1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỐI LOẠN THẦN KINH TỰ CHỦ TRÊN BỆNH PARKINSON VÀ TEO ĐA HỆ THỐNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 753,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ NGUYỄN NGỌC TRANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỐI LOẠN THẦN KINH TỰ CHỦ TRÊN BỆNH PARKINSON VÀ TEO ĐA HỆ THỐNG Chuyên ngành: Thần Kinh Mã số: 62720147 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CÔNG TS TRẦN CÔNG THẮNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi giờ……ngày……tháng………năm…… Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Tính cần thiết nghiên cứu Hội chứng Parkinson nhóm lớn bệnh thối hóa thần kinh, bao gồm bệnh Parkinson tự phát, hội chứng Parkinson thứ phát, hội chứng Parkinson khơng điển hình hội chứng Parkinson di truyền Hội chứng Parkinson khơng điển hình thối hóa nhóm bệnh có triệu chứng đặc hiệu khác ngồi triệu chứng điển hình bệnh Parkinson, bao gồm bệnh teo đa hệ thống (MSA), liệt nhân tiến triển, thối hóa vỏ não hạch sa sút trí tuệ thể Lewy Trong đó, teo đa hệ thống bệnh lý tương đối gặp, với tỷ lệ mắc năm khoảng 0,7 trường hợp 100,000 dân Chẩn đoán sớm bệnh Parkinson teo đa hệ thống có ý nghĩa quan trọng, mà đáp ứng với điều trị tiên lượng hai bệnh hoàn toàn khác nhau; bệnh teo đa hệ thống gây tàn phế nặng thời gian sống ngắn hơn, với tiên lượng tử vong tính từ lúc chẩn đốn trung bình năm Tuy nhiên, chẩn đốn chủ yếu dựa vào lâm sàng nên có số trường hợp khó phân biệt bệnh Parkinson với teo đa hệ thống, đặc biệt có biểu rối loạn thần kinh tự chủ kèm Chính vậy, nhiều phương pháp đời nhằm giúp chẩn đốn phân biệt hai bệnh này, có test đánh giá chức thần kinh tự chủ, bao gồm test Ewing (test hít thở sâu, test biến thiên nhịp tim huyết áp đứng, test Valsalva, test vận động thể lực đẳng trường) test ghi đáp ứng giao cảm da Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu test chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson teo đa hệ thống khác nghiên cứu Ngồi ra, có vài nghiên cứu cho thấy phân biệt bệnh Parkinson teo đa hệ thống test đánh giá thần kinh tự chủ Như vậy, câu hỏi đặt thực hành mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống khác biệt có ý nghĩa hay khơng ngưỡng điểm Ewing giúp chẩn đoán phân biệt hai bệnh lý Để giải đáp câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống” Mục tiêu nghiên cứu  Mô tả đặc điểm rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống dựa test  So sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống  Xác định độ nhạy độ đặc hiệu test Ewing chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson teo đa hệ thống  Xác định mối liên quan mức độ rối loạn thần kinh tự chủ với mức độ nặng bệnh Parkinson mức độ nặng bệnh teo đa hệ thống Đối tượng phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân Parkinson bệnh nhân teo đa hệ thống chẩn đoán bác sĩ chuyên khoa thần kinh khảo sát đầy đủ test đánh giá chức thần kinh tự chủ phòng điện bệnh viện Chuyên Khoa Ngoại Thần Kinh Quốc Tế  Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả, có phân tích so sánh hai nhóm Những đóng góp nghiên cứu Các nghiên cứu gần giới nghiên cứu hồi cứu có cỡ mẫu nhỏ Đề tài nghiên cứu cắt ngang mô tả cỡ mẫu tương đối lớn so với nghiên cứu giới (45 bệnh nhân Parkinson 82 bệnh nhân teo đa hệ thống) Trong nghiên cứu, thực đầy đủ test đánh giá chức thần kinh tự chủ tim mạch test Ewing, chúng tơi cịn thực thêm test ghi đáp ứng giao cảm da Nghiên cứu cho thấy thấy bệnh teo đa hệ thống gây bất thường thần kinh tự chủ nặng bệnh Parkinson so sánh tỷ lệ mức độ rối loạn thần kinh tự chủ Ở điểm cắt điểm Ewing 2,75, test Ewing có độ nhạy 69% độ đặc hiệu 76% chẩn đoán phân biệt teo đa hệ thống bệnh Parkinson Ngồi ra, chúng tơi cịn ghi nhận có mối liên quan mức độ rối loạn thần kinh tự chủ với mức độ nặng bệnh Parkinson (theo phân độ Hoehn & Yahr sửa đổi, UPDRS phần III) với mức độ nặng bệnh teo đa hệ thống (theo thang điểm UMSARS phần II) Bố cục luận án Luận án gồm 119 trang, bao gồm Mở đầu mục tiêu nghiên cứu trang, Tổng quan tài liệu 33 trang, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 trang, Kết nghiên cứu 30 trang, Bàn luận 33 trang, Kết luận trang Kiến nghị trang Luận án có 30 bảng, 12 biểu đồ, 30 hình 133 tài liệu tham khảo, 25 tài liệu tiếng việt 108 tài liệu tiếng anh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Parkinson teo đa hệ thống Bệnh Parkinson James Parkinson mô tả vào năm 1817, bao gồm triệu chứng điển hình vận động chậm chạp, cứng đờ, run nghỉ ổn định tư Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson nước Châu Á 1,5 – 17/100,000, thấp so với Châu Âu (9 – 22/100,000) Bắc Mỹ (11 – 13/100,000) Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson Mỹ 107-187/100,000, sau 65 tuổi chiếm 34% Teo đa hệ thống (MSA) bệnh thối hóa thần kinh, tăng tiến dần với triệu chứng Parkinson, thất điều tiểu não, suy giảm chức tự chủ, rối loạn chức niệu – sinh dục bệnh lý bó vỏ gai Bệnh phân chia thành phân nhóm nhóm với triệu chứng tiểu não ưu (MSA-C) nhóm với triệu chứng parkinson ưu (MSA-P) Tỷ lệ mắc MSA trung bình năm ước tính khoảng 0,7 trường hợp 100,000 dân Tỷ lệ mắc ước tính 3,4 đến 4,9 trường hợp/100,000 dân, tăng lên 7,8/100,000 người 40 tuổi 1.2 Rối loạn chức thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống 1.2.1 Cơ chế sinh bệnh học rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống Các bệnh alpha-synuclein bệnh thối hóa thần kinh, đặc trưng kết tập mức protein alpha-synuclein bên tế bào thần kinh, sợi thần kinh, tế bào thần kinh đệm Bất thường tích tụ alpha-synuclein vùng thần kinh tự chủ trung ương ngoại biên gây rối loạn chức thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống Tuy nhiên, khác biệt vị trí kết tập alpha-synuclein đưa đến khác biệt bệnh học biểu lâm sàng hai bệnh lý Trong bệnh Parkinson, thể Lewy nằm tế bào thần kinh, sợi thần kinh kết tập hạch thần kinh tự chủ ngoại biên, sau lan vùng thần kinh tự chủ trung ương Ngược lại, bệnh teo đa hệ thống ảnh hưởng chủ yếu đến vùng thần kinh tự chủ trung ương, đặc trưng tượng dư thừa số lớn thể vùi nằm bào tương tế bào thần kinh đệm nhánh 1.3 Test đánh giá chức thần kinh tự chủ vai trị chẩn đốn bệnh Parkinson teo đa hệ thống 1.3.1 Các thang điểm đánh giá chức thần kinh tự chủ Phân loại kinh điển sử dụng phổ biến bảng phân loại tác giả Ewing Tác giả khảo sát test, bao gồm: test khảo sát biến thiên nhịp tim (theo tư thế, hít thở sâu, Valsalva) test khảo sát biến thiên huyết áp (theo tư thế, vận động thể lực) Dựa vào số biến thiên nhịp tim huyết áp, tác giả phân thành nhóm: bình thường (0 điểm), ranh giới (0,5 điểm) bất thường (1 điểm) Từ đó, tác giả tính tổng điểm test, gọi điểm Ewing Thang điểm Ewing sử dụng cho nhiều nghiên cứu đánh giá so sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống Năm 2015, nghiên cứu tác giả Baschieri 34 bệnh nhân MSA 65 bệnh nhân Parkinson xác định giá trị test Ewing chẩn đoán phân biệt hai bệnh lý nhóm bệnh nhân khơng có triệu chứng hạ huyết áp tư thế, cho thấy độ xác chẩn đốn phân biệt MSA PD độc lập với diện triệu chứng hạ huyết áp tư Từ đó, nghiên cứu đưa kết luận giống với khuyến cáo Hội rối loạn vận động giới năm 2020, triệu chứng hạ huyết áp tư đơn độc không đủ để phân biệt bệnh Parkinson MSA, để chẩn đốn phân biệt hai bệnh lý thực test Ewing, bao gồm test đánh giá chức thần kinh tự chủ tim mạch 1.3.2 Vai trò ứng dụng test đánh giá chức thần kinh tự chủ Khảo sát test thần kinh tự chủ phương pháp không xâm lấn, đánh giá độ nặng kiểu phân bố rối loạn thần kinh tự chủ Hơn nữa, test thần kinh tự chủ có đủ độ nhạy việc phát bất thường trước triệu chứng lâm sàng xuất Khuyến cáo Hội rối loạn vận động giới (MDS) năm 2020 cho thấy test chức thần kinh tự chủ hữu ích xác định diện rối loạn thần kinh tự chủ, kiểu phân bố rối loạn thần kinh tự chủ đáp ứng với điều trị Trong đó, tổn thương thần kinh tự chủ nặng nề hơn, toàn thể tiến triển nhanh đặc điểm nghiêng chẩn đoán bệnh teo đa hệ thống so sánh với bệnh Parkinson, đặc biệt giai đoạn sớm Trong bệnh synuclein, rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson mức độ nhẹ ảnh hưởng chức tiết mồ hôi phụ thuộc chiều dài dây thần kinh, bệnh teo đa hệ thống gây rối loạn chức thần kinh tự chủ rõ rệt nặng nề, đó, bệnh sa sút trí tuệ thể Lewy gây rối loạn tự chủ mức trung bình Chính vậy, số nghiên cứu cho thấy kết hợp lâm sàng sử dụng test đánh giá chức thần kinh tự chủ hỗ trợ phân biệt hội chứng Parkinson không điển hình bệnh Parkinson tự phát, dựa vào mức độ bất thường 1.4 Tình hình nghiên cứu đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống nước 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước Năm 2014, (Võ Nguyễn Ngọc Trang Nguyễn Hữu Công) nghiên cứu đặc điểm test thần kinh tự chủ bệnh teo đa hệ thống Qua khảo sát 10 trường hợp MSA-C trường hợp MSA-P, chúng tơi tìm thấy rối loạn thần kinh tự chủ nặng hệ giao cảm đối giao cảm, test biến thiên nhịp tim với hít thở sâu có tỷ lệ bất thường cao (70%) Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu nhóm nhỏ bệnh nhân MSA Năm 2015, (Võ Nguyễn Ngọc Trang Nguyễn Hữu Công) công bố nghiên cứu đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh nhân Parkinson Kết cho thấy, tỷ lệ rối loạn thần kinh tự chủ 60 bệnh nhân Parkinson 8,3 – 55% tùy theo test thực hiện, rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson mức độ nhẹ, ảnh hưởng hệ giao cảm đối giao cảm Ngoài ra, chúng tơi cịn tìm thấy mối liên quan mức độ rối loạn thần kinh tự chủ với tuổi, thời gian mắc bệnh, mức độ nặng bệnh theo phân độ Hoehn & Yahr sửa đổi theo thang điểm UPDRS phần III Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu không thực test Valsalva phịng điện lúc chưa có đủ dụng cụ chưa dùng thang điểm Ewing để đánh giá mức độ nặng bất thường thần kinh tự chủ 1.4.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước Năm 2009, tác giả Reimann cộng tiến hành nghiên cứu cắt ngang 38 bệnh nhân MSA, 32 bệnh nhân PSP, 26 bệnh nhân Parkinson, 27 đối tượng khỏe mạnh độ tuổi Trong nghiên cứu, tác giả khảo sát test hít thở sâu, test Valsava, test biến thiên nhịp tim huyết áp theo tư thế, test ghi giao cảm da Kết nghiên cứu cho thấy, khơng có test giúp phân biệt nhóm bệnh với Tuy nhiên, tác giả giải thích mặt hạn chế nghiên cứu Đầu tiên, bệnh nhân nghiên cứu sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau, tác giả không loại trừ không điều chỉnh ảnh hưởng thuốc đến kết Mặt hạn chế nghiên cứu bao gồm bệnh nhân có bệnh lý tăng huyết áp đái tháo đường kèm theo, bệnh có ảnh hưởng đến chức thần kinh tự chủ Mặt hạn chế cuối mức độ nặng bệnh khác biệt nhóm, cụ thể nhóm bệnh Parkinson có thang điểm Hoehn & Yahr thấp có ý nghĩa so với nhóm bệnh MSA PSP, điều làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Năm 2017, tác giả Anne Pavy-LeTraon cộng nghiên cứu test đánh giá chức thần kinh tự chủ tim mạch chức tiết mồ hôi 62 bệnh nhân MSA 96 bệnh nhân Parkinson Kết test biến thiên nhịp tim với hít thở sâu, test biến thiên huyết áp đứng, test ghi đáp ứng giao cảm da bất thường nặng bệnh nhân MSA so với Parkinson Tổng điểm Ewing nhóm MSA (2,98) cao có ý nghĩa so với nhóm Parkinson (1,79) Từ đó, tác giả kết luận kết hợp test (test biến thiên nhịp tim với hít thở sâu, test biến thiên huyết áp đứng, test ghi đáp ứng giao cảm da) phương tiện nhanh khơng xâm lấn chẩn đốn phân biệt bệnh Parkinson MSA Ngoài ra, tác giả ghi nhận thang điểm Ewing có độ nhạy 84% độ đặc hiệu 42% phân biệt MSA-P từ Parkinson Tuy nhiên, nghiên cứu có mặt hạn chế Đây nghiên cứu hồi cứu thời gian mắc bệnh nhóm Parkinson dài có ý nghĩa so với nhóm MSA Năm 2019, tác giả Ji-Yun Park cơng bố nghiên cứu test đánh giá chức thần kinh tự chủ định lượng 22 bệnh nhân Parkinson 14 bệnh nhân MSA-P Kết test biến thiên nhịp tim với nghiệm pháp Valsava khác biệt có ý nghĩa nhóm Parkinson MSA-P, tác giả ghi nhận test có độ nhạy 71,4% độ đặc hiệu 72,7% chẩn đoán phân biệt MSA-P Parkinson Đồng thời, tác giả tìm thấy mối tương quan mức độ rối loạn thần kinh tự chủ mức độ nặng bệnh dựa thang điểm UMSARS phân độ Hoehn & Yahr Tuy nhiên, nghiên cứu có mặt hạn chế bệnh nhân khơng ngưng thuốc nên không loại trừ ảnh hưởng thuốc điều trị Parkinson đến kết test, có khác biệt có ý nghĩa so sánh mức độ nặng ban đầu nhóm MSA Parkinson 11 Chọn cơng bố nhóm tác giả Pavy-LeTraon cộng để làm sở tính cỡ mẫu lý sau: Đây nghiên cứu so sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ - bệnh Parkinson teo đa hệ thống có thực đầy đủ test tương tự test thực Tác giả so sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ - nhóm dựa vào thang điểm Ewing, đó: Điểm Ewing trung bình nhóm Parkinson (µ0 ± σ0) 1,79 ± o 1,28 Điểm Ewing trung bình nhóm MSA (µ1 ± σ1) 2,98 ± 1,23 o Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu trên: (1,28 + 1,96)2 (1,232 + 1,282 ) n= = 23,4 (2,98 − 1,79)2 Do đó, mẫu nghiên cứu chúng tơi tối thiểu 48 trường hợp, với 24 trường hợp cho nhóm 2.5 Định nghĩa biến số  Kiểu rối loạn thần kinh tự chủ: biến định tính, chia làm nhóm: bất thường giao cảm, bất thường đối giao cảm, bất thường giao cảm đối giao cảm  Mức độ nặng rối loạn thần kinh tự chủ: dựa theo phân độ Ewing o Cách phân độ 1: biến định tính, chia làm nhóm: bất thường bình thường (nhóm bình thường bao gồm phân độ bình thường ranh giới theo Ewing) o Cách phân độ 2: biến định lượng, theo thang điểm Ewing Điểm Ewing tổng điểm test đánh giá chức thần kinh tự chủ tim mạch 12 Bảng 2.1 Phân độ Ewing đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ Test Valsalva Nhịp tim theo tư Bình Chỉ số thường Ranh giới Bất thường Chỉ số Valsalva ≥ 1,21 1,11 – 1,20 ≤ 1,10 Chỉ số 30:15 ≥ 1,04 1,01 – 1,03 ≤ 1,00 Biến thiên nhịp Hít thở sâu tim hít vào ≥ 15 11 – 14 ≤ 10 ≤ 10 11 – 29 ≥ 30 ≥ 16 11 – 15 ≤ 10 thở độ Huyết áp Mức theo tư huyết áp tâm thu Vận động Mức độ tăng huyết đẳng trường áp tâm trương giảm Bảng 2.2 Điểm số theo phân độ Ewing Phân độ Điểm số Bình thường Ranh giới 0,5 Bất thường 2.6 Phương pháp, công cụ đo lường, thu thập số liệu 2.6.1 Chuẩn bị bệnh nhân  Bệnh nhân không dùng chất kích thích (thuốc lá, trà, cà phê) trước thực test  Vào ngày thực test: bệnh nhân tạm ngưng thuốc ảnh hưởng chức thần kinh tự chủ, bao gồm thuốc kháng cholinergics, kháng histamines, thuốc tim mạch (thuốc ức chế thụ thể beta, thuốc ức chế kênh canxi, thuốc corticoid), thuốc điều trị bệnh Parkinson 13 2.6.2 Kỹ thuật thực test đánh giá chức thần kinh tự chủ  Test biến thiên nhịp tim hít thở sâu: Đặt hai điện cực để ghi điện tim ngực, liên sườn 2, mỏm tim Bệnh nhân nằm nghỉ phút, cho bệnh nhân hít thở bình thường phút đầu, sau hít thở thật sâu (hít vào sâu giây thở giây tiếp theo) với nhịp độ lần/phút khoảng phút Đánh giá chênh lệch nhịp tim hít vào (khoảng R – R ngắn nhất) thở (khoảng R – R dài nhất)  Test biến thiên nhịp tim huyết áp thay đổi tư thế: Cho bệnh nhân nằm ngửa giường, đặt hai điện cực để ghi điện tim ngực Đo huyết áp tư nằm, sau bắt đầu cho bệnh nhân đứng dậy Đo huyết áp phút thứ 2, thứ thứ sau đứng dậy Đánh giá chênh lệch huyết áp nằm so với đứng Chỉ số 30:15 = khoảng R-R nhịp tim thứ 30 sau đứng/ khoảng R-R nhịp tim thứ 15 sau đứng  Test biến thiên nhịp tim với nghiệm pháp Valsalva: Cho bệnh nhân hít sâu vào thổi mạnh vào ống có lực cản (nối với máy đo huyết áp), cho tạo trì áp lực 40mmHg 15 giây Tỷ số Valsalva = nhịp tim nhanh pha 2/ nhịp tim chậm pha  Test biến thiên huyết áp vận động thể lực đẳng trường: Cho bệnh nhân nắm giữ máy đo huyết áp phút cho trì áp lực 1/3 áp lực bóp tay tối đa bệnh nhân Đánh giá chênh lệch huyết áp gắng sức đẳng trường so với nghỉ ngơi  Test ghi đáp ứng giao cảm da: Đặt cặp điện cực ghi bàn tay bàn chân, điện cực hoạt động gan bàn tay gan bàn chân, điện cực đối chiếu 14 đặt mu bàn tay, bàn chân Kích thích thực kích thích điện vào dây thần kinh Quan sát điện đáp ứng hình  Bình thường: đáp ứng giao cảm da sóng pha  Bất thường: khơng có sóng đáp ứng hình 2.7 Quy trình nghiên cứu Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiên cứu 2.7 Phương pháp phân tích liệu Nhập liệu xử lý số liệu nghiên cứu phần mềm SPSS 20.0 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng y đức Đại Học Y Dược TPHCM (số 150/ĐHYD-HĐ ngày tháng năm 2017) 15 Chương 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.1.1 Phân bố giới Trong nhóm 82 bệnh nhân Parkinson, nữ chiếm tỷ lệ 59,7%, nam 40,3%, tỷ số nữ: nam = 1,48:1 Trong nhóm MSA, nữ chiếm tỷ lệ 51,1%, nam 48,9%, tỷ số nữ: nam = 1,04:1; khơng có khác biệt tỷ lệ giới nam giới nữ hai nhóm bệnh (p = 0,347) 3.1.2 Phân bố theo tuổi thời điểm nghiên cứu Tuổi trung bình thời điểm nghiên cứu nhóm bệnh Parkinson 58,62 ± 1,11, nhóm MSA 58,67 ± 1,12; khơng có khác biệt tuổi trung bình thời điểm nghiên cứu nhóm bệnh Parkinson teo đa hệ thống với p = 0,977 > 0,05 (kiểm định t-test) 3.1.3 Phân bố theo tuổi khởi bệnh thời gian mắc bệnh Ở nhóm Parkinson, tuổi khởi bệnh trung bình 55,82 ± 9,83, với thời gian mắc bệnh trung bình 2,8 ± 2,5 năm Ở nhóm MSA, tuổi khởi bệnh 56,11 ± 7,79, với thời gian mắc bệnh 2,6 ± 1,5 năm; khơng có khác biệt tuổi khởi bệnh trung bình thời gian mắc bệnh trung bình hai nhóm (p > 0,05) 3.1.5 Điểm UPDRS UMSARS Ở nhóm Parkinson, điểm UPDRS trung bình 31 ± 19,2 (trung vị 25); phần III 19,8 ± 11,5 (trung vị 17,5) Ở nhóm teo đa hệ thống, điểm UPDRS trung bình 34,9 ± 17,5 (trung vị 29), phần III 21,9 ± 11,2 (trung vị 18), điểm UMSARS trung bình 39,64 ± 18,48 (trung vị 35), phần II 18,09 ± 9,57 (trung vị 15); khác biệt mức độ nặng bệnh tính thang điểm UPDRS tồn UPDRS phần III nhóm bệnh Parkinson nhóm bệnh teo đa hệ thống với p > 0,05 (phép kiểm Mann-Whitney) 3.1.6 Triệu chứng vận động 16 Trong nhóm bệnh Parkinson, tất bệnh nhân có triệu chứng cử động chậm (100%) Run nghỉ chiếm 87,8%, cứng 73,1% ổn định tư 19,5% Trong nhóm bệnh teo đa hệ thống, triệu chứng thường gặp thất điều dáng (75,6%), thất điều chi cử chậm cử động, chiếm 71,1% 3.1.7 Triệu chứng thần kinh tự chủ lâm sàng Ở 82 bệnh nhân Parkinson, triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ lâm sàng thường gặp táo bón, chiếm 35,3%, triệu chứng rối loạn tiểu (20,6%), bao gồm cảm giác tiểu không hết, tiểu lắt nhắt (15,8%); có trường hợp tiểu khơng kiểm soát (4,8%) Ở 45 bệnh nhân MSA, triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ lâm sàng thường gặp rối loạn tiểu, chiếm 93,3%, tiểu gấp, tiểu khơng kiểm sốt chiếm 71,1%; cảm giác tiểu không hết chiếm 22,2% Triệu chứng thường gặp táo bón (88,9%) rối loạn sinh dục (rối loạn cương nam), chiếm 77,2% 3.2 Đặc điểm rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống Trong 82 bệnh nhân Parkinson, khảo sát test, có 13 trường hợp bình thường (chiếm 15,9%), lại 69 trường hợp bất thường test khảo sát, có 44 trường hợp (53,7%) bất thường ảnh hưởng hệ giao cảm đối giao cảm Trong đó, nhóm teo đa hệ thống, 45 trường hợp (100%) bất thường test Trong 45 trường hợp bất thường này, 20% bất thường hệ thần kinh tự chủ, 80% lại bất thường hai hệ thần kinh tự chủ giao cảm đối giao cảm 3.3 So sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống 17 3.3.1 So sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ nhóm Parkinson teo đa hệ thống 3.3.1.1 So sánh nhóm Parkinson teo đa hệ thống (MSA) Bảng 3.1 So sánh kết test khảo sát chức thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống Test khảo sát Hít thở sâu – BTNT (nhịp/phút) Thay đổi tư - Chỉ số 30:15 Nghiệm pháp Valsalva – Parkinson MSA (n = 82) (n = 45) 11,04 ± 5,91 5,05 ± 3,27 1,10 ± 0,11 1,06 ± 0,08 (trung vị: 1,07) (trung vị: 1,04) p < 0,001* 0,058** 1,24 ± 0,15 1,19 ± 0,15 0,078* 7,37 ± 6,87 4,36 ± 6,19 0,016* Huyết áp tư - 0,05 ± 14,99 -18,64 ± 19,54 < BTHA tâm thu (mmHg) (trung vị: 1) (trung vị: -16) 0,001** Điểm Ewing 2,02 ± 1,12 3,22 ± 0,96 < 0,001* Chỉ số Valsalva Vận động đẳng trường – BTHA tâm trương (mmHg) * Kiểm định t-test ** Kiểm định Mann-Whitney BTNT: biến thiên nhịp tim BTHA: biến thiên huyết áp Có khác biệt mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống tính thang điểm Ewing khảo sát test biến thiên nhịp tim với hít thở sâu, test biến thiên huyết áp với vận động thể lực đẳng trường biến thiên huyết áp theo tư (p < 0,05) 3.3.1.2 So sánh nhóm Parkinson teo đa hệ thống thể Parkinson (MSA-P) 18 Bảng 3.2 So sánh kết test khảo sát chức thần kinh tự chủ bệnh Parkinson MSA-P Test khảo sát Hít thở sâu – BTNT (nhịp/phút) Thay đổi tư – Chỉ số 30:15 Nghiệm pháp Valsalva Parkinson MSA-P (n = 82) (n = 18) 11,04 ± 5,91 4,79 ± 3,30 1,10 ± 0,11 1,04 ± 0,07 p < 0,001* 0,056** (trung vị: 1,07) (trung vị: 1,03) 1,24 ± 0,15 1,16 ± 0,13 0,051* 7,37 ± 6,87 4,78 ± 6,28 0,145* Huyết áp tư – 0,05 ± 14,99 -18,06 ± 20,26 BTHA tâm thu (mmHg) (trung vị: 1) (trung vị: -17,5) Điểm Ewing 2,02 ± 1,12 3,39 ± 0,96 – Chỉ số Valsalva Vận động đẳng trường – BTHA tâm trương * Kiểm định t-test < 0,001** < 0,001* ** Kiểm định Mann-Whitney BTNT: biến thiên nhịp tim BTHA: biến thiên huyết áp Có khác biệt mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson MSA-P tính thang điểm Ewing khảo sát test biến thiên nhịp tim với hít thở sâu biến thiên huyết áp theo tư (p < 0,001) 3.3.2 So sánh tỷ lệ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống 3.3.2.1 So sánh nhóm Parkinson teo đa hệ thống (MSA) ... sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống 17 3.3.1 So sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ nhóm Parkinson teo đa hệ thống 3.3.1.1 So sánh nhóm Parkinson teo đa hệ thống. .. Rối loạn chức thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống 1.2.1 Cơ chế sinh bệnh học rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống Các bệnh alpha-synuclein bệnh thối hóa thần kinh, ... tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống dựa test  So sánh mức độ rối loạn thần kinh tự chủ bệnh Parkinson teo đa hệ thống  Xác định độ nh? ?y độ đặc hiệu test Ewing chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w