Luận văn thạc sĩ UEB FDI nhật bản vào việt nam trong bối cảnh hội nhập AEC

116 9 0
Luận văn thạc sĩ UEB FDI nhật bản vào việt nam trong bối cảnh hội nhập AEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ XUÂN FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ XUÂN FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Cẩm Nhung Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải nghiên cứu, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Hồng Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Cẩm Nhung tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn B ộ phận sau đ ại học, Phòng đào t ạo, anh/chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Xuân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN FDI VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ FDI NHẬT BẢN VÀO MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG AEC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1.2 Các nghiên cứu tác động cộng đồng kinh tế ASEAN đến FDI vào Việt Nam 1.1.3 1.2 Các nghiên cứu FDI Nhật Bản vào Việt Nam Cơ sở lý luận nguồn vốn FDI 1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn FDI 11 1.2.3 Các hình thức đầu tư FDI 12 1.2.4 Lợi ích tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 20 1.3 Cơ sở thực tiễn FDI Nhật Bản vào số quốc gia AEC 27 1.3.1 FDI Nhật Bản vào Thái Lan, Phillipines Indonesia 28 1.3.2 FDI Nhật Bản vào nhóm nướ 1.3.3 Đánh giá FDI Nhật Bản vào m CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tí CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 3.1 Khung khổ hợp tác đầu tư AEC 3.1.1 Hiệp định Đầu tư toàn diện A 3.1.2 Những điểm theo IGA 51 3.1.3 Cam kết tự hóa đầu tư v kết Việt Nam nhằm tạo thuận lợi thu hút FDI 3.2 FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2003 đến 3.2.1 Quy mô FDI Nhật Bản 3.2.2 Cơ cấu FDI Nhật Bản vào 3.3 Thuận lợi khó khăn tác động đến việc thu hút FDI Nhật B bối cảnh hội nhập AEC 3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khăn CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẲM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC 4.1 Giải pháp cải thiện môi trường pháp luật thủ tục hành chín 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4.3 Giải pháp sở hạ tầng 4.3.1 Nâng cao chất lượng hệ thống 4.3.2 Nâng cấp sở hạ tầng hệ thống giao thông 84 4.3.3 Nâng cấp hệ thống logistics 85 4.4 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 87 PHẦN KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 i 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 điểm đầu tư định từ đầu, mà xét duyệt dự án sau để nhà đầu tư tự tìm địa điểm xây dựng, triển khai báo cáo lại Các quan quản lý Nhà nước nên cần báo cáo lại không thiết phải phê duyệt lại dự án có thay đổi Cần thiết phải đa dạng hóa khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hợp tác liên doanh liên kết với đối tác nước tiến tới cho phép khu vực kinh tế bình đẳng tham gia liên doanh, làm ăn với nước Việc hoàn thiện luật pháp cải cách thủ tục hành khơng cịn vấn đề Việt Nam nhà nghiên cứu, song có tầm quan trọng giải bất cập lĩnh vực này, nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư Bởi phân tích, cạnh tranh thu hút FDI Nhật Bản thời gian tới lớn, đồng thời với khó khăn thách thức lớn q trình tham gia AEC, phủ khơng có cải cách mạnh mẽ lĩnh vực có nguy luồng FDI chuyển sang nước khác ASEAN 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng điều kiện Việt Nam thực hội nhập khu vực tiến hành thu hút FDI Nguồn lao động rẻ Việt Nam thực khống chế mức lương thấp so với quốc gia khu vực nên xem lợi trước mắt Trong điều kiện kinh tế Việt Nam phát triển, mức lương tối thiểu tăng dần đề cập chương 3, lợi nhanh chóng so sánh với quốc gia cịn lại nhóm CLMV Mặt khác, mong muốn nâng cao chất lượng đ ầu tư, thu hút doanh nghiệp FDI Nhật Bản đổ vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất công nghiệp công nghệ cao, nhằm nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị khu vực nguồn nhân lực đào tạo tốt có tay nghề điều quan trọng Nếu thiếu đội ngũ lao động đào tạo nghề việc phát triển khu công nghiệp quy mô lớn Việt Nam gặp nhiều khó khăn Đặc biệt quan trọng hơn, Việt Nam vốn xem có lợi so với quốc gia ASEAN, đặc biệt quốc gia ASEAN phát 82 triển việc thu hút FDI vào ngành sản xuất công nghiệp, khó khăn nguồn lao động đào tạo cản trở lớn đến việc nâng cao tính cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam Giải vấn đề này, Nhà nước cần tổ chức thêm nhiều loại hình đào tạo khác để có khả đào tạo m ột đội ngũ cán có trình độ cao, có đạo đức kinh doanh gửi vào doanh nghiệp để tham gia liên doanh với đối tác nước Mặt khác, vấn đề lao động kỹ thuật thách thức cho Việt Nam Để giảm bớt chi phí đào tạo khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi, phủ nên tìm giải pháp hỗ trợ cho đào tạo nghề, nhằm cung cấp kịp thời nguồn lao động kỹ thuật, chi phí thấp cho doanh nghiệp Có vậy, tăng thêm tính hấp dẫn nhà đầu tư nước đến với Việt Nam Tuy nhiên đào tạo nguồn lao động có trình độ cao cơng việc có tính lâu dài, liên tục kết đến sau trình đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhiều năm Do vậy, chương trình đào tạo cần có chuẩn bị tốt n ội dung, sở vật chất phục vụ đào tạo cần phải thực hi ện khẩn trương Việt Nam không muốn để thêm thời gian cho việc thúc đẩy thu hút FDI, tránh nguy tụt hậu xa quốc gia khu vực 4.3 Giải pháp sở hạ tầng 4.3.1 Nâng cao chất lượng hệ thống điện lực Tính đến nay, đa số ngành kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, ngành điện độc quyền, vận hành theo mơ hình liên kết dọc truyền thống Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sở hữu phần lớn nhà máy điện, nắm giữ toàn khâu truyền tải, phân phối kinh doanh bán lẻ điện Tổng Công ty mua bán điện thuộc EVN đơn vị nhất, mua điện tất nhà máy điện (trong EVN) bán điện cho tất hộ tiêu thụ điện toàn quốc Cơ chế hoạt động vừa độc quyền mua vừa độc quyền bán, chưa thể gọi cạnh tranh Tóm lại, EVN tổ chức độc quyền kinh doanh điện tồn quốc, chưa có cạnh tranh hoạt động khâu ngành điện Trong năm gần hoạt động EVN 83 hiệu quả, sản xuất kinh doanh thua lỗ, nợ nần, dẫn tới thiếu nguồn vốn cho đầu tư phát triển EVN hoạt động yếu kém, nguyên nhân quản lý doanh nghiệp quản lý vĩ mô Bộ chủ quản Nhà nước, phát triển chậm chạp thị trường điện cạnh tranh, để EVN nắm giữ độc quyền kinh doanh điện lâu Phát triển thị trường điện cạnh tranh xu hướng phát triển chung nước giới, động lực cho hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh điện phát triển kinh tế xã hội Ngành điện Việt Nam khơng có đường khác, phải nhìn thẳng vào thật để tìm giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh phát triển thị trường điện canh tranh Vấn đề giá thành việc đảm bảo điện cho sản xuất mối quan tâm nhiều nhà đầu tư Nhật Bản, doanh nghiệp sản xuất vấn đề giá thành cao, khơng có điện/ cắt điện sản xuất gây thiệt hại lớn Thực thành cơng lộ trình phát triển thị trường điện, đưa vào hoạt động thị trường điện cạnh tranh tạo thay đổi tích cực hoạt động điện lực Việt Nam, nâng cao tính minh bạch hiệu sản xuất kinh doanh điện, đảm bảo nguồn cung, hạ giá thành tạo sở giảm giá bán điện 4.3.2 Nâng cấp sở hạ tầng hệ thống giao thông Hiện nay, sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá tồi tàn, yếu Một số nơi sở hạ tầng nâng cấp sinh nhiều khoản phí dẫn đến nhà đầu tư cảm thấy “nản lịng” khơng muốn đầu tư Việt Nam cần có quy hoạch từ tổng thể đến chi tiết việc nâng cấp, sửa chữa, xây hệ thống đường bộ, đường sắt đường thủy, cảng biển, cảng sông Cảng Việt Nam nhỏ, nước nông, tàu lớn khơng vào được, bên cạnh lại thiếu máy móc thiết bị cho việc bốc dỡ, vận chuyển, Việt Nam cần tập trung hóa vào số cảng có lợi địa hình định Việc đầu tư cho lĩnh vực sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động thu hút đầu tư lại địi hỏi lượng vốn lớn mà có Nhà nước làm Do đó, Nhà nước cần phải tập trung xây dựng tăng cường việc cho phép bên nước ngồi sử dụng hình thức BOT, BTO, BT để ngày hoàn thiện xây dựng cơng trình sở hạ tầng giúp ích cho hoạt động thu hút đầu tư nước Chất 84 lượng cơng trình Nhật Bản thường tốt, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn nên Việt Nam cần ý thu hút FDI Nhật Bản vào ngành Cải thiện sở hạ tầng khuyến khích nhà đầu tư Nhật Bản quốc gia khác đến với Việt Nam Đặc biệt điều kiện tự hóa thương mại AEC, Việt Nam phát huy lợi vị trí địa lý trung tâm, đồng thời với việc nâng cấp tuyến đường giao thông quan trọng nối thông với nước khu vực tiền đề tốt để nhà đầu tư nước lựa chọn Việt Nam Rõ ràng giao thông với tuyến đường xuyên lục địa phát huy vai trò địa lý trung tâm Việt Nam khu vực, Việt Nam tận dụng điều cho thu hút FDI sơ đồ cấu chun mơn hóa khu vực với việc thu hút ngành cơng nghiệp hồn thiện sản phẩm cuối chế tạo Việt Nam vươn lên trung tâm kinh tế khu vực ASEAN 4.3.3 Nâng cấp hệ thống logistics Việt Nam đ ứng áp chót đồ logistics khu vực giới, Việt Nam chưa có điều kiện cạnh tranh ngang hàng, sòng phẳng với quốc gia mạnh mẽ logistics khu vực Singapore, Thái Lan, … Song điều khơng có nghĩa Việt Nam khơng có tiềm lĩnh vực - Nhóm giải pháp pháp luật, thể chế, sách Dịch vụ logistics liên quan nhiều đến quản lý từ bộ, ngành khác chưa có quan đầu mối quản lý phát triển, quy hoạch logistics Việt Nam chưa có luật riêng kinh doanh dịch vụ logistics mà điều hành chung Luật thương mại 2005 nghị định 140/2007/NĐ/-CP Chính thế, nên thành lập ủy ban quốc gia logistics để điều phối chung tất hoạt động liên quan đến hoạt động giao nhận kho vận, logistics - Nhóm giải pháp cải thiện nguồn nhân lực logistics Việt Nam Quản lý chuỗi cung ứng Việt Nam cịn hạn chế thiếu nguồn nhân lực vận hành quản lý dịch vụ hậu cần quốc tế đạt chuẩn Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cần hướng tới mục tiêu tăng chất lượng: 85 § Tạo điều kiện phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao chuyên ngành logistics với đ ịnh hướng mang tính ứng dụng gắn kết nhà trường doanh nghiệp xây dựng khung chương trình đào tạo § Khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực logistics § Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân lực logistics thông qua việc đào tạo bổ sung kiến thức lĩnh vực chuyên sâu § Thu hút nhân lực có kiến thức chun mơn giỏi từ bậc đại học thơng qua chương trình thu hút nhân tài trao học bổng, hội thực tập làm việc cơng ty logistics § Kết hợp với doanh nghiệp thực mơ hình đào tạo theo nhu cầu, từ triển khai khóa học, chun mơn logistics nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cáo kiến thức cho đội ngũ nhân lực vận hành quản lý logistics § Hợp tác thực đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng dựa nhu cầu doanh nghiệp logistics § Hướng tới đào tạo đội ngũ nhân lực logistics có khả đảm nhiệm vai trị tư vấn logistics khơng cho cơng ty sản xuất mà cịn công ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp § Phát triển nhân lực logistics với định hướng nắm vững kiến thức lý thuyết, có khả ứng dụng thực tế, tự tin kỹ mềm, sử dụng lưu lốt tiếng Anh có khả sử dụng công nghệ thông tin tương tác công việc để nhân lực thực trở thành môt lợi cạnh tranh cho cơng ty logistics Việt Nam § Bồi dưỡng lực quản lý đội ngũ quản lý công ty logistics thông qua khóa học chun mơn sâu quản lý Qua giúp cho đội ngũ quản lý khơng có kiến thức vững chun mơn mà cịn có khả xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho công ty, quản lý chất lượng tồn diện nhằm góp phần cải thiện tổng thể chất lượng dịch 86 vụ logistics qua góp phàn hồn thiện tranh tổng thể logistics Việt Nam 4.4 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Như đ ề cập chương khó khăn trọng nội địa hóa linh kiện Việt Nam vấn đề mà doanh nghiệp ngành chế tạo Nhật Bản Việt Nam gặp phải Các ngành công nghiệp hỗ trợ có chức quan trọng kinh tế, thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ kinh tế khó lịng phát triển Nâng cao chất lượng ngành cơng nghiệp hỗ trợ nâng cao tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, tăng khả thu hút FDI đường để hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực giới thông qua mạng lưới hoạt động công ty xuyên quốc gia, tham gia vào phân công lao động quốc tế Chính phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nhiệm vụ vô cấp bách Việt Nam, có vai trị lớn tác động đến khả thu hút FDI từ Nhật Bản nói riêng từ đối tác nước ngồi nói chung Nếu khơng phát triển công nghiệp hỗ trợ nước, chắn mức độ phụ thuộc lớn vào bên ngồi khơng thể tránh khỏi, tương ứng với suy yếu sức cạnh tranh khó để phát triển kinh tế bền vững lâu dài Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ khơng có nghĩa nhập nguyên liệu lắp ráp, gia công , cung cấp cho doanh nghiệp FDI lắp ráp mà tham gia vào chuỗi giá trị giới Đây vấn đề then chốt công nghiệp hỗ trợ Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải hướng tới ngành công nghiệp chủ lực đất nước ngành thu hút mạnh nguồn vốn FDI, ngành có nhu cầu lớn sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thiết phải quan tâm, phát triển lực lượng doanh nghiệp nước, đặc biệt khối doanh nghiệp nhỏ vừa Bởi lực lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển cách mạnh mẽ khơng tạo động lực lớn cho đất nước, tạo nhiều cơng ăn việc làm mà cịn tạo chuỗi giá trị gia tăng lớn phục vụ cho sản phẩm cơng nghiệp chính, cơng nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng 87 Giải pháp cần thiết nhanh chóng đại hóa cơng nghệ, đào tạo lao động chất lượng cao để sớm sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn Ngồi ra, sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cần tạo lập mối quan hệ liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước; đồng thời, cần tạo lập mơ hình liên kết theo chiều dọc chiều ngang để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm quốc gia Sau số giải pháp bản: - Soạn thảo sách phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp Để thực mục tiêu xây dựng khn khổ sách phù hợp, việc cần làm phải làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý cơng nghiệp hỗ trợ Tiếp đến, sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ., bao gồm ưu đãi thuế, biện pháp hỗ trợ kinh doanh vv., cần xây dựng sở không phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Ngoài ra, cần có sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo mặt bằng, nhà xưởng cho thuê để sản xuất kinh doanh cơng ty, tập đồn nước ngoài, doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ Giảm bãi bỏ loại thuế đánh vào linh kiện nhập để giảm giá thành sản phẩm láp ráp, để sản phẩm xuất Mở r ộng thị trường nước khác để tăng quy mô sản xuất thành phẩm cuối kích thích cơng ty nhỏ vừa nước đến đầu tư sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Nhà nước nên có sách để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ với ưu đãi thuế, m ặt cho doanh nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư nịng cốt q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Lập chế đ ộ thưởng đ ặc biệt cho cơng ty có thành tích cao xuất mặt hàng thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ - Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam sở hữu lực lượng lao động lớn lại thiếu lực lượng 88 kỹ sư có trình độ Việt Nam cần phải thực giải pháp cải thiện vấn đề nguồn nhân lực như: § Tăng cường đào tạo cán kỹ thuật ngành thiết kế (bao gồm thiết kế mẫu mốt, thời trang, kiểu dáng công nghiệp), chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ công nghệ chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo công nghệ nguồn kiểu dáng sản phẩm riêng Việt Nam § Thu hút hỗ trợ Chính phủ nước phát triển Nhật Bản, EU để đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp FDI tham gia vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực § Tạo điều kiện đầu tư trang thiết bị cho sở nghiên cứu, chủ đ ộng đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành, hợp tác nghiên cứu với đối tác nước số chương trình đào tạo nguồn nhân lực để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ - Xây dựng chế quản lý chất lượng hàng hoá Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm giải pháp hàng đầu để phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Theo đó, xây d ựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế làm cho việc định hướng phát triển; hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế; giành đủ kinh phí cho Bộ, ngành triển khai xây dựng tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở liên quan tới sản phẩm hỗ trợ Ngồi ra, cần khuyến khích Viện nghiên cứu chun ngành khí, cơng nghệ…triển khai nghiên cứu, thực nghiệm đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng… - Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng sở để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện sở giao thông, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thông thị Hình thành kho tàng, điểm tập 89 trung hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều ki ện phát triển công nghiệp; Tập trung xây dựng số khu, cụm công nghiệp hỗ trợ có trang thiết bị, cơng nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành cơng nghiệp phát triển Dồn hết khả để kêu gọi FDI đầu tư vào việc sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ Cụ thể định số khu công nghiệp để ưu tiên giải triệt để mặt hạ tầng, thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lực cần thiết, v.v đặt đội chuyên trách thường xuyên theo dõi hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước để phát vướng mắc giải - Xây dựng sở liệu cơng nghiệp hỗ trợ Hiện nay, tình trạng thiếu thông tin nhà lắp ráp FDI doanh nghiệp cung cấp linh phụ kiện nội địa diễn phổ biến Do vậy, s liệu công nghiệp hỗ trợ cần thiết để giảm tình trạng thiếu thơng tin mở rộng giao dịch nhà lắp ráp FDI nhà cung cấp nước Trên thực tế, vấn đề đưa bàn thảo nhiều xong hệ thống sở liệu chưa thực Các nhà lắp ráp FDI cần thông tin cụ thể nhà cung cấp tiềm cao để giảm chi phí tìm kiếm đồng thời lựa chọn đối tác đáng tin cậy 90 PHẦN KẾT LUẬN Sau 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Nhật Bản giữ tốc độ đầu tư cao, ổn định, quốc gia dẫn đầu đầu tư nước ngồi Việt Nam Có thể nói Nhật Bản số nhà đầu tư nước chiến lược quan trọng Việt Nam.Các dự án đầu tư Nhật Bản Việt Nam đánh giá ho ạt động có hiệu cao với cơng nghệ tốt Các doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng giải việc làm cho kinh tế FDI Nhật Bản góp phần tạo nên thay đổi vượt bậc tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng lực ngành cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Kết thu hút đầu tư Nhật Bản váo Việt Nam thời gian qua tích cực, song chưa đạt kỳ vọng chưa tương xứng với tiềm bên Vì đề tài “FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC” tập trung nghiên cứu tình hình tổng quan thực trạng thu hút đầu tư FDI từ Nhật Bản giai đoạn từ năm 2003 đến nay, đồng thời thuận lơi khó khăn thu hút dòng vốn bối cảnh hội nhập khu vực ngày sâu rông Trên tảng đưa nhân tố “đẩy” FDI Nhật Bản đến với AEC (1) Sự khan yếu tố đầu vào, (2) Sức ép cạnh tranh thị trường , (3) Thiếu lao động, (4) Đồng yên mạnh, (5) Hiệp định thương mại tự do, (6) Chuyên giao công đoạn giá trị gia tăng; nhân tố “kéo” FDI Nhật Bản đến AEC (1) Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, (2) Tăng trường GDP cao, (3) Thị trường rộng, (4) Thủ tục hành thuận lợi, (5) Nhân lực dồi dào, (6) Hiệp định thương mại tự do; số liệu liên quan đến tình hình đầu tư Nhật Bản số quốc gia AEC, luận văn đưa phân tích mạnh đối thủ cạnh trạnh thu hút vốn đầu tư với Việt Nam đồ AEC Đó Indonesia với thị trường rộng lớn, dân số cao 91 gấp 2,5 lần Việt Nam, Thái Lan với cương vị kinh tế lớn với khả thu hút FDI hàng đầu Đông Nam Á, Phillipines với nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả sử dụng tốt ngoại ngữ, Lào, Campuchia, Myanmar, thị trường với giá nhân công rẻ, hấp dẫn ngành thâm dụng lao động Trong khối AEC, Việt Nam có lợi định vị trí địa lý chiến lược, mơi trường trị, môi trường đầu tư ổn định, nguồn nhân lực dồi ngày nâng cao chất lượng, hay thị trường tiêu thụ rộng lớn với tốc độ tăng trưởng GDP cao Tuy nhiên, nhà đầu tư Nhật Bản đến với Việt Nam gặp khơng khó khăn xuất phát từ yếu Việt Nam thiếu đồng mơi trường pháp lý, thủ tục hành rườm rà, chất lượng lao động thấp hay phát triển sở hạ tầng Dựa phân tích thuận lợi khó khăn trên, luận văn đưa số giải pháp mà Việt Nam cần trọng thực bao gồm giải pháp liên quan đến nhóm mục tiêu (1) Cải thiện môi trường pháp lý thủ tục hành chính, (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, (3) Nâng cấp sở hạ tầng, (4) Phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tăng cường khả thu hút dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới cộng đồng kinh tế AEC thức đời ngày 31/12/2015 mang lại nhiều hội lớn khơng thách thức Việt Nam Tác giả tin với mong muốn nỗ lực hai quốc gia cộng đồng AEC, chắn tương lai quan hệ kinh tế nói chung đầu tư nói riêng Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển trở nên tốt đẹp, dòng vốn ngày ổn định nâng cao chất lượng đầu tư sâu vào ngành công nghệ cao, giúp Việt Nam nâng cao vị chuỗi giá trị khu vực nói riêng tồn cầu nói chung 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Văn Hội, 2013 Tham gia cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013), trang 44-53 Trần Văn Hùng & Lê Thị Mai Hương, 2015 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam, Phát triển & hội nhập Số 20 (30) Nguyễn Anh Thu,Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân, 2015 Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015), trang 39-50 Nguyễn Huy Hoàng, 2012 FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO , Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Phan Văn Tâm, 2011 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, viện khoa học xã hội Việt Nam Tiếng Anh Unctad, 2015, World Investment Report Unctad, 2006, World Investment Report Unctad, 2015, Asean Investment Report Nguyen Xuan Phuong, 2013 Impacts of Japans FDI to Vietnams economic development, thesis, University of economics and business, Vietnam national university, Hanoi Internet 10 Bùi Hồng Cường, 2014 Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: động thái quốc gia ASEAN, hàm ý Việt Nam [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2016] 93 11 Nguyễn Cẩm Nhung Nguyễn Thị Hải Lê, 2014 Quan hệ đầu tư ASEAN bối cảnh hình thành AEC 2015 [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2016] 12 Võ Minh Tập, 2014 Việt Nam q trình tham gia thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thực trạng đối sách, < http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/8900/1/Vo%20Minh%20Tap.pdf> [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2016] 13 Nguyễn Thị Minh Phương, 2014 Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) tham gia Việt Nam, [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2016] 14 Đặng Đức Long, 2014 Việt Nam tiến trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] 15 Hà Văn Hội, 2014 Nghiên cứu, so sánh ảnh hưởng việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thương mại quốc tế Việt Nam, [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] 16 Nguyễn Thường Lạng, 2014 Lợi ích kinh tế bất lợi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam, http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/8899/1/Nguyen%20Thuong%20Lan g.pdf [Ngày truy cập: 26 tháng năm 2016] 17 Báo cáo Tóm lược Việt Nam (Tháng năm 2014), 2014 94 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_362516.pdf [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2016] 18 Báo cáo tiền lương toàn cầu 2014/15,2014 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleas es/WCMS_325639/lang vi/index.htm [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2016] 19 Số liệu đầu tư FDI < https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi> [Ngày truy cập: tháng đến tháng 11 năm 2016] 20 Số liệu đầu tư FDI < https://gso.gov.vn/> [Ngày truy cập: tháng đến tháng 11 năm 2016] 21 Vietnam GDP per Capita : [Accessed 12 September 2016] 22 Japanese firms focus on expanding businesses in PH [Accessed 12 August 2016] 14 Laos, Japan forge new economic partnership : [Accessed 10 September 2016] 15 Japan – Laos Relations (Basic Data) : [Accessed 10 September 2016] 16 Laos looks for a new kind of growth - and Japanese investment, 2015 : [Accessed 10 September 2016] 17 MOC signed between Laotian Government and JETRO, 2013 : 95 [Accessed 10 September 2016] 18 Japanese investment is flowing into a range of sectors : [Accessed 12 September 2016] 19 Japanese invesment in Cambodia rises, but weak infrstructure a problem : [Accessed 12 September 2016] 20 Japanese investmen rises as special zones gain traction, 2015 [Accessed 12 September 2016] 21 FDI in Indonesia: Japan remain committed to invest, says Kankeiren : [Accessed 15 October 2016] 22 Indonesia tries to nudge Japanese out of Jakarta, 2015 [Accessed 15 October 2016] 96 ... cứu Chương 3: Thực trạng FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC Chương 4: Một số giải pháp nhẳm tăng cường thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH... doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp khu vực 1.1.3 Các nghiên cứu FDI Nhật Bản vào Việt Nam Luận văn thạc sĩ, ? ?FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO”,... nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh mới, với đời thức cộng đồng kinh tế ACE chưa quan tâm nghiên cứu Việt Nam Vì nội dung nghiên cứu ? ?FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC? ?? hy

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:51

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG STT - Luận văn thạc sĩ UEB FDI nhật bản vào việt nam trong bối cảnh hội nhập AEC
DANH MỤC CÁC BẢNG STT Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2. 1: Quy trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ UEB FDI nhật bản vào việt nam trong bối cảnh hội nhập AEC

Hình 2..

1: Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.2: 10 Đối tác nước ngồi có lũy kế đầutư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế tính đến 15/12/2014) - Luận văn thạc sĩ UEB FDI nhật bản vào việt nam trong bối cảnh hội nhập AEC

Bảng 3.2.

10 Đối tác nước ngồi có lũy kế đầutư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam (Lũy kế tính đến 15/12/2014) Xem tại trang 80 của tài liệu.