1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM NẤM Trichoderma PHÒNG TRỪ NẤM Aspergillus avus SINH ĐỘC TỐ Aatoxin HẠI LẠC TẠI NGHI LỘC, NGHỆ AN

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM NẤM Trichoderma PHÒNG TRỪ NẤM Aspergillus avus SINH ĐỘC TỐ A atoxin HẠI LẠC TẠI NGHI LỘC, NGHỆ AN Hồ ị Nhung1, Nguyễn Văn Viết2, Vũ Triệu Mân3, Trần Ngọc Lân4 TĨM TẮT Mơ hình thử nghiệm sử dụng nấm Trichoderma phòng trừ nấm mốc A avus sinh độc tố a atoxin sản xuất lạc thực Nghi Lộc, Nghệ An để có đánh giá tồn diện hiệu sinh học hiệu kinh tế chế phẩm nấm Trichoderma Kết thử nghiệm cho thấy hiệu phòng trừ nấm A avus hại lạc chế phẩm Trichoderma giảm số lượng mầm bệnh nấm A avus đất xuống 78,45% so với đối chứng; giảm tỷ lệ củ lạc, hạt lạc nhiễm nấm A, avus thời điểm thu hoạch, hạt lạc sau 12 tháng bảo quản 60,71%; 96,44% 84,40% so với đối chứng; hàm lượng a atoxin tổng số lạc sau 12 tháng bảo quản giảm 93,08% so với đối chứng Hiệu kinh tế mơ hình thử nghiệm chế phẩm nấm Trichoderma đạt lãi ròng tăng từ 34,930 triệu đồng/ha ruộng đối chứng lên 42,480 triệu đồng/ha ruộng mơ hình với tỉ suất lợi nhuận so với vốn đầu tư tăng từ 0,68 lên 0,80 tương ứng Từ khóa: Aspergillus avus, phịng trừ sinh học, hiệu kinh tế, lạc, Trichoderma I ĐẶT VẤN ĐỀ Lạc họ đậu quan trọng trồng 82 quốc gia với khoảng 19,3 triệu (Reddy et al., 2003) Lạc bị nhiễm nấm Aspergillus avus trước sau thu hoạch vấn đề an toàn thực phẩm lớn toàn giới (Nyasha et al., 2015) Nhiều chủng A avus có khả sản sinh độc tố a atoxin chất gây ung thư người, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ lạc (Gachomo et al., 2004) Việc ngăn chặn xâm nhiễm nấm A avus sinh độc tố a atoxin lạc thách thức Khơng có phương pháp quản lý đơn lẻ có hiệu hồn tồn Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố sinh học phương pháp hứa hẹn kiểm sốt xâm nhiễm nấm A avus sinh a atoxin lạc (Emma, 2008) Các lồi nấm Trichoderma có khả đối kháng với nhiều loài vi sinh vật (Martin cs 1985) Trichoderma loài vi nấm nghiên cứu sản xuất rộng rãi giới Việt Nam để phòng trừ bệnh hại trồng theo hướng sinh học làm phân bón vi sinh Sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phòng trừ sinh học nấm A avus giảm thiểu sản sinh độc tố a atoxin lạc nghiên cứu ứng dụng nhiều Ấn Độ ( akur et al, 2003; Anjaiah et al., 2006…) Tại Việt Nam, nấm đối kháng Trichoderma nghiên cứu ứng dụng phịng trừ nhiều lồi nấm bệnh gây hại vùng rễ trồng như: Rhizoctonia solani, Fusarium solani, Phytophtora, Sclerotium rolfsii… (Dương Đức Hiếu cs 2011; Dương Minh cs., 2005…); hướng sử dụng nấm Trichoderma phòng trừ nấm A avus sinh độc tố a atoxin lạc có kết nghiên cứu phịng thí nghiệm, nhà lưới đồng ruộng (Nguyễn ị anh cs., 2014; Hồ ị Nhung cs., 2016) Chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma sản xuất thành công từ chủng nấm Trichoderma atroviride (Tri.020(2).NC) phân lập từ mẫu đất trồng lạc Nghi Lộc, Nghệ An nhân sinh khối phịng thí nghiệm Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, nồng độ bào tử 5,3 × 109 bào tử/gam í nghiệm đồng ruộng diện tích nhỏ xác định liều lượng phương pháp sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma hiệu phòng trừ nấm A avus từ giai đoạn đồng ruộng đến bảo quản sau thu hoạch xử lý hạt giống lạc, liều lượng 40 gam/180 gam hạt giống/10 m2 tương đương với kg chế phẩm/9 kg hạt giống/500m2, mang lại hiệu phịng trừ nấm A avus cao nhất, góp phần tăng suất mức cao so với mức liều lượng phương pháp sử dụng lại (Hồ ị Nhung cs., 2016) Tiếp nối kết này, việc thử nghiệm áp dụng nấm Trichoderma phòng trừ sinh học nấm mốc A avus sinh độc tố a atoxin lạc Nghi Lộc, Nghệ An thực để có đánh giá tồn diện hiệu sinh học hiệu kinh tế chế phẩm nấm Trichoderma Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh; Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ sức khỏe trồng vật nuôi Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng, Bộ Khoa học Công nghệ 99 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma sản xuất từ chủng nấm Trichoderma atroviride (Tri.020(2).NC) phân lập từ mẫu đất trồng lạc Nghi Lộc, Nghệ An nhân sinh khối phịng thí nghiệm Khoa Nơng Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, nồng độ bào tử 5,3 × 109 bào tử/gam - Giống lạc L14 2.2 Phương pháp nghiên cứu - nghiệm bố trí quy mơ gồm hai lô: lô (0,5 ha) ruộng đối chứng không sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma; lô (0,5 ha): ruộng sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma theo phương pháp xử lý hạt giống với liều lượng kg chế phẩm/9 kg hạt giống/500 m2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng hai lô ruộng - Địa điểm: Xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - ời gian thực hiện: Vụ Xuân 2015 * Các tiêu chí theo dõi, đánh giá: - Hiệu phòng trừ nấm A avus hại lạc chế phẩm nấm Trichoderma: + Các tiêu theo dõi: Số lượng mầm bệnh A avus; tỷ lệ củ lạc nhiễm nấm A avus thu hoạch; tỷ lệ hạt lạc bị nhiễm nấm A avus thu hoạch; tỷ lệ hạt lạc bị nhiễm nấm A avus sau 12 tháng bảo quản hàm lượng a atoxin tổng số lạc sau 12 tháng bảo quản + Phương pháp xác định số lượng mầm bệnh A avus: Mẫu đất lấy lần theo phương pháp P Srilakshmi, 2001; akur, 2003 Lester W Burgess, 2009 Lần (trước gieo): mẫu đất lấy điểm theo phương pháp đường chéo lô ruộng đối chứng lô ruộng xử lý nấm Trichoderma; lần (giai đoạn thu hoạch): mẫu đất lấy điểm tầng đất cm, cách gốc lạc 5-10 cm, theo phương pháp đường chéo lơ thí nghiệm, sau trộn thành mẫu đại diện 300 gam Cân 10 gam đất từ mẫu đại diện để phân tích Pha lỗng mẫu đất đến10-3 Lấy ml dung dịch đất pha loãng 10 -3 cấy lên đĩa mơi trường PDA có bổ sung kháng sinh (nhắc lại lần lơ ruộng thí nghiệm) ủ vòng ngày điều kiện tối nhiệt độ 28oC Quan sát đếm số lượng khuẩn lạc nấm A avus xuất đĩa để xác định số lượng nguồn nấm A avus có đất: Số lượng nguồn bệnh A avus/gam đất (CFU/g) 100 = Độ pha lỗng × số tản nấm trung bình nấm A avus đĩa phân lập + Phương pháp xác định tỷ lệ củ lạc, hạt lạc nhân bị nhiễm nấm A avus thời điểm thu hoạch: Mỗi lô ruộng lấy hai mẫu đại diện: 400 củ/mẫu 400 hạt/mẫu Mẫu củ lạc: rửa đất vòi nước, khử trùng bề mặt cồn 700 sau rửa lại nước cất hấp khử trùng thấm khô giấy vô trùng Mẫu hạt lạc nhân: khử trùng bề mặt cồn 700 rửa lại nước cất vô trùng thấm khô Giám định bệnh hại củ/hạt giống phương pháp giấy thấm: Đặt củ/hạt giấy thấm làm ẩm nước cất vô trùng khay khử trùng Sau đặt chúng phòng ủ đảm bảo 12 sáng, 12 tối nhiệt độ 300C Sau 5-7 ngày kiểm tra mẫu, đếm số củ/hạt lạc bị nhiễm nấm A avus (Mathur S.B Olga K., 2000) Tỷ lệ củ lạc hạt lạc nhân bị nhiễm A avus thời điểm thu hoạch (%) = Số củ lạc (hoặc hạt lạc nhân) bị nhiễm nấm A avus/400 x 100% + Phương pháp xác định tỷ lệ lạc bị nhiễm thu hoạch: Lạc thu hoạch phơi riêng lơ thí nghiệm đến khô (ẩm độ hạt 12%) đưa vào bảo quản bao tải dứa thời gian 12 tháng Sau thời gian bảo quản, lấy mẫu lạc lô ruộng với lượng 400 hạt lạc nhân/mẫu để kiểm tra tỷ lệ nhiễm nấm mẫu hạt lạc nhân Phương pháp làm cách tính tương tự mẫu lạc nhân thời điểm thu hoạch + Phương pháp xác định hàm lượng a atoxin tổng số mẫu lạc nhân sau thời gian bảo quản 12 tháng: Mẫu lạc nhân thu lô ruộng thí nghiệm với lượng 200 g/mẫu; phân tích hàm lượng a atoxin tổng số phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh + Hiệu lực phịng trừ chế phẩm nấm Trichoderma nấm mốc A avus sinh độc tố a atoxin hại lạc đồng ruộng theo công thức Henderson-Tilton: Ta ˟ Cb HQPT(%) = ( – ) ˟ 100 Tb ˟ C a Trong đó: HQPT(%) hiệu phòng trừ chế phẩm Trichoderma (%); Ta: Số lượng mầm bệnh nấm A avus, củ lạc, hạt lạc nhiễm bệnh cơng thức thí nghiệm; Tb: Số lượng mầm bệnh A avus Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 cơng thức thí nghiệm trước xử lý; Ca: Số lượng mầm bệnh nấm A avus, củ lạc, hạt lạc nhiễm bệnh công thức đối chứng; Cb: Số lượng mầm bệnh A avus công thức đối chứng trước xử lý - Hiệu kinh tế chế phẩm nấm Trichoderma + Lãi rịng tính theo cơng thức: NP = GR – VTC + Tỉ suất lợi nhuận so với tổng chi phí đầu tư tính theo cơng thức: RR = NP/VTC (Trong đó: NP: Lãi rịng, GR tổng giá trị thu nhập, VTC tổng chi phí đầu tư; RR: tỉ suất lợi nhuận so với tổng vốn đầu tư) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá hiệu phòng trừ nấm A flavus hại lạc mơ hình thử nghiệm chế phẩm Trichoderma xuân 2015 Nghi Lộc, Nghệ An Hiệu phòng trừ nấm A avus hại lạc sinh độc tố a atoxin chế phẩm nấm Trichoderma thể qua tiêu: số lượng mầm bệnh nấm A avus có đất trồng lạc; tỷ lệ củ lạc bị nhiễm nấm A avus vào thời điểm thu hoạch; tỷ lệ hạt lạc bị nhiễm nấm A avus vào thời điểm thu hoạch sau 12 tháng bảo quản; hàm lượng a atoxin tổng số lạc bảo quản sau 12 tháng (Bảng 1) Bảng Hiệu phịng trừ nấm A avus hại lạc mơ hình thử nghiệm chế phẩm Trichoderma xuân 2015 Nghi Lộc, Nghệ An Chỉ tiêu SLMB nấm A avus đất lạc Tỷ lệ củ lạc nhiễm nấm A avus thu hoạch Tỷ lệ hạt lạc nhiễm nấm A avus thu hoạch Tỷ lệ hạt lạc nhiễm nấm A avus sau bảo quản 12 tháng Hàm lượng a atoxin tổng số lạc sau bảo quản 12 tháng Ghi chú: SLMB: Số lượng mầm bệnh Qua số liệu tổng hợp bảng cho thấy hiệu phòng trừ nấm A avus chế phẩm Trichoderma mơ hình thử nghiệm vụ lạc Xuân năm 2015 Nghi Lộc thể qua tiêu: - Số lượng mầm bệnh nấm A avus đất lạc: Số lượng mầm bệnh A avus đất trồng lạc trước vụ lạc lô ruộng đối chứng 0,56 x 102 CFU/g; lô ruộng xử lý nấm Trichoderma 0,78 x 102 CFU/g Qua số lượng mầm bệnh nấm A avus thời điểm thu hoạch cho thấy việc sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma có hiệu rõ làm giảm số lượng mầm bệnh nấm A avus đất xuống 6,89 x 103 CFU/g so với đối chứng 24,44 x 103 CFU/g, hiệu phòng trừ đạt 78,45% Kết tương đồng với nghiên cứu akur cộng tác viên (2003), Anjaiah cộng tác viên (2006) xử lý hạt giống lạc chủng nấm đối kháng Trichoderma làm giảm 70% số lượng mầm bệnh A avus vùng rễ lạc so với đối chứng Ấn Độ - Tỷ lệ củ lạc nhiễm nấm A avus thu hoạch: Quần thể vi sinh vật đối kháng vùng rễ lạc lớp màng chắn cuối để ngăn chặn xâm nhiễm nấm A avus lên vùng vỏ hạt lạc (Mickler, 1995) eo đó, củ lạc bị nhiễm nấm A avus phần ruộng xử lý Trichoderma vào thời Đơn vị tính Lơ ruộng đối chứng Lơ ruộng xử lý Trichoderma CFU/g % % 24,44 x 10 9,33 9,38 6,89 x 103 3,67 0,33 Hiệu phòng trừ (%) 78,45 60,71 96,44 % 36,33 5,67 84,40 ppb 23,41 1,62 93,08 điểm thu hoạch 3,67%, giảm 60,71% so với phần ruộng đối chứng không xử lý Trichoderma - Tỷ lệ hạt lạc nhiễm nấm A avus thu hoạch: Chế phẩm nấm Trichoderma làm giảm tỷ lệ hạt lạc nhân bị nhiễm nấm A avus thời điểm thu hoạch 0,33%, giảm 96,44% so với đối chứng Kết phù hợp nghiên cứu akur cộng tác viên (2003) khẳng định bổ sung nấm Trichoderma vào đất có hiệu tốt đến kiểm soát số lượng mầm bệnh A avus vùng rễ từ bảo vệ vỏ củ lạc lạc nhân trước công nấm A avus từ đồng ruộng - Tỷ lệ hạt lạc nhiễm nấm A avus sau bảo quản 12 tháng: Lạc thu từ lô ruộng đối chứng, sau thời gian bảo quản 12 tháng tỷ lệ hạt nhiễm nấm A avus cao (36,33%); lạc thu từ lô ruộng xử lý chế phẩm Trichoderma có tỷ lệ hạt nhiễm A avus 5,67%, hiệu phòng trừ nấm A avus lạc bảo quản 84,4% - Hàm lượng a atoxin B1 lạc sau bảo quản 12 tháng: Lạc nhân sau 12 tháng bảo quản phân tích hàm lượng a atoxin tổng số phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh cho thấy lạc nhân thu từ phần ruộng đối chứng có hàm lượng 101 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 a atoxin B1 23,41 ppb, lạc nhân thu từ ruộng xử lý chế phẩm Trichoderma hàm lượng a atoxin B1 1,62 ppb, hiệu giảm a atoxin hạt lạc đạt cao (93,08%) cho thấy hiệu xử lý hạt giống chế phẩm nấm Trichoderma rõ rệt 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thử nghiệm chế phẩm nấm Trichoderma lạc xuân Nghi Lộc, Nghệ An Kết đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma lạc xuân Nghi Lộc thể Bảng Bảng Hiệu kinh tế mô hình sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma lạc Xuân Nghi Lộc, Nghệ An năm 2015 (tính cho ha) Lô ruộng xử lý Lô ruộng đối chứng Giá bán Trichoderma Đơn vị Tiêu chí (đồng) tính Số ành tiền Số ành tiền lượng (đồng) lượng (đồng) Tổng chi 1.1 Vật tư Kali Clorua Lân supe Đạm Vôi bón ruộng Lạc củ L14 làm giống uốc BVTV Chế phẩm Trichoderma Phân chuồng 1.2 Công lao động Làm đất, bón lót Gieo hạt, tỉa dặm Làm cỏ, xới xáo, bón thúc lần Phun thuốc BVTV u hoạch Tổng chi Tổng thu Lãi ròng Tỷ suất lãi với vốn đầu tư (RR) 60 60 21.645.000 540.000 315.000 270.000 3.000.000 10.800.000 120.000 1.600.000 5.000.000 31.200.000 7.200.000 7.200.000 7.200.000 60 7.200.000 2.400.000 7.200.000 51.245.000 86.175.000 34.930.000 0,68 20 60 3813 2.400.000 7.200.000 52.845.000 95.325.000 42.480.000 0,80 9.000 3.500 9.000 5.000 45.000 60 90 30 600 240 Kg Tấn 40.000 500.000 10 Công Công 120.000 120.000 60 60 5.000.000 31.200.000 7.200.000 7.200.000 Công 120.000 60 Công Công 120.000 120.000 20 60 Kg 25.000 3447 Về tổng chi: Do hai lô ruộng áp dụng biện pháp kỹ thuật giống lô ruộng dùng chế phẩm Trichoderma sử dụng thêm 40 kg chế phẩm nấm Trichoderma phí đầu vào tăng lên 1,6 triệu đồng/ha so với hợp ruộng đối chứng Về tổng thu: Năng suất tăng cao lô ruộng xử lý chế phẩm nấm Trichoderma nên tổng thu lô ruộng cao so với lô ruộng đối chứng Tổng thu lô ruộng xử lý chế phẩm Trichoderma đạt 95,325 triệu đồng/ha, tăng đến 9,15 triệu đồng so với tổng thu lô ruộng đối chứng Về lãi ròng: Lãi ròng hiệu số tổng thu tổng chi Lãi rịng lơ ruộng xử lý nấm Trichoderma đạt 42,480 triệu đồng/ha so với lãi rịng lơ ruộng đối chứng 34,930 triệu/ha cao 7,550 triệu/ha Về tỉ suất lợi nhuận so với tổng vốn đầu tư: Tỉ suất lợi nhuận xác địnhbằng hiệu s lãi 102 20.045.000 540.000 315.000 270.000 3.000.000 10.800.000 120.000 Kg Kg Kg Kg Kg 60 90 30 600 240 40 10 ròng tổng chi phí đầu tư, phản ánh hiệu vốn đầu tư Tỉ suất lợi nhuận đạt cao lô ruộng xử lý nấm Trichoderma đạt 0,80, lô ruộng đối chứng tỉ suất lợi nhuận thấp đạt 0,68 Kết chứng tỏ hiệu kinh tế cao đồng vốn đầu tư vào cho ứng dụng chế phẩm sinh học Trichoderma vào sản xuất lạc Nghi Lộc, Nghệ An IV KẾT LUẬN - Hiệu phòng trừ nấm A avus hại lạc chế phẩm Trichoderma giảm số lượng mầm bệnh nấm A avus đất xuống 78,45% so với đối chứng; giảm tỷ lệ củ lạc, hạt lạc nhiễm nấm A, avus thời điểm thu hoạch, hạt lạc sau 12 tháng bảo quản 60,71%; 96,44% 84,40% so với đối chứng; hàm lượng a atoxin tổng số lạc sau 12 tháng bảo quản giảm 93,08% so với đối chứng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 - Hiệu kinh tế mơ hình thử nghiệm chế phẩm nấm Trichoderma đạt lãi rịng tăng từ 34,930 triệu đồng/ha lơ ruộng đối chứng lên 42,480 triệu đồng/ha lô ruộng mô hình với tỉ suất lợi nhuận so với vốn đầu tư tăng từ 0,68 lên 0,80 tương ứng LỜI CẢM ƠN Tập thể tác giả cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài KH&CN Độc lập cấp Nhà nước (Mã Số: ĐTĐL.2011G/28/HĐ) tài trợ cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Đức Hiếu, Võ ị Kiều anh, Lê ị Ánh Hồng, Nguyễn Vũ anh, 2011 Khả ức chế sinh trưởng nấm Trichoderma T1 lên số nấm hại trồng, Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam 2011 NXB Nông nghiệp, tr 224-230 Dương Minh, Lâm anh Liêm, Lê Lâm Cường, Lê Phước ạnh Phạm Văn Kim, 2005 Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma spp có triển vọng nấm Fusarium solani, Corticium salmonicolor Phytophthora palmivora gây bệnh ăn trái Đồng sông Cửu Long Hội thảo Các biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trồng nông nghiệp (Đà Lạt, 7-2005), 207-217 Hồ ị Nhung, Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Viết, Trần Ngọc Lân, 2016 Ảnh hưởng liều lượng phương pháp sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ nấm Aspergillus avus đất vùng rễ lạc Nghi Lộc, Nghệ An, Tạp chí Bảo vệ thực vật số năm 2016 Anjaiah V., akur R.P & Koedam N., 2006 Evaluation of bacteria and Trichoderma for biocontrol of preharvest seed infection by Aspergillus avus in groundnut, Biocontrol Science and Technology, 16(4): 431-436 Emma Gachomo W and O Simeon Kotchoni, 2008 e Use of Trichoderma harzianum and T viride as potential biocontrol agents against peanut micro ora and their e ectiveness in reducing a atoxin contamination of infected kernels Biotechnology, 7(3): 439-447 Gachomo, E.W., W E Mutitu and O S, Kotchoni, 2004 Diversity of fungal species associated with peanuts in storage and the levels of a atoxins in infected samples Int J Agriu, Biol., (6): 955-959 Mathur, S.B and Olga Kongsdal, 2000 Common Laboratory Seed Health testing methors for Detecting Fungi, DGISP Copenhagen Denmark Martin, S B; Abavi, HC Hoch, 1985 Biological control of soilborne pathogens with antagonists, In the Biological control in agriculture IPM system, acad, Press, N Y, p 433-454 Mickler CJ, Bowen KL, Kloepper JW., 1995 Evaluation of selected geocarposphere bacteria for biological control of Aspergillus avus in peanut Plant and Soil 75:291/299 Nguyen i anh, Ho i Nhung, Nguyen i uy, i Ngoc Lam, Phan i Giang, Tran Ngoc Lan, Nguyen Van Viet, Vu Trieu Man, 2014 e diversity and antagonistic ability of Trichoderma spp on the Aspergillus avus pathogen on peanuts in North center of Vietnam World Journal of Agricultural Research, 2014, Vol 2, No 6, 291-295 Nyasha Chiuraise, Kwasi S Yobo & Mark D Laing, 2015 Seed treatment with Trichoderma harzianum strain Kd formulation reduced a atoxin contamination in groundnuts Journal of plant disease and protection 122(2), 74-80 Reddy, T.Y., V.R Reddy idrid V Anbumozhi, 2003 Physiological responses of groundnut (Arachis hypogea L.) to drought stress and its amelioration: A critical review Plant Growth Regul., 41 (1); 75-8S akur R.P., Rao V.P and Subramanyam K., 2003 In uence of biocontrol agents on population density of Aspergillus avus and kernel infection in groundnut Indian Phytopath 56 (4): 408-412 E ciency of model testing Trichoderma biological products to prevent Aspergillus avus for peanut in Nghi Loc district, Nghe An province Ho i Nhung, Nguyen Van Viet, Vu Trieu Man, Tran Ngoc Lan Abstract e model testing Trichoderma bio-product to prevent A avus caused a atoxin in peanut production was carried out in Nghi Loc district, Nghe An province to comprehensively evaluate on both biological and economic e ectiveness Testing result indicated that Trichoderma bio-product could diminish the spore density of A avus in soil to 79.87% when compared with control experiment e ratio of infected peanuts and kernels by A avus at harvesting time and infected kernels a er 12 months preservation were reduced 60.71%; 96.44% and 84.40% compared with that of the control, respectively Total a atoxin content on peanut a er 12 months preservation was reduced 93.08% when compared with that of the control Net pro t increased from 34.930 million VND/ha in control eld to 42.480 million VND/ha in tested model eld when applied Trichoderma bio-product, the ratio of margin pro t per invested capital also increased from 0.68 to 0.80, respectively Key words: Aspergillus avus, biocontrol, economic e ciency, peanut, Trichoderma Ngày nhận bài: 17/11/2016 Người phản biện: TS Hà Minh anh Ngày phản biện: 21/11/2016 Ngày duyệt đăng: 29/11/2016 103 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(72)/2016 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ ARTICHOKE ĐÀ LẠT Nguyễn ị Tươi1, Lê Như Bích1, Hồ ị u Hịa1, Nguyễn ị anh Tịnh1, Lê Quang ơng2 TĨM TẮT Phân tích hoạt động thị trường tác nhân chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị Kaplinsky Morris (2001), GTZ ValueLinks (2011) M4P (2007) Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với cơng cụ khác như: Đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA), tham vấn chuyên gia (KIP) vấn trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt Số liệu đề tài thu thập từ 60 nông dân, 12 thương lái, 06 sở chế biến/công ty, 20 người bán lẻ 07 chuyên gia/những người có am hiểu sản xuất tiêu thụ artichoke Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Phân tích hoạt động thị trường tác nhân tham gia chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt Kết cho thấy giá trị gia tăng giá trị gia tăng mà nông dân tạo thấp, cao thương lái, sở chế biến công ty lại tạo giá trị gia tăng cao nhất, cịn người bán lẻ ln nhận giá trị gia tăng cao Từ khóa: Chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, artichoke Đà Lạt I ĐẶT VẤN ĐỀ Dựa theo cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị Kaplinsky Morris (2001), cơng cụ phân tích chuỗi giá trị cho người nghèo M4P (2007) chuỗi giá trị tiếp cận thị trường GTZ (2011), Việt Nam từ năm 2000 trở lại có nhiều nhà nghiên cứu quản lý quan tâm đến chuỗi giá trị sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp Các nghiên cứu tập trung vào phân tích hoạt động tác nhân chuỗi phân tích kinh tế chuỗi để phát triển bền vững chuỗi Cụ thể nghiên cứu như: phân tích chuỗi giá trị lúa gạo Đồng sông Cửu Long (Võ ị anh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011), nghiên cứu đặc điểm mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị sắn ừa iên Huế (Nguyễn Viết Tuân, 2012) chuỗi giá trị khóm Tiền Giang (Nguyễn Quốc Nghi, 2015) Do thích hợp với điều kiện khí hậu ơn đới, artichoke trở thành trồng đặc sản Đà Lạt Tiềm phát triển trồng đặc sản thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lợi lớn Đà Lạt Tuy nhiên, lợi chưa khai thác triệt để Hiện việc sản xuất artichoke cịn manh mún tự phát; thơng tin thị trường đến với nơng dân cịn ít; các mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ artichoke cịn rời rạc êm vào đó, giá thường xuyên không ổn định ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người trồng artichoke làm cho diện tích canh tác artichoke suy giảm nhanh Trước tình hình trên, đề tài: “Phân tích hoạt động thị trường tác nhân chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt” thực nhằm giúp tác nhân chuỗi, đặc biệt nông hộ có thêm sở để định tăng hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ artichoke II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích hoạt động thị trường tác nhân chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt dựa cách tiếp cận phương pháp phân tích chuỗi giá trị Kaplinsky Morris (2003), GTZ ValueLinks (2011), M4P (2007) Võ ị anh Lộc Nguyễn Phú Son (2008) Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất (Nguyễn ị Cành, 2005) với công cụ khác như: đánh giá nông thôn có tham gia (PRA), tham vấn chuyên gia (KIP) vấn trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt Số liệu đề tài thu thập từ 60 nông dân, 12 thương lái, 06 sở chế biến/ công ty, 20 người bán lẻ 07 chuyên gia/những người có am hiểu sản xuất tiêu thụ artichoke III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chuỗi giá trị artichoke Đà Lạt hình thành thơng qua liên kết tác nhân: Nông dân trồng artichoke, thương lái, người bán lẻ, công ty/cơ sở chế biến; tác nhân chuỗi có vai trị định việc vận hành chuỗi Hình Để thuận lợi thống cho việc tính giá thành thành 1kg artichoke tác nhân chuỗi, giá 1kg artichoke quy đổi sản phẩm khô theo phương pháp bình qn gia quyền có trọng số Khoa Nơng Lâm, Trường Đại học Đà Lạt Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 104 ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá hiệu phòng trừ nấm A flavus hại lạc mơ hình thử nghi? ??m chế phẩm Trichoderma xuân 2015 Nghi Lộc, Nghệ An Hiệu phòng trừ nấm A avus hại lạc sinh độc tố a atoxin chế. .. rõ rệt 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thử nghi? ??m chế phẩm nấm Trichoderma lạc xuân Nghi Lộc, Nghệ An Kết đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma lạc xuân Nghi Lộc thể... bảo quản; hàm lượng a atoxin tổng số lạc bảo quản sau 12 tháng (Bảng 1) Bảng Hiệu phòng trừ nấm A avus hại lạc mơ hình thử nghi? ??m chế phẩm Trichoderma xuân 2015 Nghi Lộc, Nghệ An Chỉ tiêu SLMB nấm

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w