho trẻ 2536 tháng tuổi, nhằm góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Tìm hiểu số giải pháp để đổi phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25- 36 tháng, để từ đưa số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3.Đối tượng nghiên cứu: - Tôi sâu vào nghiên cứu phát triển ngơn ngữ cho nhóm trẻ 25-36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường Mầm non Nga Phượng 2, Nga Sơn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, xây dựng sở lý thuyết: Sưu tầm, lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài đưa vào nghiên cứu ứng dụng, thực hành - Phương pháp dùng lời: phương pháp tơi dùng lời nói để kể chuyện cho trẻ nghe, dùng lời nói để giảng nội dung câu chuyện cho trẻ hiểu, dùng lời nói để trò chuyện với trẻ, đưa câu hỏi gợi mở để giúp trẻ hiểu sâu nội dung câu chuyện - Phương pháp trực quan - minh họa: Là phương pháp cho trẻ quan sát mô hình câu chuyện, cầm nắm, sờ vào nhân vật vật thật như: ô tô, búp bê, loại hay vật… sau tơi đưa câu hỏi gợi mở để trẻ miêu tả lại đặc điểm nhân vật mà trẻ vừa quan sát cầm, nắm Đồng thời tơi cho trẻ minh họa lại nhân vật thông qua bắt skkn chước tiếng kêu hay mô tả lại hoạt động nhân vật Ví dụ: câu chuyện “Quả thị” cho trẻ bắt chước tiếng kêu mèo “meo meo” mô tả lại hoạt động mèo đưa hai tay lên “cào, cào” vào thị Còn với nhân vật vịt con: cho trẻ bắt chước tiếng kêu vịt “quạc, quạc” mô hoạt động vịt dáng “lạch bạch, lạch bạch”… - Phương pháp thực hành, trải nghiệm: Là phương pháp sử dụng sau lần kể chuyện cho trẻ nghe thường cho trẻ lại câu chuyện cô cho trẻ tập đóng kịch (đóng vai nhân vật câu chuyện) kể lại câu chuyện cô Phương pháp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, giúp trẻ ghi nhớ câu chuyện tốt hơn, đồng thời giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển cách nhanh chóng hiệu - Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ: phương pháp dùng cử chỉ, điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích tun dương trẻ nhằm khơi gợi niềm vui, niềm phấn khởi trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện cô bạn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Ngôn ngữ có vai trị lớn sống người Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiêm, tâm với điều thầm kín Sinh thời Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” [4] Câu nói Bác khẳng định vai trị tiếng nói, tài sản quý báu dân tộc, mà người phải có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị to lớn tiếng Việt nghiệp cách mạng Lời Bác dạy năm xưa đến có giá trị, ý nghĩa sâu sắc, có tác dụng định hướng việc sử dụng ngôn ngữ cho đúng, chuẩn xác phải có ý thức bảo vệ sáng tiếng Việt, làm cho lan tỏa, góp phần quan trọng phát triển văn hóa xu hội nhập phát triển Nhà vănVygotsky nhấn mạnh “Ngôn ngữ nói quan trọng việc giải nhiệm vụ khó, tạo mối quan hệ xã hội kiểm soát hành vi trẻ khác hành vi thân Chúng ta thường nghe thấy trẻ tự nói thành tiếng lớn chúng chơi tương tác với trẻ khác” [5] Mục tiêu phát triển ngơn ngữ trẻ nhà trẻ là:“Trẻ nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói; biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử chỉ; sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu; có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói; hồn nhiên giao tiếp” [6] Mặt khác, đặc điểm phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ giai đoạn 25-36 tháng tuổi phát triển nhanh mạnh mẽ Vì cần phát triển trẻ lực quan sát, nhận biết đồ vật, tượng khác nhau, đồng thời cho chúng làm quen với hoạt động sinh hoạt lao động người lớn Điều skkn quan trọng giúp trẻ nắm vững từ cách sử dụng từ theo ý Giúp trẻ phát âm từ, cụm từ rõ ràng, xác, sử dụng từ, câu đơn giản để trả lời câu hỏi giao tiếp Giúp trẻ biết biểu đạt hiểu biết, tình cảm, nhu cầu thân, biết sử dụng từ lễ phép nói chuyện với người lớn, thân thiện nói chuyện với bạn bè, mạnh dạn, hồn nhiên giao tiếp, biết thể diễn cảm phát triển ngôn ngữ nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện hoạt động chơi tập có chủ định Trẻ nhà trẻ lứa tuổi hay bắt chước học theo cách làm người lớn, bạn bè cách tự phát, kể lời nói, việc làm Trong trẻ tập nói nói cung cấp nhiều từ ngơn ngữ trẻ phát triển tốt, xác Do muốn trẻ có ngơn ngữ xác, có vốn từ sáng giáo, người lớn người xung quanh phải có phương pháp dạy trẻ phù hợp, giáo viên phải phát âm chuẩn,chính xác có kiến thức kỹ tổ chức hoạt động tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề: Năm 2020-2021 nhà trường phân cơng phụ trách nhóm trẻ 25-36 tháng tuổi, với tổng số 16 cháu có cháu nam 10 cháu nữ Đa số trẻ em nông thôn, bố mẹ làm công ty Bước đầu thực gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: * Đối với sở vật chất: Trường Mầm non Nga Phượng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I Là trường khang trang, rộng rãi khuôn viên đẹp, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngồi trời, có đầy đủ sân vườn theo quy định như: Vườn cổ tích, vườn rau bé, khu vui chơi vận động, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện thuận lợi để cháu tham gia vào hoạt động cách tích cực - Đồ dùng phục vụ cho việc phát triển vốn từ cho trẻ phong phú hình ảnh, màu sắc hấp dẫn (tranh ảnh, vật thật ) - Lớp học rộng rãi thoáng mát nhà trường mua sắm trang thiết bị đủ đồ dùng đồ chơi, ti vi kết nối Internet phục vụ cho hoạt động ngày trẻ * Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, giao tiếp với trẻ tơi ln nói chuẩn tiếng phổ thơng, nói rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ câu, ln gương sáng ngôn ngữ để trẻ noi theo - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động kể chuyện (tranh truyện, mơ hình, rối tay ) phong phú màu sắc, chủng loại hình ảnh Từ tạo hứng thú cho trẻ kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ - Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo làm đồ dùng phục vụ cho việc cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ * Đối với trẻ - Một số trẻ học qua nhóm lớp 18-24 tháng, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp ngôn ngữ trẻ phát triển tốt skkn * Đối với Phụ huynh Luôn quan tâm đến việc học tập em mình, điều kiện tốt để giáo viên - phụ huynh - nhà trường có biện pháp tốt để chăm sóc giáo dục trẻ 2.2.2 Khó khăn * Đối với giáo viên - Ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên ý phát triển vốn từ cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn - Trong q trình giảng dạy, giáo viên đơi cịn rập khn, chưa có sáng tạo * Đối với trẻ: - Nhiều trẻ học cịn hay khóc nhè, nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp với người xung quanh - Trình độ nhận thức trẻ lớp không đồng Tháng tuổi trẻ chênh lệch nhiều dẫn đến chênh lệch nhận thức, hiểu biết ngơn ngữ - Trí nhớ trẻ giai đoạn hoàn thiện phát triển nên trẻ chưa nhớ hết trật tự âm, từ xếp thành câu Vì trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - Hơn 60% trẻ phát âm chưa xác, hay nói ngọng, nói lắp, phát âm theo tiếng địa phương tiếng nựng người lớn (chữ x- s, dấu hỏi- dấu ngã…) - Tỷ lệ trẻ học chuyên cần cịn thấp nên gặp nhiều khó khăn để phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Đối với Phụ huynh -Trong lớp có nhiều trẻ có bố mẹ làm ăn xa với ơng bà nên việc chăm sóc giáo dục trẻ chưa quan tâm - Một số phụ huynh giao tiếp với trẻ cịn nói tiếng địa phương hay nựng trẻ từ ngữ chưa tiếng phổ thông như: mẹ thương- mẹ xương, không- hông, cháu- chấu, sữa- sửa… 2.2.3 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học: Nhóm lớp 25-36 tháng tơi chủ nhiệm gồm có 16 trẻ Vào đầu năm học 2020-2021, để biết khả ngôn ngữ trẻ nào, tiến hành khảo sát trẻ qua số hoạt động kể chuyện nhận thấy nhiều trẻ chưa thực hứng thú tập trung vào hoạt động, chí nhiều trẻ cịn quay ngang, quay ngửa làm việc riêng, khơng ý cô kể chuyện cháu Anh Thư, cháu Trà, cháu Phương Thảo, cháu Long, cháu Bảo Châu skkn (Hình ảnh1 phụ lục 1: hình ảnh trước thực nghiệm giải pháp) Và thông qua hoạt động thu kết khảo sát sau: Bảng khảo sát kết đầu năm học kèm theo phụ lục minh họa Trước thực trạng trên, thân băn khoăn trăn trở làm để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động kể chuyện, làm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết cao nhất, từ tơi mạnh dạn áp dụng biện pháp: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện trường Mầm non Nga Phượng 2, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa” vào giảng dạy nhằm cải tiến nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hiệu 2.3 Các giải pháp thực hiện: Để nâng cao chất lượng giảng dạy: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện”tôi sử dụng đồng giải pháp sau: 2.3.1 Chú ý đến trẻ cá biệt chậm phát triển ngôn ngữ Hoạt động kể chuyện hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Song để gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động kể chuyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hiệu trước tiên giáo phải nắm rõ đặc điểm riêng trẻ, đặc biệt ý tới trẻ cá biệt chậm phát triển ngôn ngữ Từ tơi tìm biện pháp bồi dưỡng cho trẻ theo phân nhóm xếp chỗ ngồi hợp lý cho trẻ sau: + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ mạnh dạn, tự tin nhanh nhẹn + Trẻ ngồi cạnh trẻ trung bình + Trẻ hiếu động, cá biệt, hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ hay khóc ngồi cạnh giáo, để cô dễ quan sát tiện cho việc điều hành trẻ tốt Việc phân nhóm có hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Theo xếp chỗ ngồi trên, mời cháu trả lời câu hỏi cháu trung bình ngồi cạnh bên bạn nghe câu trả lời bạn cô mời lên trả lời lại cháu trả lời với động viên khen thưởng cô tạo cho trẻ hứng thú học trẻ tiến lên skkn Đặc biệt với trẻ hay nói ngọng tơi ln ý cho trẻ phát âm nhiều lần, trả lời, sửa câu, từ nhiều hơn, với trẻ hay nói lắp tơi cho trẻ nói chậm tiếng một, với trẻ nhút nhát thường xuyên cho trẻ đứng lên trả lời câu hỏi, thể sắc thái, ngữ điệu nhân vật câu chuyện qua giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Ví dụ: Với câu chuyện “Thỏ ngoan” chủ đề “Những vật đáng yêu” việc giúp trẻ thể ngữ điệu, sắc thái tình cảm nhân vật truyện, tơi cịn ý sửa sai từ trẻ hay nói ngọng để giúp trẻ phát âm chuẩn động viên trẻ nhút nhát mạnh dạn trả lời câu hỏi + Trẻ nói: “Thỏ ngoan - Thỏ ngan” + Bác Gấu - Bác ấu + Con Cáo - Con áo - Mỗi trẻ nói sai tơi dừng lại sửa sai cho trẻ cách : tơi khơng nói lại từ sai trẻ mà nói mẫu từ cho trẻ nghe 1-2 lần sau yêu cầu trẻ nói theo Từ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động, kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ giúp cho vốn từ trẻ tăng lên nhanh (Hình ảnh phụ lục 2: Hình ảnh cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ đứng lên phát âm cô) 2.3.2 Kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ thơng qua giọng đọc, kể diễn cảm thể sắc thái, ngữ điệu nhân vật truyện Giọng đọc, kể có vị trí quan trọng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Để giúp cho trẻ hứng thú cảm nhận nội dung câu truyện nhớ cốt truyện, kể lại đoạn truyện gợi ý hay khơng, giọng đọc, kể diễn cảm đóng vai trị định Từ nhận thức khắc phục hạn chế thân cách đọc, kể nhiều lần câu chuyện để hiểu nội dung câu truyện, tính cách nhân vật, lời thoại thơ, câu truyện để tìm ngữ điệu giọng cho phù hợp, thể tình cảm, ý nghĩa chân thực câu truyện tơi cịn tập kể nhiều lần trước gương để tìm cử điệu bộ, nét mặt cho phù hợp với nhân vật, nội dung, lời thoại thơ, câu truyện để điều chỉnh cho phù hợp Ví dụ 1: Trong chủ đề “Mẹ người thân yêu bé” với câu chuyện “Thỏ không lời” đóng vai người dẫn truyện tơi kể skkn giọng nhẹ nhàng, diễn cảm Khi thể giọng người mẹ dịu dàng, ấm áp “Thỏ mẹ, nhà chơi xa nhé”, giọng thỏ nhí nhảnh “Vâng ạ, nhà không chơi xa đâu mẹ ạ”, giọng bướm vui tươi nhẹ nhàng để thuyết phục thỏ “Thỏ ơi, vườn chơi đi! Ở có cỏ này, hoa này, thích lắm”, thỏ gặp mẹ giọng thỏ biết hối lỗi “Mẹ dặn nhà lại chơi xa, xin lỗi mẹ” Ví dụ 2: Với câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” chủ đề “Bé bạn” đóng vai người dẫn truyện tơi kể giọng nhẹ nhàng, diễn cảm Khi kể đến đoạn cáo xuất kể với giọng to nhấn giọng tạo kích tính cho trẻ tị mị, hứng thú Sau thể giọng Gà lúc bị cáo đuổi bắt giọng kể phải nhanh, thất kết hợp với nét mặt sợ hãi “Chiếp chiếp! cứu với, cứu với” cuối câu chuyện Vịt cõng bạn Gà xa, hai bạn vui sướng cất tiếng hát “Lá la, ta bơi xa Ê cáo già, cáo ác” tơi kể giọng vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh Từ việc thay đổi giọng kể cho phù hợp với tình nhân vật vậy, nhận thấy trẻ lớp hứng thú lắng nghe kể chuyện nhiều bạn cịn muốn tham gia kể chuyện cơ, từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc, ngữ pháp, đồng thời góp phần làm tăng vốn từ cho trẻ Bên cạnh việc luyện giọng đọc, kể diễn cảm, để tạo hứng thú trẻ vào hoạt động kể chuyện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách nhẹ nhàng hiệu trước kể chuyện cho trẻ nghe, việc chuẩn bị thật kỹ nội dung hoạt động trước dạy như: giáo án; đồ dùng dạy học (ti vi, máy tính, que chỉ, tranh truyện, slides hình ảnh truyện, mơ hình…) tơi cịn thường xun cho trẻ thể sắc thái, ngữ điệu nhân vật truyện nhằm hút trẻ tham gia vào hoạt động, đặc biệt giúp trẻ nhút nhát mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ví dụ: Ở chủ đề “Mùa hè đến” với câu chuyện “Mèo nhát” Tôi dạy cho trẻ thể sắc thái, ngữ điệu cho phù hợp với nhân vật truyện + Khi thể giọng Mèo nghe tiếng gió, tiếng động mạnh giọng hốt hoảng, giật mình: “Ối, Ơng Ào! Ơng Ào!”, “Eo ơi! Ông Bõm! Ông Bõm!”, hay giọng sợ sệt phải hét lên: “Ông Ộp! Ông Ộp! + Khi thể giọng cún giọng nhẹ nhàng, an ủi, dỗ dành: “Có đâu mà sợ, Đấy là: Mưa rơi lộp bộp! Gió thổi ào! Quả bưởi rụng xuống ao: Bõm! Bõm! + Khi Mèo hiểu vấn đề giọng Mèo vui vẻ, cười kêu: “Meo! Meo!” - Tôi cho trẻ thể sắc thái, ngữ điệu nhân vật theo hình thức lớp, sau tơi mời thêm số trẻ lên thể Với việc cho trẻ nhận biết ngữ điệu, sắc thái giọng điệu nhân vật vừa tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động, vừa giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, đồng thời kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, phát âm mạch lạc skkn chuyện Từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc vốn từ trẻ tăng lên nhanh ( Hình ảnh Phụ lục 4: Hình ảnh hoạt động kể chuyện “Thỏ khơng lời”) Nhờ việc tích cực làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, sáng tạo phù hợp với nội dung câu chuyện, làm đồ dùng, đồ chơi (rối tay, rối que, mũ vật …) câu chuyện tất chủ đề năm học nhằm tạo hứng thú kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ + Chủ đề “Bé bạn”: làm đồ dùng phục vụ cho câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” “Sẻ tìm bạn” + Chủ đề: “Đồ chơi bé” câu chuyện “Cái chuông nhỏ” + Chủ đề: “Những vật đáng yêu” câu chuyện “Thỏ không lời” v.v + Chủ đề: “Cây hoa đẹp” câu chuyện “Cây Táo”.v.v 10 skkn (Hình ảnh Phụ lục 5:Hình ảnh số đồ dùng, đồ chơi tự tạo, phục vụ cho hoạt động kể chuyện) 2.3.4 Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện nhằm gây hứng thú cho trẻ phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Khơng riêng hoạt động kể chuyện mà hoạt động khác việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác giảng dạy trẻ việc làm vô cần thiết người dạy người học Mặt khác, nhân vật truyện ln chuyển động thay đổi vị trí ta dạy tranh trẻ khó tưởng tượng hiểu hành động nhân vật Vì tơi kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào làm tìm tịi hiệu ứng hình ảnh, slides nhằm tạo hứng thú cho trẻ phát huy tính tích cực trẻ hoạt động: kích thích trẻ tập nói, phát âm nhiều, mạnh dạn xung phong trả lời câu hỏi cô từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc, ngữ pháp vốn từ trẻ ngày phong phú Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cây Táo” chủ đề: “Cây hoa đẹp”, tạo hiệu ứng để mô tả tay ông vun đất trồng cây, bé cầm vòi hoa sen để tưới cây, gà trống ngang qua cây, bươm bướm bay lượn cây, táo phát triển từ lúc ông trồng xuống đất, chồi non bật ra, đầy hoa, sau chín ra, bé giơ áo táo rơi đầy vào lòng bé… qua việc vừa nghe kể chuyện kết hợp với hình ảnh động, ngộ nghĩnh mô hành động nhân vật tơi thấy trẻ thích thú, chăm nghe cô kể chuyện, trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, trả lời xác câu hỏi cô Đồng thời, qua hoạt động kể chuyện “Cây Táo” phần đàm thoại đưa câu hỏi giúp trẻ khắc sâu nội dung câu chuyện, đồng thời cung cấp thêm từ mới, câu cho trẻ: + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? (Cây táo) (Tơi cho lớp, nhóm, cá nhân đọc từ mới: “Cây táo” 2-3 lần) + Trong câu chuyện có ai? (Ơng, bé, Gà trống, bươm bướm ông mặt trời) → Tôi vào nhân vật hình ảnh power point cho trẻ phát âm lại 1-2 lần + Ai trồng táo xuống đất? (Ông) + Ai tưới nước cho cây? (em bé) + Ông, bé, bạn Gà trống, bạn bươm bướm gọi nào? (Cây ơi! Cây lớn mau!)→Cho trẻ đọc lại câu “Cây ơi, lớn mau” theo hình thức lớp (1-2 lần) nhóm, cá nhân (2-3 lần).  - Sau câu trả lời trẻ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như qua câu chuyện từ ngữ trẻ biết, cung cấp thêm từ (Cây táo, Gà trống, Bươm bướm ) câu cho trẻ (Cây ơi, lớn mau) để ngôn ngữ trẻ thêm phong phú 11 skkn (Hình ảnh Phụ lục 6: Hình ảnh minh họa câu chuyện “Cây táo”) Đồng thời, sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện, kết hợp cho trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại theo hình thức chơi trị chơi: Vịng quay may mắn, Ơ cửa bí mật…giúp trẻ thêm hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động nhằm kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc, đồng thời cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trụn “Đơi bạn nhỏ” chủ đề “Bé bạn” kể cho trẻ nghe giọng kể diễn cảm kết hợp với hình ảnh Power point Sau đó, tơi đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện thơng qua trị chơi “Ơ cửa bí mật”: ngơi nhà nhỏ có cửa bí mật,mỗi cửa tương ứng với màu sắc (xanh, đỏ, vàng), sau ô cửa câu hỏi giúp trẻ khắc sâu nội dung câu chuyện qua giúp trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật, đồng thời cung cấp thêm từ cho trẻ: + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? (Đơi bạn nhỏ) (Tơi cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc từ mới: “Đôi bạn nhỏ” 2-3 lần) + Trong câu chuyện có ai? (Gà con, Vịt con, Con cáo) (Tôi vào nhân vật power point cho trẻ phát âm từ Gà con, Vịt Con, Con Cáo) + Vịt kêu nào? (Vít, vít) + Cịn Gà kêu nào? (Chiếp, chiếp) (Cho trẻ đứng lên bắt chước tiếng kêu gà con, vịt con) + Bạn gà vịt đôi bạn nào? (Rất yêu thương nhau) 12 skkn - Sau câu trả lời trẻ tơi cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại để cung cấp vốn từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ (Hình ảnh Phụ lục 7: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện, trị chơi “Ơ cửa bí mật”) Ví dụ 2: Với câu chuyện “Cái chuông nhỏ” chủ đề “Đồ chơi bé” tơi sử dụng trị chơi “Vịng quay may mắn” Trên vịng quay may mắn tơi thiết kế ô tương với màu sắc khác (xanh, đỏ, vàng), may mắn có hình ảnh nhân vật câu truyện tương ứng với câu hỏi đàm thoại, sau lượt quay tương ứng với câu hỏi giúp trẻ khắc sâu nội dung câu chuyện, trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật, đồng thời cung cấp thêm từ cho trẻ: + Câu 1: Câu chuyện có tên gì? (cái chng nhỏ) (Tơi cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc từ mới: “Cái chng nhỏ” 2-3 lần) + Câu 2: Trong chuyện có nhân vật nào? (Tôi vào nhân vật power point cho trẻ phát âm từ Mèo mẹ, Mèo Hoa, Dê, Thỏ, Chó) + Câu 3: Mèo có đồ chơi mới? (cái chng) (Tơi vào hình ảnh chuông power point cho trẻ phát âm từ Cái chuông) + Câu 4: Tiếng chuông mèo hoa kêu nào? (leng keng) (Tôi cho trẻ bắt chước tiếng kêu chuông : leng keng, leng keng) + Câu 5: Mèo có cho bạn đeo thử khơng? Vì sao ? (khơng, sợ bạn làm bẩn chuông) + Câu 6: Sau bạn cứu, Mèo làm gì ? (cho bạn mượn chng) → Các có đồ chơi có chia sẻ với bạn khơng? (trẻ trả lời) - Sau câu trả lời trẻ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 13 skkn Như qua câu chuyện “Cái chuông nhỏ) ngồi từ ngữ trẻ biết, tơi cung cấp thêm từ (Cái chuông, leng keng ) để ngôn ngữ vốn từ trẻ thêm phong phú (Hình ảnh phụ lục 8: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kể chuyện- Trị chơi “Vòng quay may mắn”) Như vậy, nhờ vào việc thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện, tơi nhận thấy trẻ lớp tơi thích thú, chăm nghe cô kể chuyện, trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện nhanh, trả lời câu hỏi nhiều trẻ cịn mạnh dạn xung phong lên kể lại câu chuyện Từ khả nói mạch lạc, ngữ pháp, khả sử dụng vốn từ khả giao tiếp tích cực hoạt động ngày trẻ ngày cải tiến cách rõ rệt 2.3.5: Thay đổi hình thức tổ chức kể chuyện phù hợp, sáng tạo nhằm thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ: Thông thường giáo viên tổ chức hoạt động kể chuyện lớp cho trẻ ngồi hình chữ U từ đầu đến cuối cho trẻ nhà trẻ cịn nhỏ không cần thay đổi chỗ ngồi địa điểm Chính khiến trẻ cảm thấy nhàm chán, khó chịu, chí nằm bị sàn nhà dẫn đến tình trạng trẻ khơng ý, khơng nhớ tên truyện không trả lời câu hỏi cô nên việc mở rộng vốn từ cho trẻ cịn hạn chế Vì tơi nghiên cứu để thay đổi hình thức tổ chức kể chuyện cho trẻ nghe cách linh hoạt,sáng tạo nhằm tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động kể chuyện, kích thích trẻ phát phát triển ngôn ngữ đạt hiệu cao * Hình thức 1: Trong hoạt động chơi – tập có chủ định: Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động truyện: “Quả thị” chủ đề “Cây hoa đẹp ” tơi cho trẻ đứng xúm xít cửa lớp hát “Quả thị”, trẻ vừa vỗ tay hát, vừa chỗ ngồi theo hình vịng cung lớp để nghe cô kể chuyện Lần 1: kể khơng tranh Lần 2: qua mơ hình Lần kể cho trẻ nghe lại câu chuyện qua hình ảnh powr point ti vi (sau giảng nội dung, đàm thoại- đọc trích dẫn làm rõ ý) Lần 4, cho trẻ đứng lên vừa hát vừa di chuyển đến khu vực sân khấu để xem cô kể lại câu chuyện qua kịch rối “Quả thị” rối tay Đồng thời, khu vực sân khấu để trẻ khắc sâu thêm nội dung câu chuyện tơi cịn cho trẻ tập cho trẻ đóng kịch Tơi người dẫn 14 skkn truyện cịn trẻ đóng vai, bắt chước nhân vật truyện kể cô, cho lớp kể chuyện lần, sau tơi mời 1- trẻ lên kể chuyện cô Trẻ bắt chước nhân vật thích thú ý vào hoạt động qua giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ hiểu biết tượng xung quanh Trẻ biết nói đủ câu trả lời rõ ràng mạch lạc (Hình ảnh phụ lục : Cơ kể chuyện cho trẻ nghe hoạt động có chủ định) * Hình thức 2: Ơn luyện lúc, nơi: Để giúp trẻ khắc sâu nội dung câu chuyện, việc kể chuyện cho trẻ nghe hoạt động có chủ định, tơi cịn cho trẻ ơn luyện câu chuyện theo hình thức lúc nơi Ví dụ: Thơng qua hoạt động ngồi trời, tơi cho trẻ vườn cổ tích tham quan cảnh vật xung quanh vườn, sau tơi cho trẻ xúm xít bên tranh câu chuyện “Đơi bạn nhỏ”, cho trẻ quan sát tranh nghe cô kể chuyện Từ việc vừa tham quan cảnh đẹp vườn cổ tích, vừa quan sát tranh truyện với kích thước lớn lắng nghe kể chuyện nhận thấy trẻ vui vẻ hào hứng tham gia vào hoạt động, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc sử dụng câu đầy đủ, ngữ pháp Nhờ mà ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh; Đa số trẻ khơng cịn tình trạng nói ngọng, nói lắp, nói câu ngược, nói trống khơng Đồng thời, vốn từ trẻ ngày phong phú 15 skkn (Hình ảnh 10 phụ lục 10 : Hình ảnh kể chuyện cho trẻ nghe vườn cổ tích trường) 2.3.6 Phối hợp kết hợp với bậc phụ huynh kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe gia đình Việc kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường cần thiết trọng tâm hoạt động kết hợp Gia đình nơi trẻ sinh lớn lên hình thành nhân cách, ảnh hưởng giáo dục gia đình đến với trẻ sớm Nên kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ nói riêng Cụ thể theo chủ đề, tháng, tuần để phụ huynh nắm Trẻ nhà trẻ giai đoạn tập nói, vốn từ trẻ phát triển nhanh, vai trị gia đình ảnh hưởng lớn tới ngơn ngữ trẻ Vì bước vào đầu năm học, xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ đưa bàn bạc với phụ huynh để thống biện pháp phát triển lời nói, phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ: Thơng qua họp phụ huynh, hoạt động đón, trả trẻ, trao đổi qua điện thoại kiến thức giúp trẻ học nói nhà, số lỗi phát âm trẻ trẻ nói ngọng, trẻ nói, phát âm sai, trẻ nhút nhát…Để phụ huynh có biện pháp giáo dục thêm cho trẻ nhà Cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, thường xuyên đặt câu hỏi kích thích trẻ trả lời đúng, đủ câu, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ (Tránh trả lời đại khái qua loa cho song) Đối với trẻ nói ngọng, nói lắp, nói ngược câu, nói câu thiếu thành phần cháu Phạm Gia Hưng nói ngọng Cháu Trà nói ngược Cháu Bảo An nhút nhát nói tơi đề nghị phụ huynh nhà rèn luyện trẻ phát âm, sửa câu từ cho trẻ, quan tâm đến cháu nhiều hơn, để rèn luyện phát triển vốn từ cho trẻ Giải thích cho phụ huynh hiểu lời nói người thân gia đình môi trường giáo dục tốt để trẻ sửa âm, sửa ngọng Từ giúp trẻ nói rõ ràng, nói mạch lạc, đủ câu, đủ ý Vì người lớn gia đình gương cho trẻ noi theo Bên cạnh đó, ngày thơng qua đón trẻ, trả trẻ góc “Những điều phụ huynh cần biết” giới thiệu với phụ huynh câu chuyện, 16 skkn thơ mà trẻ học lớp để phụ huynh nắm phối hợp với cô giáo luyện thêm cho nhà (Hình ảnh 11 phụ lục 11: Cơ giáo phối, kết hợp với bậc phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp gia đình trẻ) Ngồi tơi hướng dẫn phụ huynh siêu tầm thơ, truyện có hình ảnh to, nội dung phù hợp với trẻ nhà trẻ để dạy thêm trẻ nhà giúp ngôn ngữ trẻ phát triển Tôi phô tô câu chuyện thơ “Tuyển chọn trò chơi hát, thơ ca, chuyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi” [8] Thơng qua tơi tun truyền để phụ huynh nhà dạy trẻ phát âm từ tên câu chuyện, tên nhân vật câu chuyện để luyện phát âm mở rộng vốn từ cho trẻ Mặt khác, đăng tải số tài liệu thơ ca, hò vè, truyện thơ, trò chơi Faebook, Zalo cho phụ huynh nắm bắt chương trình có thêm kiến thức, tài liệu để dạy trẻ nhà giúp ngôn ngữ trẻ phát triển ngày tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau sử dụng đồng giải pháp vào giảng dạy nhóm lớp mình, thu kết sau: * Đối với hoạt động giáo dục với trẻ: Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện trường Mầm non Nga Phượng 2, huyện Nga Sơn, đồng thời góp phần phát triển tồn diện: Đức, trí, thể, mỹ cho trẻ Trẻ phát âm từ, nói ngữ pháp, nói mạch lạc, tự tin giao tiếp tích cực tham gia hoạt động, vốn từ trẻ phát triển rõ rệt, khơng cịn tình trạng trẻ nói lắp, nói tiếng địa phương sai dấu hỏi dấu ngã Đặc biệt, với trẻ đầu năm học chưa thực hứng thú tập trung vào hoạt động, quay ngang, quay ngửa làm việc riêng cô kể chuyện cháu Anh Thư, cháu Trà, cháu Phương Thảo, cháu Long, cháu Bảo Châu đến cuối năm học cháu hứng thú, tập trung vào hoạt động, tích cực phát âm cô bạn, đồng thời cháu mạnh dạn, tự tin giao tiếp * Đối với thân: Trong trình nghiên cứu đề tài thân tơi nâng cao trình độ chun mơn, nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự tin xây dựng hoạt động dạy mẫu cho đồng 17 skkn nghiệp dự Nhìn thấy trẻ phát triển ngơn ngữ tốt tự tin hoạt động làm thêm phấn khởi, yêu trẻ, yêu nghề * Đối với đồng nghiệp: Sau học hỏi, dự hoạt động tơi, đồng chí đồng nghiệp tham gia thảo luận đóng góp ý kiến từ rút học cho thân biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ để áp dụng vào q trình giảng dạy nhóm lớp * Đối với nhà trường: Sau đánh giá biện pháp mà thực đạt hiệu cao, nhà trường nhân rộng diện rộng độ tuổi khác, tạo sức lan tỏa trường Biện pháp tài liệu để nhà trường sử dụng tham khảo hướng dẫn cho giáo viên trường thực phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động dạy mẫu *Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh hiểu vai trò tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ trẻ Từ phụ huynh tin tưởng vào cô giáo, yên tâm gửi đến trường thường xuyên, nâng tỷ lệ học chuyên cần đạt 95% So sánh kết trước sau áp dụng giải pháp 18 skkn ... ? ?Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện? ??tôi sử dụng đồng giải pháp sau: 2. 3.1 Chú ý đến trẻ cá biệt chậm phát triển ngôn ngữ Hoạt động kể chuyện hoạt động giúp trẻ. .. thú cho trẻ vào hoạt động kể chuyện, làm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết cao nhất, từ tơi mạnh dạn áp dụng biện pháp: ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng thông qua hoạt. .. giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện trường Mầm non Nga Phượng 2, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa” 1 .2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua đề tài tìm giải pháp

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:13