CĐ11 ôn tập học kì 1 3h1k

10 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CĐ11  ôn tập học kì 1   3h1k

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 5 ÔN TẬP HỌC KÌ I (6 tiết) A Mục tiêu 1 Năng lực Hệ thống kiến thức cơ bản về 3 thể loại và 2 kiểu văn bản đã học thông qua hệ thống bài tập Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo[.]

CHỦ ĐỀ 5: ƠN TẬP HỌC KÌ I (6 tiết) A Mục tiêu: Năng lực: - Hệ thống kiến thức thể loại kiểu văn học thông qua hệ thống tập - Vận dụng kiến thức, kĩ đọc hiểu văn tạo lập văn học học kì để thực đề minh họa kiểm tra đánh giá cuối kì - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ: tự giác, tích cực thực nhiệm vụ ôn tập - Trách nhiệm: nỗ lực, trung thực làm kiểm tra B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các đề kiểm tra minh họa C Tiến trình dạy học: Các hoạt động Dự kiến sản phẩm GV HS I Những kiến thức * HĐ 1: Củng Cách đọc hiểu văn học cố đọc hiểu a Truyền thuyết văn - Truyện đời gắn với thời đại lịch sử nào, nhân vật nội học dung truyện - GV đặt câu hỏi: - Tìm hiểu chi tiết liên quan đến thật lịch sử Nêu cách đọc chi tiết hoang đường, kì ảo Các chi tiết có ý hiểu văn nghĩa việc thể nội dung? học? - Quan điểm, thái độ nhân dân nhân vật, kiện - HS độc lập suy lịch sử giá trị, ý nghĩa truyện với thời đại ngày nghĩ trả lời câu b Cổ tích hỏi - Xác định việc kể, việc - GV gọi HS - Chỉ nhân vật bật nhất, sâu tìm hiểu nhân vật trả lời câu hỏi khắc họa từ phương diện nào, số phận nhân tương đương với vật? phần dự kiến - Tìm nêu ý nghĩa yếu tố hoang đường kì sản phẩm ; HS ảo khác lắng nghe, nhận xét, bổ - Hiểu thái độ ước mơ tác giả dân gian qua câu chuyện sung c Thơ lục bát: - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT khác biệt đọc thể loại kiểu văn bản: - truyện cổ tích truyền thuyết - hồi kí du kí - văn nghị luận văn thông tin * Hoạt động 2: Hệ thống kiến - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc - Chú ý yếu tố hình thức thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… để thể nội dung cách độc đáo, ấn tượng d Hồi kí: - Nhận biết tác giả kể kiện gì, mục đích viết? - Những chi tiết văn mang tính xác thực? (về người, địa điểm, việc…) - Hiểu tình cảm, cảm xúc tác giả thể kí? - Xác định ngơi kể tác dụng văn tác dụng ngơi kể - Những dấu ấn riêng phong cách viết hồi kí tác giả e Du kí: - Xác định kí viết chuyến đến địa điểm nào, người tham gia chuyến - Chỉ thơng tin độc đáo, thú vị, lạ, hấp dẫn cảnh sắc, văn hóa, sinh hoạt, người…trong kí - Tác giả ghi lại kí phương tiện ngơn ngữ - Những tình cảm, cảm xúc em sau tìm hiểu kí g Nghị luận văn học: - Xác định vấn đề nghị luận nêu văn gì? Vấn đề nêu nhan đề hay câu văn viết? - Tóm tắt ý kiến phần, xem ý kiến thể câu văn (thường câu khẳng định phủ định) - Tìm hệ thống lý lẽ, chứng làm rõ cho ý kiến - Nhận xét nghệ thuật nghị luận giá trị nội dung văn h Văn thông tin: - Xác định thời điểm nơi xuất văn - Liệt kê nêu ý nghĩa thông tin mà văn cung cấp - Chỉ rõ tác dụng yếu tố đặc trưng nhan đề, sa pô, thức Tiếng Việt - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư theo nhóm trình bày kiến thức học - HS chia nhóm thực thep hướng dẫn; GV quan sát, hỗ trợ - GV yêu cầu HS treo sơ đồ tư tổ chức cho HS thuyết trình; nhóm khác ghi chép, nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá chốt nội dung kiến thức, đồng thời lưu ý hình thức trình bày SĐTD * Hoạt động 3: Củng cố bước tạo lập đoạn văn, văn - GV đặt câu hỏi: Quy trình thực viết văn gồm bước? Phân tích hoạt động tác dụng ý nghĩa bước? - HS trao đổi nhóm cặp; GV quan sát, gợi ý - GV gọi 2,3 em đề mục, hình ảnh… - Nêu ý nghĩa kiện thuật lại Hệ thống kiến thức Tiếng Việt Quy trình thực viết văn: a Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài - Mục đích - Người đọc - Thu thập tư liệu  Giúp người viết xác định thông tin cần thiết định hướng viết chủ động, hợp lí, đạt hiệu b Bước 2: - Tìm ý: Tìm kiếm, liệt kê ý tưởng hình thành theo đặc trưng kiểu - Lập dàn ý: Lựa chọn, xếp ý tưởng theo bố cục viết (MB-TB-KB)  Huy động, lên ý tưởng cho viết; Sắp xếp ý tưởng theo trình tự hợp lí, logic đảm bảo đặc trưng kiểu sáng tạo riêng cá nhân; Bài viết đúng, trúng yêu cầu c Bước 3: Viết dựa dàn ý tiêu chí đánh giá trình bày nội dung thảo luận; HS khác bổ sung - GV tổng hợp đánh giá chốt nội dung  Triển khai ý tưởng thành viết cụ thể, vận dụng kiến thức, kĩ học tạo sản phẩm hồn chỉnh d Bước 4: Dựa vào tiêu chí để đánh giá chỉnh sửa, hoàn thiện viết  Đánh giá kết học tập thân bạn, từ có điều chỉnh, kinh nghiệm hồn thiện cho q trình học tập thân Quy trình thực nói: a Bước 1: - Xác định đề tài; - Thu thập tư liệu  Giúp người nói xác định vấn đề, có thơng tin cần thiết để chủ động chuẩn bị cho nói b Bước 2: - Xác định đối tượng người nghe, thời gian, không gian, điều kiện sở vật chất địa điểm trình bày  Xây dựng nội dung phù hợp với nhu cầu người nghe, thời lượng Lựa chọn cách thức trình bày phù hợp, đạt hiệu cao c Bước 3: Xây dựng nội dung  Lựa chọn, xếp, xác định điểm nhấn cho nói Chủ động trình thực hành d Bước 4: Thiết kế phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đồ vật, ppt trình chiếu, âm thanh, phụ họa,…)  Hỗ trợ hiệu quả, tăng tính trực quan, hấp dẫn, thú vị, cảm xúc cho người nghe e Bước 5: Luyện tập  Nhuần nhuyễn kĩ nói (ngơn ngữ nói, ngơn ngữ thể, kết hợp sử dụng phương tiện hỗ trợ) * Những yêu cầu người nói người nghe * Hoạt động 4: Củng cố quy trình thực nói-nghe - GV đặt câu hỏi: Quy trình thực nói gồm bước? Phân tích hoạt động tác dụng ý nghĩa bước? Những lưu ý người nói người nghe? - HS trao đổi nhóm cặp; GV quan sát, gợi ý - GV gọi 2,3 em trình bày nội dung thảo luận; HS khác bổ sung - GV tổng hợp đánh giá chốt nội dung, đồng thời nhấn mạnh ý với người nói người nghe II Vận dụng: - GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức ôn tập để thực đề kiểm tra minh họa cho kiểm tra học kì I - HS độc lập thực theo hướng dẫn; GV quan sát, hỗ trợ HS - GV gọi HS trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với làm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức lưu ý HS kĩ năng: đọc đề, xác định yêu cầu, cách trả lời trình bày cho dạng câu hỏi/từng phần đề ĐỀ PHẦN I Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: LỜI RU Ru em em ngủ ngoan nè! Mẹ rẫy chưa với em Ru em em ngủ ngoan hiền Mẹ cịn cuốc cỏ bên triền ngơ xanh Ru em em ngủ ngoan lành Mẹ tưới luống hành Ru em em ngủ ơi! Mẹ cịn ghé chợ mua vơi cho bà Ru em em ngủ à! Mẹ chọn lựa mua quà cho em Ru em giấc ngủ êm đềm Hình gót mẹ chạm thềm ơi! (Nguồn: Nguyễn Lãm Thắng, Giấc mơ buổi sáng, NXB Văn học, 2017) Câu 1.(1.0 điểm)Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ cách gieo vần khổ thơ cuối Câu 2.(1.0 điểm) Giải thích nghĩa từ “triền” dịng thơ “Mẹ cịn cuốc cỏ bên triền ngơ xanh” Câu 3.(1.0 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng thơ Câu 4.(1.0 điểm) Từ hình ảnh người mẹ gợi lên thơ, em viết đoạn văn (khoảng đến dòng) nêu cảm nhận hi sinh thầm lặng người mẹ sống ngày Phần II.Tạo lập văn (6.0 điểm) Câu 1.(2.0 điểm) Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trả lời câu hỏi: Lời hát ru có ý nghĩa tuổi thơ người? Câu 2.(4.0 điểm) Đọc thơ sau VỀ QUÊ Nghỉ hè bé lại thăm quê Được lên rẫy, tắm sông Thăm bà, lại thăm ông Thả diều, câu cá sướng không chi Đêm ngồi ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò (Nguồn https://www.thivien.net/Nguyễn Lãm Thắng/ Về quê) Dựa vào nội dung nhan đề thơ trên, em viết văn kể lại trải nghiệm thân lần thăm quê ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần/câ u Nội dung Điểm Đọc hiểu 6.0 - Thể thơ lục bát 0.5 - Cách gieo vần khổ thứ nhất:Tiếng cuối dòng sáu “à” vần 0.5 với tiếng thứ sáu dòng tám “quà”, tiếng cuối dòng tám “em” vần với tiếng cuối dòng sáu “thềm” - Triền: dải đất thoai thoải hai bên bờ sông hai bên 1.0 sườn núi - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: Ru em em ngủ Mẹ 0.5 - Tác dụng: 1.5 + Nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng người chị/người anh hát ru em, mong muốn đưa em vào giấc ngủ ngoan lành bày tỏ niềm cảm thông với vất vả, lam lũ, nhọc nhằn mẹ + Làm cho câu thơ thêm hài hịa, cân đối, nhịp nhàng, tăng sức gợi hình, gợi cảm - Hình ảnh người mẹ gợi lên từ thơ: Mẹ rẫy, 0.5 cuốc cỏ bên triền ngơ xanh, tưới luống hành, cịn ghé chợ mua vơi cho bà, cịn chọn lựa mua q cho em 1.5 - Học sinh trình bày, bộc lộ cảm nhận cá nhân theo nhiều cách, phải hợp lí có sức thuyết phục Bộc lộ tình cảm chân thành, khơng khn sáo Tập làm văn a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần: ý nghĩa lời ru với tuổi thơ c Nội dung: - Lời hát ru câu hát gắn với hình ảnh gần gũi, thân thuộc sống sinh hoạt thường ngày như: cánh cò, cánh vạc, đa, bến nước, đò - Lời hát ru thể tình yêu thương, trìu mến bà, mẹ, chị dành cho ta, gửi gắm bao ước mơ hoài bão - Lời hát ru với động tác đung đưa, hòa quện với tiếng võng đưa ta vào giấc ngủ yên bình - Lời hát ru tự nhiên, vơ hình bồi đắp tâm hồn người chúng ta, nuôi lớn tuổi thơ ta d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu a Đảm bảo cấu trúc văn: có đầy đủ mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề; thân triển khai vấn đề; kết khái quát vấn đề b.Xác định vấn đề: Kỉ niệm lần thăm quê c Học sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Mở bài: Giới thiệu khái quát kỉ niệm thăm q * Thân bài: - Tình (hồn cảnh: địa điểm thời gian) xảy trải nghiệm, nhân vật liên quan + Vào dịp: Nghỉ hè + Đi ai? Đó quê nội hay quê ngoại? (Lưu ý: Giới thiệu tình (hồn cảnh: địa điểm thời gian) cần kết hợp yếu tố miêu tả không gian, cảnh sắc thiên nhiên, người.) - Diễn biến trải nghiệm: + Kể tâm trạng, cảm xúc em trước chuyến đi, xe, xuống xe + Kể điều em tận mắt chứng kiến thay đổi quang cảnh quê hương + Kể lại cảnh thăm mộ tổ tiên; gặp gỡ người thân, họ hàng, làng xóm + Kể hoạt động em ngày 14.0 0.25 0.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0.25 0.25 0.5 0.5 1.0 1.0 4.0 thăm quê: Được lên rẫy, tắm sông, thăm bà, thăm ông, thả diều, câu cá đêm ngồi ngắm ông trăng, nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa, bà rang đậu lạc thơm chưa (Kết hợp kể với lộ cảm xúc (sướng không chi bằng) miêu tả) + Kể lại cảm xúc lúc chia tay người thân, trở thành phố - Điều đặc biệt trải nghiệm khiến em nhớ đến tận khiến em thay đổi, tự hoàn thiện thân * Kết bài: Nêu ý nghĩa kỉ niệm thân học rút từ kỉ niệm d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 1.0 1.0 0,5 0,5 ĐỀ 2: Phần I: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi Ba cổ thụ điều ước (Truyện cổ Grimm) Ở khu rừng có ba cổ thụ bàn luận tương lai Cây thứ nói: “Một ngày tơi muốn trở thành hộp đựng châu báu với hình dáng lộng lẫy” Cây thứ hai nói: “Tơi muốn trở thành thuyền to lớn Tôi chở đức vua hoàng hậu khắp giới” Và thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành to lớn khu rừng Mọi người nhìn lên đồi thấy vươn xa, chạm đến bầu trời” Một vài năm sau nhóm người đặt chân đến khu rừng cưa thân Cả ba mỉm cười hạnh phúc tin mong ước thành thực Khi bán cho chủ trại mộc, tạo thành máng đựng thức ăn gia súc đặt kho thóc phủ lên lớp cỏ Cây thứ hai bán cho thợ đóng thuyền đóng thành thuyền nhỏ để câu cá Cây thứ ba bị chặt thành khúc quẳng lại bóng đêm Đây điều mà chúng mong đợi Một ngày nọ, cặp vợ chồng đến kho thóc Người vợ đến kỳ sinh nở, người chồng hy vọng tìm nơi cho đứa bé máng cỏ trở thành chỗ ấm áp cho em Cây thứ cảm nhận cảm nhận quan trọng hiểu che chở sinh linh bé nhỏ Vài năm sau, nhóm người đánh cá thuyền thứ hai gặp phải trận bão lớn Những người thuyền mệt mỏi, thứ hai biết có đủ vững chãi để giữ an tồn bình n cho chủ nhân Với thứ ba, ngày, có đến nhặt khúc gỗ Trên đỉnh đồi, đóng thành hàng rào ngăn chặn thú Khi ánh mặt trời vừa ló dạng, thứ ba nhận có đủ sức mạnh để đứng vững đỉnh đồi Khi việc xảy khơng theo ý muốn, đừng tuyệt vọng việc diễn có chủ đích Cả ba cổ thụ thực ước mơ mình, dù cách thức để đạt đến đích cuối không mong đợi Cuộc sống không phụ kẻ có lịng./ * Câu hỏi: 1.Truyện kể theo thứ mấy? Cho biết dấu hiệu kể việc chính? Ba cổ thụ ước điều gì? Ước mơ nào? Điều ước chúng có thực khơng? Ba cổ thụ sử dụng vào việc hình hài mới? Cảm nhận chúng nào? Vì ước mơ khơng ban đầu mà chúng thấy hài lòng? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nói ba cổ thụ? Tác dụng biện pháp tu từ việc thể tính cách nhân vật ? Em có đồng ý với nhận định: “ Khi việc xảy không theo ý muốn, đừng tuyệt vọng việc diễn có chủ đích” khơng ? Vì ? Nếu ước, em ước điều để giúp đỡ bạn nhỏ bị cha mẹ nạn dịch covit thành phố Hồ Chí Minh ? Phần II: Viết ( điểm) Đóng vai ba cổ thụ kể lại câu chuyện Ba cổ thụ điều ước (Truyện cổ Grimm) văn (chú ý thêm yếu tố miêu tả cảm nghĩ)./ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I : Đọc hiểu ( điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1:0, - Kể thứ ba: Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật 0,25 đ 5đ - Ba việc 0,25 đ - Ba cổ thụ ước làm điều lớn lao 2: +“Một ngày tơi muốn trở thành hộp đựng 0,5đ 1đ châu báu”;“Tôi muốn trở thành thuyền to lớn;“Tôi muốn vươn dài để trở thành to lớn khu rừng 0,5đ - Cả ba cổ thụ thực ước mơ mình, dù cách thức để đạt đến đích cuối không mong đợi - Ba cổ thụ hình hài cảm nhận 0,5đ 3: chúng 1đ + Máng cỏ trở thành chỗ ấm áp…hiểu che chở sinh linh bé nhỏ; thành hàng rào ngăn có đủ 0,5đ sức mạnh để đứng vững đỉnh đồi - Vì cơng việc bé nhỏ có ý nghĩa sống - Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá 0,5đ 4: - Tác dụng: ba cổ thụ diễn tả ước mơ, cảm nhận 1đ mình, khiến cho học từ câu chuyện dễ tiếp nhận, sâu sắc hấp dẫn - Tôn trọng ý kiến HS cần vào văn bản, phù 5: hợp với văn hóa có giá trị giáo dục 1đ - Ý kiến diễn đạt logic thuyết phục 6: Tôn trọng ước mơ HS cần ý phù hợp với 1,5 văn hóa, lứa tuổi có giá trị nhân văn đ - Ý kiến diễn đạt logic thuyết phục Phần II: Viết ( điểm) Yêu cầu cần đạt -Trình bày hình thức văn kể chuyện - Dùng từ hợp lý, diễn đạt rõ ý -Chữ sạch, rõ -Kể câu chuyện theo kể thứ -Sắp xếp việc theo trình tự hợp lý - Thêm chi tiết cho câu chuyện sinh động -Biết thể suy nghĩ, cảm xúc ước mơ ban đầu không thực cảm xúc suy nghĩ làm việc có ích bé nhỏ Khuyến khích sáng tạo hợp lí HS lời kể, lời thoại… 10 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ điểm 0,5đ 2đ 1đ 0,5đ ... động em ngày 14 .0 0.25 0.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0.25 0.25 0.5 0.5 1. 0 1. 0 4.0 thăm quê: Được lên rẫy, tắm sông, thăm bà, thăm ông, thả diều, câu cá đêm ngồi ngắm ông trăng, nghe ông kể chuyện... Văn học, 2 017 ) Câu 1. (1. 0 điểm)Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ cách gieo vần khổ thơ cuối Câu 2. (1. 0 điểm) Giải thích nghĩa từ “triền” dịng thơ “Mẹ cịn cuốc cỏ bên triền ngơ xanh” Câu 3. (1. 0... thức, kĩ học tạo sản phẩm hoàn chỉnh d Bước 4: Dựa vào tiêu chí để đánh giá chỉnh sửa, hoàn thiện viết  Đánh giá kết học tập thân bạn, từ có điều chỉnh, kinh nghiệm hồn thiện cho q trình học tập

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan