1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò Laisind, Brahman và Droughtmaster nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh ppt

8 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 238,95 KB

Nội dung

NGUYỄN QUỐC ĐẠT – Khả năng tăng trọng cho thịt của Laisind 1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CHO THỊT CỦA LAI SIND, BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER NUÔI VỖ BÉO TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Đạt 1* - Nguyễn Thanh Bình 1 Đinh Văn Tuyền 2 1 Trung tâm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi - Q.Gò vấp - Tp. Hồ Chí Minh 2 Viện Chăn nuôi - Thụy Phượng - Từ Liêm - Hà Nội *Tác giả liên hệ: Nguyễn Quốc Đạt 1 Trung tâm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Nguyễn Văn Nghi - Q.Gò vấp - Tp. Hồ Chí Minh Tel: (08) 38 895.804/ 0913.704 095; Fax: (08) 38.958.864; E mail: ttnc2000@hcm.vnn.vn ABSTRACT Performance of pure Brahman, Droughtmaster and Lasind crossbred calves (Red Sindhy x Yellow) under feedlot condition at Ho Chi Minh A 90 days length experiment was conducted to investigate feedlot performance of 15 male calves of Br ahman, Drought Master and LaiSind breeds (5 calves each). The calves were 18-21 months old and 293-341 kg live weight at the comencemence of the experiment. Results show that Drought Master calves had the highest ADG of 1.55 kg/day and the Lasind calves the lowest (0.95 kg/day). However, ADG and feed conversion rate (FCR) measured every two weeks show that compensatory growth was occurred with ADG decreased (from 1,4 - 2,0kg/d for the first records to 0,7-1,1 kg/d for the last measurements) and FCR subsequently increased (from 4,6-5,7 to 7,5-8,6 kg DM/kg LW) as the feedlot progressed. Slaughter parameters indicated that Drought Master calves had a significantly higher carcass and lean meat percentages (58,1 and 45,5% respectively) as compared with those of Brahman (54,8 and 42,3%) and LaiSind calves (53,2 and 40,4%). Calculation of economical efficiency suggested that the present feedlot program could be profitable for Brahman and Drought Master calves but a shorter feeding period should be applied to Laisind cattle. It could be therefore concluded that Drought Master calves had the highest feedlot performance among the three breeds and that Lasind calves should not be put into feedlot longer than 60 days for profitability. Key words: feedlot, male calves, liveweight gain, feed conversion rate,carcass ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tăng trưởng về mặt kinh tế, mức sống người dân nước ta ngày càng cao, nhu cầu về thịt nói chung thịt nói riêng ngày càng tăng mạnh. Người tiêu dùng hiện nay còn quan tâm tới chất lượng thịt.Bình quân thịt bò/người/năm của nước ta là 1,9 kg (năm 2006), tỷ lệ thịt bò/tổng lượng thịt hơi tiêu thụ là 5,19% (tương đương 0,85 kg thịt xẻ/người/năm), thế giới là 9 kg/người/năm.Các nước phát triển tỷ lệ thịt chiếm 25 – 30% tổng lượng thịt tiêu thụ bình quân đâu người. Vì vậy, nâng cao năng suất chất lượng thịt, là việc làm cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Công tác lai tạo giống thịt để nâng cao khả năng sản xuất hịt chất lượng thịt thích nghi với điều kiện nhiệt đới đã được tiến hành ở nước ta. Từ những năm 1960, chúng ta đã có chương trình cải tiến để nâng cao năng suất của đàn địa phương bằng các giống Zebu như: Red Sindi, Sahiwal Brahman. Những năm 1970, ngoài các giống thịt nhiệt đới thì một số giống thịt ôn đới như: Limousine, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis … đã được đưa vào nghiên cứu các công thức lai để nâng cao khả năng sản xuất chất lượng thịt.Năm 2006 đàn nước ta 6,51 triệu con, tốc độ tăng đàn 17%. Đàn thịt chủ yếu là giống địa phương; lai Zê bu, Red Sindhy, Shahiwal, Brahman, DraughtMaster thuần chỉ chiếm 32% tổng đàn (Cục Chăn nuôi, 2007Cho đến nay tỷ lệ đàn lai chỉ chiếm khoảng 32% tổng đàn bò.Chúng ta cũng đã nhập nhân thuần một số giống thịt như: ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 15-Th¸ng 12-2008 2 Brahman, Droughtmaster.Trong chăn nuôi thịt ngoài công tác giống, chăm sóc nuôi dưỡng, vỗ béo là một khâu quan trọng để tăng năng suất chất lượng thịt. Với mục đích đánh giá khả năng tăng trọng cho thịt khi vỗ béo của đàn thuần Brahman Droughtmaster nuôi tại TP.Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian Địa điểm thực hiện: Đội 8 Công ty TNHH một thành viên sữa TP.Hồ Chí Minh - Xã An Phú, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh. Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2008 đến tháng 06/2008 Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả năng tăng trọng cho thịt khi vỗ béo của đàn Lai Sind, Brahman và DroughtMaster thuần sinh ra tại TP. Hồ Chí Minh. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế khi vỗ béo thịt bằng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. Phương pháp nghiên cứu Gia súc thí nghiệm 15 bê đực thuộc 03 giống: Lai Sind, Brahman thuần DroughtMaster thế hệ 1 sinh ra tại Công ty TNHH một thành viên sữa TP. Hồ Chí Minh, mỗi giống 05 con ở độ tuổi 18 – 21 tháng. Gia súc thí nghiệm có trạng thái sinh lý, sinh trưởng, phát triển bình thường có khối lượng ở cùng nhóm giống chênh lệch không quá 30 kg. Khối lượng khác nhau giữa các nhóm giống lúc bắt đầu thí nghiệm không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Thức ăn khẩu phần Bảng 1: Thành phần hóa học các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm (%VCK) Loại DM Pr-thô Mỡ Xơ thô NDF ADF Khoáng NLTĐ Cỏ voi 50 ngày 16,20 9,80 1,14 31,55 69,14 43,76 7,31 344 TĂ thừa 18,91 9,45 - 29,38 - - 8,19 - Hạt bông 92,48 22,14 18,72 22,17 48,92 32,85 4,06 2.375 Khô dầu bông 91,87 25,25 9,04 24,63 45,63 31,62 4,69 2.363 Sắn khô 87,77 3,16 0,46 2,36 4,12 2,38 1,41 2.586 Rỉ mật 85,13 12,43 2,12 - - - 8,79 2.363 Cám Vina 90,79 13,13 6,14 8,88 26,40 12,97 11,35 2.500 Thí nghiệm sử dụng một khẩu phần chung cho cả ba nhóm bò. Khẩu phần được xây dựng từ các nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương, protein thô ≥ 14% năng lượng trao đổi ≥ 2.500 Kcal/kg VCK (tiêu chuẩn NRC 2002), tỷ lệ TĂ tinh/TĂ thô xanh tính theo VCK 70/30. Năng lượng được ước tính từ thành phần hóa học trong cuốn “Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam” do Viện Chăn nuôi xuất bản năm 2001. Khẩu phần ăn được trộn theo dạng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR - Totally Mixed Ration). Gia súc thí nghiệm được cho ăn 2 lần/ngày: 08 giờ sáng 03 giờ chiều. Thức ăn thừa được cân riêng cho từng cá thể vào 14 giờ 07 giờ sáng ngày hôm sau. NGUYỄN QUỐC ĐẠT – Khả năng tăng trọng cho thịt của Laisind 3 Bảng 2: Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu trong khẩu phần thí nghiệm (dạng tươi) Chỉ tiêu Thành phấn (%) Cỏ voi 50 ngày (%) 58,11 Khô dầu bông (%) 5,42 Hạt bông (%) 12,74 Sắn lát (%) 21,15 Premix khoáng (%) 0,47 Urea (%) 0,45 Rỉ mật (%) 1,66 Protein thô (% VCK) 15,01 Năng lượng trao đổi (Kcal/kg VCK) 2.546 Các nguyên liệu thức ăn được chuẩn bị đủ cho cả đợt thí nghiệm để đảm bảo tính ổn định về chất lượng của thức ăn. Cỏ xanh cung cấp hàng ngày,căt ngắn 3 – 5 cm để trộn hoàn chỉnh. Chúng được gửi phân tích tại Phòng Phân tích Thức ăn Gia súc Sản phẩm Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi với các chỉ tiêu: Chất khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, NDF, ADF khoáng tổng số. Xác định lượng chất khô ăn vào của thí nghiệm. Thiết kế thí nghiệm Bảng 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Laisind Brahman thuần DraughtMaster thuần Số lượng (con) 05 05 05 Tuổi chọn TN (tháng) 19-21 18-20 20-21 Thời gian nuôi chuẩn bị (ngày 14 14 14 Thời gian nuôi thí nghiệm (ngày) 84 84 84 Phương thức nuôi dưỡng Cá thể, TMR cho ăn tự do Cá thể, TMR cho ăn tự do Cá thể, TMR cho ăn tự do Thí nghiệm thiết kế theo dạng ngẫu nhiên (CRD – Completely Randomized Design) một yếu tố, gồm 03 lô, mỗi lô 05 con /mỗi nhóm giống bò. thí nghiệm nuôi nhốt cá thểtheo “Bảng phân phối ngẫu nhiên” (Trịnh Công Thành, 2001), cho ăn tự do (lượng cho ăn ngày hôm sau bằng 110% lượng thức ăn ăn được ngày hôm trước). Nước uống sạch, mát tại máng uống. Bò được tẩy giun sán trước khi tiến hành thí nghiệm/ Thời gian nuôi chuẩn bị thí nghiệm, tăng dần thức ăn tinh trong khẩu phần ăn cho từ 30% lên 65-70% (tính theo VCK) trong 14 ngày (mỗi 2 ngày tăng 5%). Giảm tỷ lệ thức ăn thô xanh trong khẩu phần từ 70% xuống còn 30-35% . Chỉ tiêu theo dõi Lượng thức ăn thu nhận (kg/con/ngày): Cân lượng thức ăn cho ăn thức ăn thừa hàng ngày của từng cá thể riêng biệt. Chất khô ăn vào = (Thức ăn cho ăn x %chất khô) – (Thức ăn thừa x %chất khô). Tăng trọng cá thể thí nghiệm xác định bằng cân điện tử mỗi tuần 01 lần vào 7 giờ sáng trước khi cho. Lúc bắt đầu, kết thúc thí nghiệm được cân 3 ngày liên tiếp để xác định khối lượng trung bình. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 15-Th¸ng 12-2008 4 Chất khô thu nhận: kg chất khô/con/ngày, % chất khô ăn vào theo khối lượng cơ thể. Hiệu quả sử dụng thức ăn: Tiêu tốn thức ăn (kg VCK)/kg tăng trọng Đàn vỗ béo 15 con được khảo sát thịt sau khi đã nhịn đói 24 giờ, đánh giá khả năng cho thịt Tại TP.HCM, thịt tinh được phân thành 3 loại:Loại 1: Thịt của 2 đùi sau, thăn lưng và thăn chuột.Loại 2: Thịt của hai đùi trước, thịt cổ thịt ở vùng ngực.Loại 3 là phần còn lại, bao gồm thịt phần bụng, hai bên sườn một số phần lọc ra từ thịt loại 1 loại 2. Khối lượng thịt xẻ: là khối lượng thân thịt (cả hai bên trái phải) sau khi bỏ đầu (cắt tại xương át lát), bỏ da, bỏ nội tạng (cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục, tim, phổi, thận), cắt 4 chân (tại khuỷu). Khối lượng mỡ: Lượng mỡ bao ngoài phần thịt, mỡ trong phần bụng và ngực (không tính mỡ dưới da đã lột). Đánh giá chất lượng thịt sau vỗ béo trên các chỉ tiêu: Chất khô, hàm lượng protein thô, mỡ, khoáng tổng số, độ dai của thịt sau giết mổ 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ 192 giờ. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế khi vỗ béo thịt bằng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. Hiệu quả kinh tế được tính toán dựa trên sự chênh lệch đầu tư về con giống, thức ăn, thuốc thú y, khấu hao chuồng trại, điện nước, nhân công , so với giá trị thu được từ chênh lệch về tăng trọng của bò khi kết thúc thí nghiệm. Giá các loại nguyên liệu thức ăn giá thịt hơi được tính tại thời điểm tháng 07/2008. Tại các lò mổ gia súc TP.HCM Bình Dương, giá được thanh toán dựa trên số lượng thịt tinh (thịt tuột) nhân với 78.000 đ. Chi phí thức ăn cho nuôi thịt và vỗ béo tại Công ty TNHH một thành viên sữa TP.HCM chiếm 87% giá thành sản xuất thịt bò. Xử lý số liệu Số liệu được xử lý theo chương trình ANOVA, so sánh các giá trị bằng trắc nghiệm  2 ở phần mềm SAS (version 8.0). Sự khác biệt ý nghĩa thống kê theo hàng ngang được biểu thị qua các ký tự: a, b, c, d. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Khả năng tăng trọng tiêu tốn thức ăn Bảng 4: Khối lượng cơ thể thí nghiệm (X ± SE) Chỉ tiêu Laisind Brahman DraughtMaster GĐ nuôi chuẩn bị + Tuổi (tháng) Khối lượng (kg) 20,67 ± 0,52 285,40 ± 7,92 18,86 ± 0,73 283,20 ± 4,89 21,66 ± 0,26 318,70 ± 3,66 Bắt đầu thí nghiệm + Tuổi (tháng) Khối lượng (kg) 21,13 ± 0,52 299,80 ± 8,58 19,33 ± 0,73 293,00 ± 6,50 22,13 ± 0,26 341,60 ± 4,52 Kết thúc thí nghiệm + Tuổi (tháng) Khối lượng (kg) 23,93 ± 0,52 379,80±11,51 22,13 ± 0,73 392,40±9,95 24,93 ± 0,26 472,00±7,09 Tăng trọngnuôi chuẩn bị (kg) Cả GĐ (14 ngày)Tăng trọng ngày 14,40 ± 1,44 1,023 ± 0,103 9,80 ± 2,15 0,700 ± 0,154 22,90 ± 2,24 1,636 ± 0,159 Tăng trọngnuôi thí nghiệm (kg) Cả GĐ (84 ngày)Tăng trọng ngày 80,00 ± 4,69 0,952 a ±0,056 99,40 ± 4,54 1,183 b ±0,054 130,40 ± 5,54 1,552 c ± 0,066 Các giá trị trung bình trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau với P<0,05. Khối lượng cơ thể, tăng trọng ngày tiêu tốn thức ăn của trong giai đoạn nuôi chuẩn bị và thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4 5. NGUYỄN QUỐC ĐẠT – Khả năng tăng trọng cho thịt của Laisind 5 Bảng 4 cho thấy tăng trọng của cả 3 lô đều rất cao, kể cả trong giai đoạn nuôi chuẩn bị và thí nghiệm, mặc dù khối lượng bắt đầu đưa vào thí nghiệm là rất cao so với các thí nghiệm vỗ béo trước đây (≈300 kg/con). Cao nhất ở DraughtMaster, đạt 1,552, thấp nhất ở bò Laisind đạt 0,952, trung bình ở Brahman là 1,183 kg/con/ngày. Sự khác biệt về tăng trọng ngày giữa các lô rõ rệt với mức ý nghĩa P<0,05. Kết quả này cao hơn nhiều so với các nghiên cứu trước đây trên lai Zebu lai chuyên dụng thịt (Lê Viết Ly cs, 1996, Vũ Văn Nội cs, 1999, Vũ Chí Cương cs, 2003, Đinh Văn Cải cs, 2006). Có thể do có sự khác biệt về chất lượng con giống, mức độ ổn định của nguồn nguyên liệu thức ăn sử dung trong thí nghiệm. Kết quả này tương đương với thí nghiệm tiến hành tại An Nhơn (Bình Định, 2006) trên Brahman trắng Cu Ba (1,258 kg/con/ngày), Laisind Brahman Australia do Đinh Văn Tuyền cs, tiến hành tại Tuyên Quang năm 2007 (0,97 kg cho Laisind 1,42 kg/con/ngày cho Brahman thuần. Tuy nhiên, thấp hơn so với kết quả của Mc Crab G.J.và cs, (2000) trên Brahman thuần tại Australia (1,9 kg/con/ngày), do thí nghiệm có sử dụng hooc môn sinh trưởng. Bảng 5: Tăng trọng (kg/ngày) tiêu tốn thức ăn (TTTA – kg VCK)/kg P↑ (Mean ± SE) Laisind Brahman DraughtMaster Chỉ tiêu Theo dõi P↑ TTTA P↑ TTTA P↑ TTTA 1-14 ngày 1,457±0,11 5,67±0,48 1,729±0,08 4,58±0,23 2,014±0,14 4,61±0,30 15-28 1,071±0,11 7,75±0,49 1,457±0,18 6,01±0,66 1,786±0,15 5,67±0,52 29-42 1,071±0,06 7,76±0,56 1,357±0,11 6,55±0,78 1,586±0,07 6,15±0,23 43-56 0,771±0,05 8,35±0,57 0,929±0,05 6,92±0,48 1,486±0,08 6,49±0,40 57-70 0,629±0,05 9,5±2,16 0,829±0,13 7,32±2,34 1,343±0,23 7,26±0,92 71-84 0,714±0,12 8,60±2,58 0,807±0,11 7,50±1,53 1,100±0,11 7,83±0,83 Cả kỳ 0,952±0,06 8.73 a ±0,86 1,185±0,08 6,90 b ±0,68 1,552±0,08 6,29 c ±0,38 Các giá trị trung bình trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau với P<0,05. Ở cả 3 lô thí nghiệm, tăng trọng của đều có xu hướng giảm dần, ngược lại, chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng tăng dần theo thời gian vỗ béo. Sự khác biệt về chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng giữa các lô rõ rệt với mức ý nghĩa P< 0,05. Thấp nhất ở DraughtMaster là 6,29 kg, cao nhất ở lai Sind là 8,73 kg, trung bình ở Brahman là 6,90 kg VCK. Kết quả này phù hợp với quy luật sinh học, tiêu chuẩn ăn của ARC (1984), NRC (2002) khuyến cáo (7,1 – 10,42 kg) các kết quả nghiên cứu trước đây (Phạm Kim Cương & CS, 2001, 6,3 – 7,9 kg, Vũ Chí Cương & CS, 2001, 6,2 – 15,9 kg). Bảng 6: Lượng TĂ ăn vào, dư thừa (kg/con/ngày) hiệu quả sử dụng thức ăn (Mean ± SE) Chỉ tiêu Lai Sind Brahman DraughtMaster *n 5 con, 84 ngày 5 con, 84 ngày 5 con, 84 ngày Chất khô ăn vào 8,31 a ± 0,17 8,18 a ± 0,15 9,76 b ± 0,17 Chất khô dư thừa 1,185 ± 0,033 1,169± 0,031 1,209 ± 0,033 Chất khô ăn vào/100 kg P 2,597 a ± 0,019 2,598 a ± 0,018 2,629 a ± 0,020 Protein thô ăn (kg/con/ngày) 1,153 a ± 0,026 1,132 a ± 0,023 1,366 b ± 0,028 *Chất lượng khẩu phần NLTĐ (Kcal/kg VCK) Protein thô (g/kg VCK) 2.604±3,849 138,2±0,70 2.603± 3,814 137,9± 0,70 2.617± 3,882 139,3± 0,70 Các giá trị trung bình trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau với P<0,05. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 15-Th¸ng 12-2008 6 Bảng 6 cho thấy lượng VCK ăn vào trên 100 kg khối lượng cơ thể của ớ cả 3 nhóm giống là tương đương nhau, ở mức 2,597 – 2,629 kg (P>0,05), cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Tuyền & CS, 2007 trên lai Sind Brahman thuần (2,1-2,4 kg). Chất lượng khẩu phần cho ca 3 lô là giống nhau với NLTĐ ≈ 2.600 Kcal ≈ 140 gr Pr-thô cho 01 kg khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR). Tuy nhiên lượng VCK Pr-thô tuyệt đối ăn vào ở bò DraughtMaster cao hơn hẳn 2 nhóm giống còn lại. Một điểm đáng lưu ý ở đây là lượng VCK Pr-thô ăn vào /bò/ngày ở Lai Sind và Brahman thuần là tương đương nhau. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng thức ăn ở Brahman cao hơn Laisind. Lượng chất khô dư thừa trung bình mỗi ngày cho một ở cả ba nhóm thí nghiệm chiếm 12- 14% lượng thức ăn cho ăn là cao, từ 1,169-1,209 kg VCK, tương đương 2,5 -3,0 kg ở dạng tươi (TMR). Khả năng cho thịt của vỗ béo Đề tài tiến hành mổ khảo sát 14 sau khi vỗ béo (01 Draught Master Công ty TNHH Bò sữa TP.HCM giữ lại). Bảng 7: Một số chỉ tiêu mổ khảo sát nuôi thí nghiệm Chỉ tiêu Laisind (n = 5) Brahman (n = 5) DraughtMaster (n = 4) Khối lượng hơi (kg) 379,80 ± 11.51 392,40 ± 9,94 469,75 ± 8,67 Khối lượng thịt xẻ 202,16 ± 6,99 214,96 ± 6,01 273,08 ± 6,16 % thịt xẻ 53,21 a ± 0,476 54,76 a ± 0,38 58,12 b ± 0,295 Khối lượng xương 34,78 ± 1,32 37,90 ± 0,95 46,25 ± 0,67 % xương 9,16 a ± 0,19 9,66 a ± 0,09 9,85 a ± 0,09 Khối lượng mỡ giắt 12,00 ± 0,70 10,96 ± 0,34 13,05 ± 0,71 % mỡ 3,15 a ± 0,11 2,79 b ± 0,04 2,78 b ± 0,16 Khối lượng thịt tinh 155,38 ± 5,26 166,10 ± 4,99 213,78 ± 5,54 % thịt tinh 40,39 a ± 0,36 42,31 b ± 0,46 45,49 c ± 0,37 Thịt loai 1 65,26 ± 1,96 72,80 ± 1,62 88,38 ± 2,48 % thịt L-1/thịt tinh 42,05 a ± 0,75 43,87 a ± 0,489 41,34 a ± 0,23 Thịt loai 2 50,84 ± 2,95 53,60 ± 2,39 67,05 ± 1,18 % thịt L-2/thịt tinh 32,66 a ± 1,14 32,22 a ± 0,53 31,39 a ± 0,297 Thịt loai 3 39,28 ± 1,398 39,70 ± 1,51 58,35 ± 2,06 % thịt L-3/thịt tinh 25,29 a ± 0,468 23,91 a ± 0,61 27,28 a ± 0,38 Các giá trị trung bình trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau với P<0,05. Số liệu Bảng 7 cho thấy, tỷ lệ thịt xẻ ở cả ba nhóm đều rất cao, cao nhất ở bò DraughtMaster đạt 58,12%, cao hơn 2 nhóm giống còn lại 3,36-4,91% (P<0,05). Tuy nhiên chưa nhận thấy sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ thịt xẻ giữa Laisind Brahman thuần (P>0,05), có thể do chất lượng giống Laisind cao. Tỷ lệ thịt tinh (thịt tuột) giữa ba nhóm khác nhau rõ rệt (P<0,05), tăng dần từ Laisind, Brahman đến DraughtMaster, lần lượt là 40,39-42,31-45,49%. Tỷ lệ xương, thịt loại 1, loại 2, loại 3 không nhận thấy có sự khác biệt giữa 3 nhóm giống (P>0,05). Tỷ lệ mỡ giắt ở Lai Sind có cao hơn 2 nhóm thuần NGUYỄN QUỐC ĐẠT – Khả năng tăng trọng cho thịt của Laisind 7 Các chỉ tiêu này là rất cao so với tất cả các nghiên cứu trong nước trước đây, tương đương với các kết quả nghiên cứu vỗ béo tại Australia New Zealand gần đây. Điều này được giải thích là do thí nghiệm được nuôi dưỡng tốt ngay từ nhỏ đến khi đưa vào vỗ béo, không thua kém so với các nước chăn nuôi thịt tiên tiến ở Châu Á Thái Bình Dương. Giá thành sản xuất thịt vỗ béo Bảng 8: Giá thành sản xuất thịt vỗ béo Chỉ tiêu theo dõi Laisind Brahman DraughtMaster Giá nguyên liệu (đ/kg) + Cỏ voi 250 + hạt bông 3900 + Khô dầu bong 3900 + Sắn lát 3700 + Urea 6000 + Rỉ mật 2474 + Premix khoáng 9000 Giá thành TĂ tươi (đ/kg) 1751,13 Giá thành 1 kg VCK TĂ 3.785,10 Giá TĂ /1 kg P↑ (đ) 33.040 26.128 23.803 Giá thành SX thịt (đ/kg P) 37.977 30.032 27.360 Giá bán sau vỗ béo (đ) 12.119.640 12.955.800 16.674.450 Gia bán 1 kg hơi (đ/kg) 31.901 33.000 35.482 Giá hơi thị trường 7/2008 28.000 - 32.000 Lợi nhuận nuôi vỗ béo (đ/kg) - 6.076 2.968 8.122 Số liệu ở Bảng 8 cho thấy nếu chỉ tính riêng phần chi phí mua thức ăn (chiếm khoảng 87% giá thành sản xuất thịt bò) trong giai đoạn nuôi vỗ béo thì giá để sản xuất 1 kg thịt hơi đối với bò Laisind đã là 33.040 đ, Brahman thuần là 26.128 đ thấp nhất ở DraughtMaster là 23.803 đ. Khi tính đầy đủ các chi phí khác (tiền công lao động, khấu hao chuồng trại, thuốc thú y, điện, nước, lãi suất ngân hang …) Giá thành sản xuất 1 kg thịt hơi đối với 3 nhóm giống lần lượt là 37.977 - 30.032 - 27.360 đ. Chênh lệch giá thành sản xuất thịt giữa 3 nhóm giống là rất cao (10-20%). Nếu tính giá bán thịt hơi tại thị trường Đông Nam Bộ (tính theo khối lượng thịt tinh) thì sau thời gian nuôi vỗ béo 3 tháng, nuôi Laisind lỗ 6.076 đ, riêng Brahman DraughtMaster lãi 2.968 – 8.122 đ/kg thịt hơi. Tuy nhiên, nếu nuôi vỗ béo Lai Sind trong 2 tháng thì vẫn có lãi. Tháng thứ 3 khả năng đáp ứng điều kiện nuôi vỗ béo của lai Sind thấp hơn hẳn 2 giống bò thuần còn lại. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Nuôi vỗ béo bằng khẩu phần thí nghiệm trong thời gian 84 ngày đã cải thiện đáng kể khối lượng chất lượng thịt bò. thuần Draught Master 22 tháng tuổi cho tăng trọng 1,552 kg/con/ngày cao hơn Brahman thuần 19 tháng tuổi (1,183 kg/con/ngày) hơn hẳn Lai Sind 21 tháng tuổi (0.952 kg/con/ngày). Tỷ lệ thịt xẻ đạt rất cao 53,21 – 58,12%, tỷ lệ thịt tinh đạt 40,39 – 45,49%. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 15-Th¸ng 12-2008 8 Hiệu quả sử dụng thức ăn của thí nghiệm trong cả 3 lô đều khá cao, chi phí thức ăn cho 01 kg tăng trọng lần lượt là 8,73-6,90-6,29 kg VCK đối với Laisind, Brahman va DraughtMaster thuần. Sử dụng nguồn thức ăn địa phương để vỗ béo trước khi giết thịt có thể cho lợi nhuận. Tuy nhiên, đối với Laisind thời gian nuôi vỗ béo có thể ngắn hơn so với bò Brahman DraughtMaster thuần. Đề nghị Tiếp tục thí nghiệm vỗ béo của ba nhóm giống bắt đầu từ 18 tháng tuổi. Sản xuất thử nghiệm vỗ béo bằng các nguồn nguyên liệu địa phương để cung cấp ra thị trường nguồn thịt cao cấp, thay thế dần cho thịt nhập khẩu. TÀI LIỆU THAM KHẢO AFRC, 1993. Energy and Protein Requirements for Ruminants. University Press, Cambridge, UK. Cục Chăn nuôi, (2006). Báo cáo tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển chăn nuôi thời kỳ 2006-2015. Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang, (2007). So sánh khả năng tăng trọng cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman bê lai Sind nuôi tại Tuyên Quang. Báo cáo khoa học – Viện Chăn nuôi, phần thức ăn, 2007. Kearl L.C., (1989). Nutrient requirements of Ruminants in Developing Countries. International Feedstuffs Institute, Utar Agricultural Experiment Stasion, Utar State University, Logan, USA. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt, (1996). Nuôi bê lai hướng thịt bằng thức ăn bổ sung từ nguốn phụ phẩm nông nghiệp tại miền Trung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1996, trang 135-140. NRC 2002. The nutrient requirements of Beef cattle. Washington DC. USA. Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung, (2001). Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần thịt. Báo cáo khoa học Đề tài KHCN 08-05, trang 174-187. Victor J.Clack, Lê Bá lịch, Đỗ Kim Tuyên, (1996). Kết quả chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bằng khẩu phần cao năng lượng dựa trên nền bột sắn với 3% urea. Báo cáo khoa học chăn nuôi, thú y 1996-1997, phần chăn nuôi gia súc, Hà Nội, 1997, trang 41-48. Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Đinh Văn Tuyền, (1999). Sử dụng phế phụ phẩm nguốn thức ăn sẵn có tại địa phương để vỗ béo bò. Báo cáo khoa học chăn nuôi, thú y, Huế , 28-30/6/1999, trang 25-29. *Người phản biện: TS. Trần Trọng Thêm; TS. Đỗ Viết Minh . – Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò Laisind 1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ CHO THỊT CỦA BÒ LAI SIND, BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER NUÔI VỖ BÉO TẠI TP. HỒ CHÍ. chất lượng thịt. Với mục đích đánh giá khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo của đàn bò thuần Brahman và Droughtmaster nuôi tại TP. Hồ Chí Minh, chúng

Ngày đăng: 20/03/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN