1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Vẽ đồ họa (Nghề Công nghệ thông tin Sơ cấp)

78 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

2 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ    GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN VẼ ĐỒ HỌA NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 228A/QĐ CĐNKTC[.]

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -   - GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ ĐỒ HỌA NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A/QĐ-CĐNKTCN-ĐT ngày 02 tháng 08 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 07 LỜI GIỚI THIỆU Hiện đồ hoạ ứng dụng chương trình thơng dụng nhất, góp phần quan trọng làm cho giao tiếp người máy tính trở nên thân thiện Thật vậy, giao diện kiểu văn (text) thay hoàn toàn giao diện đồ hoạ, với công nghệ đa phương tiện (multimedia) đưa ngành Công Nghệ Thông Tin sang phiên Cuốn tài liệu giảng dạy này, muốn mang lại cho bạn đọc sở lý thuyết , kỹ thực hành đồ hoạ ứng dụng từ đơn giản thuật toán vẽ đường thẳng, đường tròn, đa giác, ký tự Tiếp đến kỹ thuật xén tỉa, phép biến đổi đồ hoạ Chúng ta làm quen với giới màu sắc thông qua hệ màu: RGB, CMYK, HSV Phức tạp phép chiếu, phương pháp xây dựng đường cong mặt cong cho đối tượng Tài liệu gồm bốn bài, giúp bạn có nhìn tổng quan đồ họa ứng dụng, định hướng tương lai cho lĩnh vực Các tiếp theo, vấn đề từ đơn giản đến phức tạp Cuối có phần tập cho kiểm tra lại kiến thức vừa đọc Bố cục rõ ràng, hình ảnh phong phú, đa dạng Dù cho bạn chưa biết đồ hoạ ứng dụng hay bạn nhiều năm làm việc lĩnh vực này, bạn nhận thấy sách tham khảo đầy đủ thông tin hữu ích có tính chất thực tiễn cao Trong trình biên soạn cố gắng khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp chân thành từ quý bạn đọc Xin chân thành cám ơn Các nội dung trình bày giáo trình bao gồm bốn giới thiệu Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 BAN BIÊN SOẠN MỤC LỤC BÀI 1: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA VECTOR 2.1.Căn vector 2.1.1.Khái niệm: 2.1.2.Đặc điểm: 2.1.3.Cài đặt CorelDRAW 2.2.Làm việc với công cụ đồ hoạ vector 10 2.2.1.Sử dụng giao diện CorelDRAW 10 2.2.2.Những thao tác 16 2.2.3.Công cụ hỗ trợ đo đạc vẽ 21 2.2.4.Xem hình 23 2.2.5.Thao tác đối tượng 25 2.2.6.Cơng cụ tạo hình 30 2.2.7.Kết hợp hình đơn giản 33 2.2.8.Quản lý xếp đối tượng 35 2.3.Làm việc với văn 36 2.3.1.Các loại văn CorelDraw 36 2.4.Một số hiệu ứng đồ họa Vector 38 2.4.1.Hiệu ứng Drop Shadow 38 2.4.2.Hiệu ứng transparency 40 2.4.3.Hiệu ứng Blend Contour 41 2.4.4.Hiệu ứng Envelope Distortion 43 2.4.5.Xét hình ảnh PowerClip 44 2.5.In ấn đồ họa Vector 45 2.5.1.In vẽ 45 2.5.2.Định dạng Layout trước in 46 2.5.2.1.Xem trước in(Print Preview) 46 2.5.2.2.In với máy in ảo Post Script 46 2.5.3.Kết xuất vẽ sang định dạng khác 47 BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG 49 BÀI 2: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA RASTER 57 2.1.Căn đồ họa Raster 57 2.1.1.Khái niệm 57 2.1.2.Đặc điểm 57 2.1.3.Khởi Động 57 2.1.4.Thốt khỏi chương trình 58 2.1.5.Các tính trình đơn 58 2.2.Làm việc với công cụ đồ họa Raster 59 2.2.1 Nhóm cơng cụ chọn vùng hiệu chỉnh vùng chọn: 59 2.2.1.1 Công cụ chọn vùng 60 2.2.1.2 Hiệu chỉnh vùng chọn: 62 2.2.2 Nhóm cơng cụ vẽ tơ màu: 63 2.2.2.1 Chọn màu: 63 2.2.2.2 Công cụ vẽ đơn giản: 63 2.2.2.3 Công cụ vẽ tự do: 64 2.2.2.4.Công cụ tô màu: 65 2.2.2.5 Công cụ tẩy xoá: 65 2.2.2.6 Công cụ hiệu chỉnh nét vẽ: 65 2.2.2.7 Công cụ pha màu: 66 2.2.3 Công cụ tạo chữ: 66 2.3.Làm việc với lớp 68 2.3.1 Giới thiệu lớp: 68 2.3.1.1 Định nghĩa: 68 2.3.1.2 Ý nghĩa bảng Layer: 69 2.3.2 Các thao tác lớp: 70 2.3.2.1 Chọn lớp: 70 2.3.2.4 Tạo lớp: 70 2.3.3 Tạo hiệu ứng cho lớp: 70 2.3.3.1 Hiệu ứng Drop Shadow: 70 2.3.3.2 Hiệu ứng Innter Shadow: 71 2.3.3.3 Hiệu ứng Outer Glow: 71 2.3.3.4.Hiệu ứng Inner Glow: 71 2.4.Màu cách hiệu chỉnh 72 2.4.1 Các phép quay ảnh: 72 2.4.2 Biến đổi hình ảnh: 72 2.4.3 Kênh màu hiệu chỉnh kênh màu: 73 2.4.3.1 Giới thiệu kênh màu: 73 2.4.3.2.Các thao tác kênh màu: 73 2.4.3.3.Tô màu cho kênh màu: 73 2.4.3.3.1 Tự động hiệu chỉnh cho kênh màu: 74 2.4.3.3.2 Tự động hiệu chỉnh độ tương phản cho kênh màu: 74 3.3.3 Cân tông màu: 74 2.4.3.3.4 Hiệu chỉnh biên độ màu cho kênh màu: 74 2.4.3.3.5 Hiệu chỉnh độ nét sáng tối cho kênh màu: 74 BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Vẽ đồ hoạ Mã mơ đun: MĐ 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: Vị trí: Mơ đun bố trí sau học viên học xong 06 MĐ chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ thơng tin trình độ sơ cấp Tính chất: Là mơ đun chun nghành Ý nghĩa: Đây mô đun đào tạo chuyên môn nghề, cung cấp cho học viên kỹ nghề Bước đầu giúp em hình thành kiến thức kỹ thiết kế web, xử lý ảnh Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: - Trình bày chức phần mềm đồ họa; Về kỹ - Sử dụng phần mềm đồ họa để vẽ, thiết kế - Xử lý, lắp ghép, tạo hiệu ứng cho hình ảnh; Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác - Tính sáng tạo việc trình bày vấn đề hình ảnh Nội dung mơ đun: Số TT Tên mô đun Bài 1: Căn đồ họa Vector 1.Căn vector Làm việc với công cụ đồ hoạ vector Làm việc với văn Một số hiệu ứng đồ họa Vector In ấn đồ họa Vector Bài 2: Căn đồ họa Raster 1.Căn đồ họa Raster 2.Làm việc với công cụ đồ họa Raste 3.Làm việc với lớp 4.Màu cách hiệu chỉnh Cộng Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thảo thuyết luận, tập 21 Tổng số 30 Kiểm tra 1 10 9 1 30 22 1 20 16 60 15 43 BÀI 1: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA VECTOR Mã bài: MĐ 07-01 Mục tiêu: Trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Trình bày thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) -Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng Corel Draw để vẽ tạo hình đối tượng -Sử dụng hiệu ứng Corel Draw - Thiết lập trang in, thực lệnh in với tài liệu - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác - Tính sáng tạo việc trình bày vấn đề hình ảnh NỘI DUNG CHÍNH 2.1.Căn vector Mục tiêu: - Hiểu rõ trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Hiểu rõ thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) 2.1.1.Khái niệm: CorelDRAW chương trình đồ họa ứng dụng Windows dùng lĩnh vực như: + Thiết kế Logo – Logo hình ảnh hay biểu tượng, đặc trưng cho quan hay tổ chức, đơn vị Nói lên vị trí địa lí, lĩnh vực hoạt động, quy mơ hoạt động tính chất hoạt động đơn vị, quan + Thiết kế mẫu, bao gồm loại sản phẩm như: Các sản phẩm gia dụng, sản phẩm điện tử…Thiết kế bao bì + Vẽ Quảng cáo, bảng hiệu hộp đèn,cắt dán Decan + Trình bày trang sách, báo, tạp chí + Thiết kế thời trang như: Quần áo, cặp da, túi sách, nón mũ + Thiết kế danh thiếp, thiệp cưới Thiết kế thực đơn + Thiết kế đồ dẫn + Hay vẽ vẽ phức tạp, mẫu kỹ sảo phim hoạt hình 2.1.2.Đặc điểm: Điểm bật CorelDRAW hầu hết sản phẩm dùng lĩnh vực mỹ thuật sản phẩm tạo phải có tính thẩm mỹ cao đẹp mắt, thu hút người quan sát CorelDRAW cho phép vẽ nên hình dạng nhằm minh họa ý tưởng dựa tảng đối tượng chữ viết đối tượng đồ họa CorelDRAW có khả tuyệt vời, mà giới hạn phụ thuộc vào khả người sử dụng 2.1.3.Cài đặt CorelDRAW CorelDRAW chương trình đồ hoạ mạnh có nhiều tính ưu việt, sử dụng rộng rãi lĩnh vực công nghiệp đồ hoạ CorelDRAW phần mềm đồ hoạ bao gồm thành phần sau: CorelDRAW Corel PHOTO-PAINT Corel R.A.V.E Corel CAPTURE Corel TEXTURE Corel TRACE Bạn cài đặt tất chương trình phần mềm cài chương trình có tính cần thiết để tiết kiệm dung lượng đĩa Phần cung cấp bước để thiết lập môi trường làm việc với CorelDRAW tùy theo yêu cầu người sử dụng Chú ý: Tất hướng dẫn cài đặt minh hoạ chức suốt giáo trình thực CorrelDRAW 12, với phiên khác có số khác biệt nhỏ 2.1.3.1 Yêu cầu phần cứng Dung lượng nhớ RAM Tối thiểu 64 MB RAM, nên từ 128MB trở lên Kích thước RAM phụ thuộc vào mục đích sử dụng Nếu dùng CorelDRAW tạo hình minh hoạ cho Web 64 MB đủ - Nếu dùng CorelDRAW để chế sản phẩm in có độ phân giải cao nên dùng 128 MB Bộ vi xử lý Tối thiểu: Petium 200 Tốc độ chạy chương trình phụ thuộc vào vi xử lý CorelDRAW chạy tốt vi xử lý AMD hay Cyrix, không thiết Petium CD-ROM CD-ROM dùng trình cài đặt phần mềm (nếu bạn cài từ đĩa CD- ROM), bạn cần ổ đọc CD-ROM thao tác với clip-art phổ biến thị trường Chuột Chuột thiết bị khơng thể thiếu q trình thiết kế, vẽ minh hoạ với CorelDRAW Dung lượng đĩa cứng Dung lượng đĩa cứng cần thiết phụ thuộc vào lựa chọn bạn trình cài đặt - Nếu cài theo kiểu "Typical Setup" cần phải có tối thiểu 300 MB ổ cứng trống - Nếu cài đặt tất thành phần, CorelDRAW chiếm khoảng 400MB ổ cứng - Ngồi cần có khoảng đĩa trống để Windows sử dụng làm nhớ ảo (tối thiểu 64MB) 2.1.3.2 Yêu cầu phần mềm Hệ điều hành CorelDRAW chạy hệ điều hành Windows 98, Windows Me, Windows NT 4.0, Windows 2000, Windows XP Windows 7… Ngồi ra, CorelDRAW có phiên dùng máy Macintosh với hệ điều hành Macintosh OS 2.1.3.3.Cài đặt thông thường Phần cài đặt CorelDRAW tương tự cài đặt phần mềm nay, chế Wizard cho phép người dùng lựa chọn dạng cài đặt phổ biến (Typical) tự lựa chọn thành phần cần thiết (Custom) Để cài đặt cách đơn giản, người dùng cần chọn tuỳ chọn (Typical Settings) sau thực bước với tuỳ chọn mặc định chương trình Cơ chế Wizard chế gồm nhiều bước, cho phép người dùng đưa lựa chọn bước chuyển qua lại bước Do đó, để tránh nhầm lẫn bước, bạn cần ý đến tên bước ghi hộp thoại 2.1.3.4 Cài đặt theo ý muốn Để cài đặt ứng dụng theo ý muốn (trong trường hợp bạn sử dụng thành thạo nắm rõ chức chương trình), chọn tuỳ chọn Custom bước Setup Type Setup Wizard Sau lựa chọn "Custom", bước Select Feature Setup Wizard, chương trình cài đặt liệt kê tất ứng dụng thành phần chức để bạn lựa chọn Để chọn cài đặt thành phần, bạn đánh dấu vào ô vuông bên trái, để không cài đặt thành phần đó, bỏ đánh dấu 2.1.3.5 Thêm bớt thành phần Hai lựa chọn trình cài đặt (cài đặt bình thường - Typical tự cài đặt Cusstom) trình bày nội dung Đối với người làm quen với CorelDRAW tốt nên chọn cách cài đặt bình thường, sử dụng thành thạo, bạn thấy có số thành phần không cần thiết cho công việc mình, có thành phần mà bạn chưa cài đặt Khi dùng chức thêm bớt thành phần chương trình cài đặt để xoá hay cài thêm thành phần Để thực chức này, bạn cần chạy lại chương trình cài đặt, chương trình tự động phát máy tính bạn cài CorelDRAW 12 trước Trong trường hợp này, hộp thoại Welcome cho phép bạn đưa lựa chọn Để thêm bỏ thành phần, lựa chọn mục Modify, sau click Next để tiếp tục Trong bước Modify Features, chương trình cài đặt liệt kê tất thành phần phần mềm CorelDRAW 12, thành phần cài đặt đánh dấu ô checkbox Để loại bỏ thành phần không cần thiết, bạn cần bỏ chọn checkbox Để cài đặt thành phần mới, bạn đánh dấu vào chexk box Mỗi thành phần bạn chọn có thơng tin chức phần Description phía bên phải hộp thoại Mục Space Required đưa dung lượng ổ cứng cần thiết cho thao tác cài đặt Sau lựa chọn hoàn tất, bạn lại click vào nút Next để tiếp tục 2.2.Làm việc với công cụ đồ hoạ vector Mục tiêu: - Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng Corel Draw để vẽ tạo hình đối tượng - Sử dụng công cụ công cụ Freehand Bezier hình chữ nhật, Ellipse, đa giác, hình để vẽ tạo hình đối tượng - Chọn di chuyển định kích cỡ đối tượng - Sử dụng cơng cụ Shape Tool để chỉnh sửa đối tượng - Dùng lệnh Transform, Shaping để thực ứng dụng 2.2.1.Sử dụng giao diện CorelDRAW 2.2.1.1 Cấu trúc giao diện CorelDRAW có giao diện gần với ứng dụng chuẩn Windows, nhiên với giả thiết người sử dụng chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng ứng dụng Windows, tiến hành phân tích kỹ thành phần giao diện chương trình 10 Các thành phần giao diện CorelDRAW gồm có: Menu, cơng cụ chuẩn (Standard Tooolbar), thuộc tính (Property bar), hộp cơng cụ (Toolbox), trạng thái (Status bar), bảng màu (Color palette) Hình 1.1: Giao diện CorelDRAW Thành Mơ tả Menu Thanh cơng cụ chuẩn Thanh thuộc tính Thước Hộp cơng cụ Cửa sổ vẽ Trang giấy vẽ phần Vùng chứa menu kéo xuống, hầu hết chức CorelDRAW gọi thơng qua menu Thường nằm phía hình, bên menu (vị trí bị thay đổi người dùng), gồm nút dạng biểu tượng gợi nhớ để gọi nhanh chức thường dùng Cũng công cụ nút thuộc tính thay đổi phụ thuộc vào đối tượng vẽ chỉnh sửa Hầu hết thuộc tính đối tượng chọn chỉnh sửa thơng qua thuộc tính Hệ thống thước dọc ngang hình hỗ trợ người dùng xác định xác vị trí kích thước đối tượng Thường hộp dọc nằm bên trái hình, gồm nút dạng biểu tượng gợi nhớ với chức vẽ, chỉnh sửa đối tượng nhóm theo nhóm Vùng làm việc giới hạn hai dọc ngang, nơi bạn vẽ đối tượng Là vùng hình chữ nhật cửa sổ vẽ, giới hạn vùng in bạn sử dụng chức in ấn Bạn vẽ đối tượng bên trang giấy vẽ có đối tượng nằm trang giấy vẽ 11 ... việc trình bày vấn đề hình ảnh Nội dung mơ đun: Số TT Tên mô đun Bài 1: Căn đồ họa Vector 1.Căn vector Làm việc với công cụ đồ hoạ vector Làm việc với văn Một số hiệu ứng đồ họa Vector In ấn đồ họa. .. 1: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA VECTOR Mã bài: MĐ 07-01 Mục tiêu: Trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Trình bày thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) -Sử dụng công cụ phần... Mục tiêu: - Hiểu rõ trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Hiểu rõ thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) 2.1.1.Khái niệm: CorelDRAW chương trình đồ họa ứng dụng Windows

Ngày đăng: 26/11/2022, 22:47