1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU TỐI ƯU KẾT CẤU CABIN ĐẦU MÁY ĐỔI MỚI D19E ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ AN TOÀN CHO NGƯỜI LÁI TÀU

6 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 NGHIÊN CỨU TỐI ƯU KẾT CẤU CABIN ĐẦU MÁY ĐỔI MỚI D19E ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ AN TOÀN CHO NGƯỜI LÁI TÀU RESEARCH FOR OPTIMIZATION OF CABIN STRUCTURAL OF LOCOMOTIVE "D19E INNOVATION" TO IMPROVE SAFETY FOR DRIVERS Lê Thanh Sơn1,* TÓM TẮT Hiện giao thơng đường sắt loại hình giao thông quan trọng việc lại vận chuyển hàng hóa, năm có hàng triệu người di chuyển loại hình giao thơng Vấn đề an tồn đường sắt người dân quan ngành đặc biệt quan tâm Trong báo trình bầy nội dung nghiên cứu: Phân tích tính tốn tình xẩy va chạm phương tiện đường phương tiện đường sắt gây an toàn cho nhân viên lái tầu Thiết kế lại cabin đầu máy xe lửa D19E Trung Quốc chế tạo sở tính lực va chạm biến dạng Cabin đầu máy D19E Sử dụng phần mềm ANSYS 18.2 để tối ưu hóa kết cấu Modul vành bảo vệ AT D19E Kết tạo sản phẩm có độ an tồn cao cho người lái tàu xảy va chạm đầu máy D19E phương tiện đường có chi phí hợp lý Từ khóa: Cabin đầu máy D19E, biến dạng, chuyển vị, va chạm, ngoại lực, vật liệu Q345B ABSTRACT Nowadays, railway traffic is still an important form of transportation in travel and freight transport Millions of people traveled by this type of transportation every year Railway safety is a particular concern for the people, government ministries and agencies In this article, the following research content will be presented: Analysis and calculation of collisions between road vehicles and railway vehicles which cause unsafety for train drivers Redesigning of Chinese-made D19E locomotive cabin based on the calculation results of the cabin’s impact force and deformation Using ANSYS 18.2 software to optimize the structure of the AT D19E’s Protection Module The result is a product with higher safety for train drivers when a collision occurs between the D19E locomotive and a road vehicle that has the most reasonable cost Keywords: Cabin of locomotive D19E, deformation, displacement, collision, external force, material Q345B Trường Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Email: son.lethanh@hust.edu.vn Ngày nhận bài: 20/3/2021 Ngày nhận sửa sau phản biện: 15/5/2022 Ngày chấp nhận đăng: 27/6/2022 * Qua khảo sát nước giới [2, 3] tác giả nhận thấy trường hợp va chạm theo thực tế Việt Nam với tình điển sau : - Đầu máy va chạm với phương tiện đường có tải trọng 2.500Kg trường hợp vùng va chạm chủ yếu phần gầm tàu, phần gầm tàu có kết cấu cứng vững Do va chạm khơng bị biến dạng, nguy hiểm cho người lái tàu - Đầu máy va chạm với phương tiện đường có tải trọng >2.500kg (ơ tơ tải, xe ben chở đá, container, xe bồn ) phương tiện di chuyển cắt ngang đường sắt Đây trường hợp nguy hiểm tơ tải thường có thùng chở hàng có khối lượng lớn chiều cao thành thùng có chiều cao 2m nên phần va chạm tập trung vào vỏ đầu máy Do vỏ tàu đầu máy D19E có kết cấu mỏng, nên thực tế phần thường bị phá hủy biến dạng lớn Vì tài xế lái tầu, người ngồi đầu máy thường nguy hiểm hợp PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ NÂNG CAO ĐỘ CỨNG VỮNG CABIN ĐẦU MÁY D19E Trên sở phân tích số trường hợp va chạm điển hình hay gặp đầu máy D19E với phương tiện giao thông đường Tác giả nhận thấy có hai phương án để nâng cao hệ số an toàn cho lái tàu đầu máy D19E xảy va chạm sau: Phương án I (PA 1): Cải tạo toàn phần vỏ đầu máy - Cắt bỏ toàn phần khung vỏ cũ hai đầu máy với chiều cao tính từ mặt sàn 800mm GIỚI THIỆU CHUNG Hiện trạng giao thông đường đường sắt Việt Nam nhiều bất cập nên thời gian gần số lượng vụ tai nạn giao thơng đường sắt ngày nhiều, ví Website: https://jst-haui.vn dụ tầu SE3 va chạm vào máy múc làm chật bánh đường ray Quảng Bình; Xe container cố tình vượt đường ngang có người gác, lúc tàu hoả mang số hiệu HP3 đến dẫn đến vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng Hải Dương; Gần vụ va chạm tầu SE19- 927 va chạm với xe ben chở đá gây hậu 02 lái tầu thiệt mạng chưa lắp tăng cứng ca bin … - Thay vỏ vỏ liền khung thép có chiều dày lớn đảm bảo tiêu kỹ thuật vận hành Vol 58 - No (June 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 73 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Phương án II (PA 2) : Lắp thêm modul tăng cứng vào chỗ cần thay cho vỏ cũ Với hai phương án có số đánh giá sau: PA 1: Ưu điểm: phù hợp chế tạo đầu máy giảm trọng lượng Nhược điểm: cải tạo đầu máy cũ chi phí cao, thời gian dừng máy lâu Làm thay đổi kết cấu tổng thành Cabin đầu máy nên phải tính tốn thiết kế lại PA 2: Ưu điểm: đơn giản cho cải tạo đầu máy cũ, dễ thao tác tháo lắp, chi phí giá thành cải tạo thấp thời gian thi công nhanh Qua phân tích Phương án II (hình 1) lựa chọn để tiến hành nghiên cứu tính tốn thiết kế kết cấu tối ưu Modul vành bảo vệ AT D19E lắp cho đầu máy D19E để nâng cao độ an toàn cho lái tầu xảy va chạm với phương tiện giao thơng đường Hình Vỏ Cabin đầu máy D19E sau lấy mẫu Qua công việc thiết kế ngược, tác giả thiết kế xác biên dạng vỏ đầu máy phần vỏ cần thay Dựa vào kết cấu khung xương đầu máy D19E theo hồ sơ kỹ thuật nhà chế tạo đầu máy D19E ta lắp Modul vành bảo vệ vỏ thay hình Hình PA Modul vành bảo vệ AT D19E THIẾT KẾ MODUL VÀNH BẢO VỆ LẮP TRÊN CABIN ĐẦU MÁY D19E Các thông số đầu vào thiết kế gồm: - Trọng lượng đầu máy toa xe: 500 - Vận tốc đầu máy: 120km/h - Phương tiện đường xe Container trọng tải 40 đỗ ngang đường - Vật liệu làm vành bảo vệ : Thép Q345B - Biến dạng tối đa 350mm - Khối lượng không vượt 3% tổng khối lượng đầu máy - Khí động học vỏ tàu khơng thay đổi Như phân tích phần 2, phần tiến hành thiết kế lắp thêm gia cường, tăng độ an toàn cho người lái tàu Các cơng việc gồm: - Dựa vào phương pháp thiết kế ngược để xác định biên dạng đầu tàu từ đưa biên dạng xác vỏ thay - Tính tốn thiết kế sơ vỏ thay (tìm độ dày hợp lý thay thế) - Kiểm tra bền vỏ thay - Tính tốn lựa chọn phương án lắp ghép vỏ thay vào gầm đầu máy Sau sử dụng Máy quét 3D EinScan-Pro để quét biên dạng vỏ đầu máy D19E kết hợp với phần mềm Geomagic Design X64 Kết thu biên dạng vỏ tàu D19E hình 74 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (6/2022) Hình Kết cấu đầu máy có lắp vỏ thay Dựa theo theo kết cấu khung xương đầu máy phương án cải tạo vỏ máy thấy kết cấu mặt sàn ghép tôn mỏng dày 3mm hàn khung gầm Khi phương án cải tạo thay phần vỏ đầu máy khơng hàn theo phần vỏ cũ phương án hàn cho liên kết yếu vỏ Do cần phải dùng mối lắp ghép bulơng ecu M24 phần vỏ lên trực tiếp khung gầm có độ cứng vững cao - Phân tích tính tốn độ dày vỏ thay Hình Mơ hình tính toán vỏ thay Trong phần ứng dụng kiến thức sức bền vật liệu [1], để thiết kế kết cấu sơ phần vỏ Qua phân tích mục ta có mơ hình chịu lực hình - Vùng va chạm có kích thước 425 - Phần vỏ gắn cứng khung gầm Website: https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Như tốn đặt cần tìm độ dày vỏ thay cho vỏ cabin đầu máy D19E Dữ liệu đầu vào cho tính tốn sau: - Trọng lượng đầu máy toa xe: 500 - Vận tốc đầu máy: 120km/h - Phương tiện đường xe Container trọng tải 40 ngang đường dân sinh - Vành bảo vệ vật liệu thép Q345B - Biến dạng tối đa cho phép: 300mm - Xét mặt cắt ngang 1-1 hình ta có phương trình cân bằng: Q =0 M =0 - Xét mặt cắt ngang 2-2 hình ta có phương trình cân Q =P M = −P z ≤ Z ≤ 662,5mm Q2 = 4.105 (N) - Hệ số an tồn kỹ thuật kat = 1,25 Mơ men uốn điểm B: Trên mơ hình tính tốn va chạm thì: MB = 0,2125*4.105 = 0,85.105 (N.m) - m1 = 40 = 4.10 kg - Khối lượng xe va chạm - m2 = 500 = 5.105kg - Khối lượng đoàn tàu thu gọn đưa điểm va chạm - V= 120km/h = 33,3 (m/s) vận tốc va chạm với vận tốc vận tốc đồn tàu Mơ men uốn điểm A: MA = (0,2125+0,45)*4.105 = 2,65.105 (N.m) Như ta có biểu đồ lực cắt momen uốn đặt tĩnh hình Mác thép Q345B để làm vỏ thay có : - Ứng suất bền cho phép: [] = 785MPa Đầu cần tính tốn: độ dày  để thỏa mãn điều kiện bền điều kiện cứng vật liệu Bước 1: Mô hình tốn tốn va chạm bậc tự Để giải toán ta cần tìm hệ số tải trọng động va chạm Hệ số tải trọng động tính cơng thức sau: V k = g Δ + Ở đây: V: vận tốc va chạm V = 33,3 (m/s) g: Gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 Hình Biểu đồ lực cắt mơ men uốn Bước 3: Tính chuyển vị tĩnh Để tính chuyển vị tĩnh điểm va chạm, sử dụng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin [1] Phương pháp thực sau: Đặt lực giả sử P = đơn vị lực điểm va chạm C Như ta có mơ hình giả sử hình t Chuyển vị tĩnh lực ngang P = m1.g đặt tĩnh lên dầm điểm va chạm m1 = 4.104kg - Khối lượng xe va chạm m2 = 5.105 kg - Khối lượng đồn tàu đưa mơ hình va chạm Bước 2: Mơ hình tính chuyển vị tĩnh điểm va chạm lực ngang P gây điểm va chạm hình Hình Mơ hình đặt P = đơn vị lực Hình Mơ hình tính tốn chuyển vị tĩnh Website: https://jst-haui.vn - Xét mặt cắt ngang 1-1 hình 7, ta có phương trình cân Q =0 M =0 - Xét mặt cắt ngang 2-2 hình ta có phương trình cân bằng: Q =P M = −P z ≤ Z ≤ 662,5mm Vol 58 - No (June 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 75 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Mơ men uốn điểm B MB = 0,2125 (N.m) Mô men uốn điểm A: MA = (0,2125 + 0,45) = 0,6625 (N.m) Như ta có biểu đồ lực cắt momen uốn P = đơn vị lực hình Hình Biểu đồ lực cắt mô men uốn ứng với lực giả sử P = đơn vị lực Áp dụng Veresaghin ta có chuyển vị tĩnh điểm va chạm: ηQ Q M M + GF EJ : hệ số điều chỉnh ứng suất tiếp Q gây nên phân bố không mặt cắt ngang Do mặt cắt ngang va chạm tiết diện hình chữ nhật nên  = 1,2 Δ = G: Mô đun đàn hồi trượt vật liệu Đối với vật liệu Q345B G = 4200kg/cm2 = 4,2.106N/m2 F: Diện tích mặt cắt ngang F =  x 4,374 (m2) E: Mô đun đàn hồi vật liệu Đối với vật liệu Q345B G = 2100kg/cm2 = 2,1.106N/m2 J: Mơ men qn tính mặt cắt ngang 2,86xδ J= + ∗ 1,43 ∗ δ ∗ 0,757 = 0,24δ + 3,1 ∗ δ 12 Vì 

Ngày đăng: 26/11/2022, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w