HỘI THẢO KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC - CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ HÒA BÌNH
THƠNG TIN BÁO CHÍ HỘI THẢO KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC - CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ HỊA BÌNH Sáng ngày 26/8/2022, liên minh ba tổ chức Plan International Việt Nam, CARE Quốc tế Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (RIC) tổ chức hội thảo khởi động giới thiệu chương trình “Tiến Về Phía Trước - Cải thiện chất lượng sống nhóm cộng đồng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Trị Hịa Bình” thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị Sự kiện tạo tiền đề cho hợp tác với quan liên quan thời gian triển khai hoạt động tới thay đổi tích cực cho cộng đồng Buổi lễ diễn khơng khí trang trọng ấm cúng với diện khoảng 60 đại biểu đến từ Đại sứ quán Ireland Việt Nam, Uỷ ban Dân tộc Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Sở kế hoạch đầu tư, quyền cấp huyện, xã, trường học đại diện người dân thuộc địa bàn triển khai chương trình lãnh đạo cán ba tổ chức Plan International, CARE RIC Chương trình “Tiến Về Phía Trước - Cải thiện chất lượng sống nhóm cộng đồng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Trị Hịa Bình” với tài trợ Đại sứ quán Ireland Việt Nam thực khoảng thời gian từ 6/2022 – 8/2023 Chương trình hướng tới cải thiện chất lượng sống người dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn sáu xã huyện Đakrơng Hướng Hố thuộc tỉnh Quảng Trị, ba xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình thông qua hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế, phòng chống rủi ro thiên tai áp dụng phương thức tiếp cận lấy cộng đồng làm trung tâm cộng đồng định Phát biểu buổi lễ, Ơng Sến Farrell - Phó Đại sứ, Đại sứ quán Ireland Việt Nam, chia sẻ chiến lược hỗ trợ Ireland Việt Nam kỳ vọng chương trình này: “Đây chương trình quan trọng Ireland Việt Nam khu vực Chương trình có mục tiêu giải thách thức nhiều phương diện cộng đồng dễ bị tổn thương người dân tộc thiểu số nghèo, phụ nữ gặp hoàn cảnh khó khăn, người chịu rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu người khuyết tật Các mục tiêu chương trình phù hợp với lĩnh vực ưu tiên Chính sách hợp tác phát triển quốc tế Ireland Nội dung chương trình xây dựng dựa bề dày hoạt động hỗ trợ cộng đồng dân tộc thiểu số nhóm dễ bị tổn thương Ireland Việt Nam khu vực” Bà Phạm Thu Ba, Quyền Giám đốc quốc gia tổ chức Plan International Việt Nam – Trưởng nhóm liên minh triển khai chương trình, nhấn mạnh: “Thơng qua chương trình này, cộng đồng Dân tộc thiểu số, đặc biệt trẻ em gái, người khuyết tật phụ nữ chín xã đặc biệt khó khăn thuộc hai tỉnh Hịa Bình Quảng Trị nâng cao lực để ứng phó, thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu Họ có hội tiếp cận dịch vụ bản, tham gia vào mơ hình phát triển kinh tế để tự chủ sống, nâng cao vị họ gia đình, cộng đồng xã hội Can thiệp Chương trình đóng góp vào cam kết hỗ trợ triệu trẻ em gái học tập, lãnh đạo, định phát triển chiến lược năm tổ chức Plan International Việt Nam giai đoạn 2020-2025” Trong chương trình “Tiến phía trước”, tổ chức liên minh đưa hỗ trợ có tính tổng hợp nhiều khía cạnh khác ví dụ hỗ trợ mơ hình sinh kế, phát triển mơ hình quản lý thích ứng với biến đổi khí hậu, mơ hình trường học an tồn thực xây tu bảo dưỡng cơng trình cộng đồng vi mơ giúp người dân cải thiện sống Ơng Lê Văn Hải, Giám đốc trung tâm RIC trao đổi thêm phương pháp tiếp cận chương trình: “Chương trình thực sở cộng đồng trung tâm hoạt động Cộng đồng đề xuất sáng kiến, tham gia vào trình lập kế hoạch, xây dựng sáng kiến thực hoạt động Về hợp phần xây dựng vận hành bảo trì cơng trình vi mơ dựa vào cộng đồng, áp dụng phương pháp cộng đồng tự quản Đây phương pháp tiếp cận mà người dân chủ thể q trình phát triển, họ có quyền có lực tự đánh giá nhu cầu, xếp hạng ưu tiên, lập kế hoạch tổ chức thực vận hành bảo trì xây dựng cơng trình sở hạ tầng vi mơ địa phương Thông qua phương pháp tiếp cận này, người dân tăng cường lực trách nhiệm để thực sáng kiến phát triển địa phương để cải thiện điều kiện sống họ” Bên cạnh hoạt động trực tiếp cộng đồng, chương trình thực cấp quốc gia với hoạt động cụ thể nhằm kết nối nguồn lực tạo thay đổi cách có hệ thống Ở góc độ này, Bà Lê Kim Dung, Giám đốc quốc gia tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam cho biết: “Chương trình thúc đẩy tiến trình học hỏi, thực hành sách xây dựng quan hệ đối tác với quan trung ương, tăng cường việc thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Phát triển Kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi với chương trình khác nhằm hỗ trợ cộng đồng nhóm dân số dễ bị tổn thương ứng phó với biến động kinh tế thích ứng hiệu với thách thức từ khí hậu mơi trường.” Mời xem thêm ảnh hội nghị Thơng tin báo chí, vui lịng liên hệ: Phạm Trang Nhung (Ms.), Điều phối viên Báo chí, Tổ chức Plan International Việt Nam qua email nhung.phamtrang@plan-international.org số điện thoại: +84906252213 Nguyễn Thị Kiều Trang (Ms.), Quản lý Marketing Truyền thông, Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam qua email nguyenthikieu.trang@care.org.vn số điện thoại +84904879991 THÔNG TIN DÀNH CHO BAN BIÊN TẬP THÔNG TIN VỀ BAN TỔ CHỨC Tổ chức Plan International Việt Nam Plan International tổ chức nhân đạo phát triển tập trung vào trẻ em, đặc biệt quyền bình đẳng cho trẻ em gái Plan International có 80 năm kinh nghiệm hoạt động 75 quốc gia toàn giới Plan International bắt đầu làm việc miền Bắc miền Trung Việt Nam từ năm 1993 Sứ mệnh Plan International hỗ trợ trẻ em, niên đặc biệt trẻ em gái vị thành niên sinh ra, lớn lên khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần, giúp em chủ động định tương lai thân Chúng tơi tin tưởng trẻ em gái có khả thay đổi giới Vì tham vọng Plan International đồng hành em đảm bảo triệu trẻ em gái đất nước Việt Nam từ năm 2020-2025 học tập, lãnh đạo, định phát triển Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam CARE tổ chức phát triển quốc tế viện trợ nhân đạo chống lại đói nghèo bất cơng tồn cầu, tập trung làm việc với phụ nữ trẻ em gái để mang lại thay đổi lâu dài cho cộng đồng CARE Quốc tế Việt Nam (CVN) tích cực hợp tác với nhiều tổ chức đối tác Việt Nam 300 dự án kể từ năm 1989 CARE nhận chìa khóa để đạt thành tựu phát triển bình đẳng can thiệp nhằm giải nguyên nhân sâu xa tình trạng nghèo đói, bất cơng xã hội bất bình đẳng giới, lề hóa phận dân số trình phát triển khiến họ dễ bị tổn thương Mục tiêu dài hạn CVN người dân tộc thiểu số thành thị nghèo yếu thuộc giới, đặc biệt phụ nữ, hưởng lợi cách bình đẳng từ q trình phát triển Để biết thêm thơng tin, vui lòng truy cập www.care.org.vn Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (RIC) tổ chức khoa học công nghệ phi lợi nhuận trực thuộc Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Sứ mệnh Trung tâm kết nối thúc đẩy sáng kiến việc nâng cao lực tự quản cho cộng đồng thiểu số thông qua huy động nguồn viện trợ để thực dự án phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam ● Sứ mệnh: RIC thúc đẩy phát triển hệ sinh thái cộng đồng tự quản nhằm hướng tới phát triển hoà nhập bền vững cộng đồng nông thôn miền núi, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số ● Tầm nhìn tới năm 2025: RIC tin tưởng vào xã hội cơng bình đẳng, nơi cộng đồng nông thôn miền núi, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số trở thành chủ thể tiến trình phát triển họ Để biết thêm thông tin Trung tâm RIC, vui lịng truy cập: www.ric.org.vn 2 THƠNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH “TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC” Chương trình “Tiến Về Phía Trước” nhằm hỗ trợ cộng đồng người dân tộc thiểu số thiệt thòi khu vực miền núi thuộc hai tỉnh Hồ Bình Quảng Trị Các mục tiêu kết dự kiến đạt được, bao gồm: Mục tiêu chương trình: Các nhóm dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn huyện Hướng Hóa Đa Krơng, tỉnh Quảng Trị huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình nâng cao lực, vị để cải thiện khả tiếp cận sinh kế dịch vụ bản, qua giảm bớt tình trạng dễ tổn thương ● Kết 1: Các cộng đồng đặc biệt khó khăn, đặc biệt phụ nữ người khuyết tật, nâng cao lực, vị để tham gia tác động đến tiến trình phát triển địa phương ● Kết 2: Các cộng đồng mà dự án hướng đến, đặc biệt nhóm người khuyết tật xã thuộc tỉnh Quảng Trị xã thuộc tỉnh Hịa Bình, có khả chống chịu với rủi ro khí hậu thiên tai ● Kết 3: Các nhóm phụ nữ đặc biệt khó khăn, bao gồm phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ khuyết tật phụ nữ dễ bị tổn thương khí hậu thiên tai (các nhóm mục tiêu), nâng cao quyền kinh tế ● Kết 4: Thúc đẩy quan hệ hợp tác đối tác chia sẻ, học hỏi đối tác nhằm nâng cao hiệu triển khai Chương trình Phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi, dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025 sách liên quan Địa bàn cộng đồng mục tiêu chương trình Chương trình thực xã Tà Long, Đakrông, Tà Rụt huyện Đakrông; Hướng Lộc, Lìa, Ba Tầng huyện Hướng Hố thuộc tỉnh Quảng Trị; xã Yên Hoà, Trung Thành and Cao Sơn huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Huyện Đà Bắc huyện Đa Krông nằm danh sách 61 huyện nghèo Việt Nam theo công bố Chính phủ (QĐ số 275/QĐ-TTG, ngày 7/3/2001) Đây huyện khó khăn Việt Nam, nơi tập trung đơng dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó khăn bao gồm Pa Cơ, Vân Kiều, H’mong, Tày, Mường Dao Các tiêu chí lựa chọn là: (i) nghèo 1,5 lần so với mức trung bình huyện; (ii) dễ bị tổn thương trước thiên tai biến đổi khí hậu; (iii) cịn tồn bạo lực giới; (iv) thuộc nhóm nghèo danh sách huyện nghèo phủ Việc lựa chọn xã cộng đồng đảm bảo phù hợp với hướng dẫn Cụ thể hơn, dự kiến có khoảng gần 30.000 người người dân chín (9) xã nói hưởng lợi trực tiếp gián tiếp từ chương trình Trong có khoảng 1.800 người khuyết tật, đối tượng mục tiêu hưởng lợi trực tiếp gián tiếp từ chương trình Các xã có 5.100 trẻ em gái phụ nữ từ 15-25 tuổi khoảng 5.400 trẻ em trai nam giới độ tuổi Có 2.000 trẻ em trai 2.000 trẻ em gái từ 10-14 tuổi đối tượng tích cực tham gia mơ hình trường học an tồn Phương pháp tiếp cận mơ hình chương trình Để triển khai hiệu đạt mục tiêu chương trình, Plan International Việt Nam, CARE Quốc tế Việt Nam Trung tâm RIC áp dụng phương pháp tiếp cận lấy cộng đồng làm trung tâm cộng đồng định hướng phát triển Cách tiếp cận thực sở tôn trọng thúc đẩy quyền cộng đồng dân tộc thiểu số Hơn nữa, chương trình tiếp cận người yếu người nữ dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số khuyết tật Các mơ hình cụ thể thực môi trường để thực hành phương pháp tiếp cận này, đồng thời thơng qua mơ hình để đem lại thay đổi tích cực cộng đồng mục tiêu Mơ hình trường học an tồn nhằm nâng cao khả ứng phó với rủi ro thiên tai cho trẻ em trường học Kinh nghiệm thực tế cho thấy thiên tai xảy ra, trẻ em xác định nhóm dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt nhóm tuổi từ đến 14 tuổi, em nhỏ, chưa trang bị kiến thức, kỹ để tự bảo vệ Khi gặp thiên tai, em thường thụ động chờ người lớn giúp đỡ Đặc biệt, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, trẻ em thường phải nhiều thời gian cho việc bộ/đạp xe từ nhà đến trường trường bán trú / nội trú Vì vậy, việc trang bị kiến thức kỹ để em tự bảo vệ gặp thiên tai quan trọng Ngồi ra, có nhiều trường học sử dụng để làm nơi trú ẩn cho người dân sơ tán trường hợp thiên tai, tình trạng hầu hết trường học lại không đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn số lượng người lánh nạn lớn (ví dụ: nhu cầu nhà vệ sinh cấp nước, đảm bảo nhạy cảm giới bảo vệ trẻ em) Mơ hình trường học an toàn lấy trẻ em làm trung tâm, đồng thời tính đến yếu tố bình đẳng giới, hồ nhập người khuyết tật thích ứng với biến đổi khí hậu Mơ hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nhằm tăng cường khả chống chịu cho cộng đồng dễ bị tổn thương khu vực dễ xảy thiên tai Mơ hình thực biện pháp cơng trình phi cơng trình Các biện pháp phi cơng trình bao gồm việc nâng cao lực cho Uỷ ban phịng chống kiểm sốt thiên tai phương pháp quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng bao gồm không giới hạn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, rà sốt cập nhật kế hoạch phịng chống thiên tai đảm bảo tham gia nhóm cộng đồng nhóm dễ bị tổn thương (phụ nữ, người khuyết tật, người cao tuổi…)… Các biện pháp cơng trình kể đến xây dựng cơng trình quy mơ nhỏ để giảm thiểu rủi ro thiên tai ví dụ gia cố, nâng cấp đoạn kè, đường sơ tán, nâng cấp điểm sử dụng làm nơi sơ tán trú ẩn cho cộng đồng… Nâng cao lực kinh tế cho phụ nữ nhằm tăng khả tiếp cận hội kinh tế cho phụ nữ Thơng qua q trình hỗ trợ chương trình, người nữ dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn hiểu lực tự thân, chủ động tiếp cận tận dụng hội kinh tế để thay đổi hoàn cảnh sống Chương trình đưa can thiệp để góp phần thay đổi quan niệm giới hạn chế phát triển người nữ cộng đồng, đặc biệt phụ nữ với đặc điểm dễ bị tổn thương phụ nữ khuyết tật, phụ nữ đơn thân Cách tiếp cận giúp hỗ trợ tạo nên mơi trường an tồn khuyến khích tham gia thành viên nữ cộng đồng Mơ hình vận hành bảo trì xây dựng sở hạ tầng vi mô dựa vào cộng đồng - khẳng tham gia chủ động nhóm dễ bị tổn thương Mơ hình lấy người dân địa phương làm trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm việc vận hành bảo trì xây dựng cơng trình sở hạ tầng vi mơ địa phương Áp dụng phương pháp tiếp cận giúp người dân (đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người nghèo) trở nên tự tin có lực để thực quyền trách nhiệm hoạt động chung cộng đồng tổ chức họp thôn để xác định vấn đề/ thách thức cần ưu tiên giải đề xuất giải pháp Sau đó, lực họ nâng cao thơng qua khóa tập huấn để có đủ khả xếp hạng ưu tiên, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động phát triển cách cơng khai, minh bạch có trách nhiệm ... THƠNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH “TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC” Chương trình ? ?Tiến Về Phía Trước? ?? nhằm hỗ trợ cộng đồng người dân tộc thiểu số thiệt thòi khu vực miền núi thuộc hai tỉnh Hồ Bình Quảng Trị Các mục... 1: Các cộng đồng đặc biệt khó khăn, đặc biệt phụ nữ người khuyết tật, nâng cao lực, vị để tham gia tác động đến tiến trình phát triển địa phương ● Kết 2: Các cộng đồng mà dự án hướng đến, đặc biệt. .. được, bao gồm: Mục tiêu chương trình: Các nhóm dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn huyện Hướng Hóa Đa Krông, tỉnh Quảng Trị huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình nâng cao lực, vị để cải thiện khả tiếp cận sinh