Ánh trăng CV5512

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ánh trăng CV5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 12 Tiết 57 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Nhớ những kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính + Hiểu sự kết hợp các yếu t[.]

Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 12 - Tiết 57 Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nhớ kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính + Hiểu kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại tác dụng + Hiểu ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Năng lực: + Kĩ lắng nghe tích cực, giao tiếp, thảo luận nhóm, thu thập xử lí thơng tin.v.v Phẩm chất: + Giáo dục lòng tự hào truyền thống ngoại xâm kiên cường cha ông II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy tập thơ “ Ánh trăng”, Tham khảo tư liệu soạn giáo án Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Kể tên số thơ, ca dao, truyện ngắn viết trăng mà em biết Gợi ý: Ngắm trăng, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Đêm trăng thanh, Mảnh trăng cuối rừng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Trăng chủ đề quen thuộc, nguồn cảm hứng vô tận nhà thơ Cũng chọn chủ đề trăng làm cảm hứng sáng tác, Nguyễn Duy không giống nhà thơ khác m.tả vẻ đẹp ánh trăng, mà tác giả mượn ánh trăng để bộc lộ suy nghĩ riêng Trong chiến tranh gian khổ, người lính cách mạng sống gắn bó với thiên nhiên Nhưng qua thời bom đạn, sống khơng khí hồ bình tiện nghi đại, nhớ gian nan, kỉ niệm tình nghĩa thời qua Bài thơ “Ánh trăng” lần “Giật mình” Nguyễn Duy trước điều vơ tình dễ có B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm A Giới thiệu chung: Tác giả: + Tên khai sinh:Nguyễn Duy Nhuệ sinh 07/12/ 1948 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung + Là nhà thơ trưởng thành kiến thức theo yêu cầu GV kháng chiến chống Mĩ c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tác phẩm: d) Tổ chức thực hiện: + Sáng tác năm 1978, in tập "Ánh trăng" - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: B Đọc - hiểu văn bản: - GV đặt câu hỏi: Đọc-chú thích: ? Hãy nêu nét tiêu biểu nhà thơ Nguyễn Duy ? Thể loại- Bố cục: ? Hoàn cảnh sáng tác thơ? Bài thơ đời hồn cảnh có ý nghĩa gì? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày + Thể thơ: chữ + PTBĐ: Tự + Biểu cảm + Bố cục: phần Phân tích: a Vầng trăng hồi niệm nỗi nhớ: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hồi nhỏ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả + Điệp ngữ " với"-> Vầng lời, HS khác nhận xét, bổ sung trăng gắn với kỉ niệm đẹp, sáng thời thơ ấu nơi Kết mong đợi: làng quê - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết * Thời chiến tranh: (người lính) HS, sở dẫn dắt HS vào học + Nhân hoá: Vầng trăng người bạn tri kỉ, vầng trăng tình GV bổ sung: nghĩa * Giáo viên nhà thơ Nguyễn Duy bổ sung: Nhà + Giọng thơ tự nhiên lời kể thơ đội thông tin, đại diện báo Văn nghệ thành phố HCM Thơ Nguyễn Duy trẻ => Tuổi thơ trưởng trung, linh hoạt bất ngờ ngôn từ, cấu tứ mà thành vầng trăng đẹp, gắn bó sâu lại thấm đượm âm hưởng dân ca đồng quê Ông nặng, thân thiết, nghĩa tình với nhà thơ nhiều người tìm đọc người Ơng đạt nhiều giải thưởng thơ văn Tác phẩm tiêu => Trăng thiên nhiên, đất biểu " Cát trắng" 1973 nước, người bạn bình dị, hiền * Năm 1978, năm sau ngày giải phóng, chiến tranh hậu, nghĩa tình, sáng lùi xa, khơng phải nhớ kỉ niệm thuỷ chung, vẻ đẹp vĩnh tình nghĩa, vất vả gian nan thời qua đời sống Bài thơ lời nhắc nhở người lẽ sống thuỷ chung với khứ, ân tình với hi sinh mát qua Bài thơ tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam năm 1984 Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản/ HD học sinh đọc, tìm hiểu thích, PTBĐ, bố cục a Mục tiêu: HS nắm phương thức biểu đạt bố cục văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn cách đọc : + Khổ 1,2,3: Giọng kể, nhịp thơ trơi chảy bình thường + Khổ 4: Đột ngột cao, nhấn mạnh từ: " thình lình, đột ngột" thể bất ngờ + Khổ 5,6: Thiết tha, trầm lắng cảm xúc suy tư, lặng lẽ - GV đặt câu hỏi, HS thảo luận cặp đôi: ? Bài thơ cần đọc với giọng điệu ? ? Giải thích từ: tri kỉ, người dưng, buyn đinh? ? Em hiểu từ “thình lình”, “ Rưng rưng” ? ? Em nhận xét thể thơ thơ này? ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Nhìn vào chữ đầu thơ em thấy có đặc biệt so với thơ khác? ? Tác giả viết với dụng ý gì? ? Có người cho thơ mang dáng dấp chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian em có đồng ý khơng? Tại sao? ? Bài thơ viết theo trình tự nào? ? Bài thơ chia thành phần? Nội dung phần ntn? Hãy chia đặt tiêu đề cho phần? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Nghĩa từ + Thình lình: cách bất ngờ ngờ trước + Rưng rưng: nước mắt ứa đọng đầy mắt chưa chảy thành giọt Nhìn vào chữ đầu thơ , điểm đặc biệt so với thơ khác : Những chữ đầu dịng khơng viết hoa � Tác dụng : Nhà thơ muốn cho mạch cảm xúc dạt trơi theo dịng chảy thời gian, kỉ niệm Bài thơ viết theo trình tự : Quá khứ, suy ngẫm Bố cục : - 1: khổ thơ đầu: Vầng trăng kỉ niệm - 2: Khổ + 4: Vầng trăng - 3: Khổ + 6: Cảm xúc suy ngẫm tác giả - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản/ HD học sinh tìm hiểu vầng trăng hoài niệm nỗi nhớ a Mục tiêu: HS nắm nội dung, nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV yêu cầu HS theo dõi lại đoạn văn * GV gọi học sinh đọc khổ thơ đầu trả lời câu hỏi : Nhóm 1.3 : ? Hai khổ thơ kể chuyện gì? ? Vầng trăng tuổi thơ lên không gian nào? ? Từ lặp lại? Tác dụng? Nhóm 2,4 : ? Khi người lính, trăng gắn bó với tác giả sao? Tác giả sử dụng phép tu từ đây? ? Vì người vầng trăng trở thành tri kỉ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Nhóm 1,3: Vầng trăng tuổi thơ lên không gian : + Không gian bao la: đồng, sông, bể + Từ "với" điệp lại lần nhằm diễn tả tuổi thơ nhiều, hạnh phúc, cảm nhận vẻ đẹp kì thú thiên nhiên ngắm trăng đồng q, ngắm trăng dịng sơng, bãi biển => Đó kỉ niệm đẹp người sống gắn bó với thiên nhiên, quê hương yêu dấu Nhóm 2,4 : Khi người lính, trăng gắn bó với tác giả : + Là người tri kỉ, thân, hiểu + Trăng với người thân thiết với nhau, hiểu đôi bạn thiếu Trăng chia xẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ Trăng người trở thành tri kỉ : + Vì đó, sống giản dị, chân thật, hòa hợp với thiên nhiên: Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ + Trăng trò chơi tuổi thơ với ước mơ sáng + Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao thử thách, gian khổ thiếu thốn - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: * Tuổi thơ có lẽ gắn bó với vầng trăng yêu dấu Trong thơ Trần Đăng Khoa có lúc ơng viết: " Ơng trăng trịn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em." Song vầng trăng tuổi thơ Nguyễn Duy trải rộng khoảng không gian bao la: Đồng, sông, bể Dù đâu, đâu trăng bên cạnh nhà thơ * Người chiến sĩ ngủ trăng: "Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm" Giữa rừng khuya sương muối, người chiến sĩ đứng chờ giặc tới "Đầu súng trăng treo" Nẻo đường hành quân nhiều đêm trở thành "nẻo đường trăng dát vàng"-> Trăng chia sẻ bùi, sẻ chia niềm vui thắng trận * Vầng trăng biểu tượng đẹp năm tháng trở thành vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ngỡ không quên Vầng trăng người bạn tri kỉ biểu tượng cho khứ tình nghĩa, trăng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Tình cảm gắn bó người vầng trăng nhà thơ thể qua hai khổ thơ ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Tình cảm gắn bó khăng khít người với vầng trăng: trăng gắn với kỉ niệm tuổi thơ nơi làng quê yêu dấu, trăng người bạn tri âm, tri kỉ thời chiến tranh -> Từ nhở tới trưởng thành (là người lính) vầng trăng với người sống nghĩa tình với bạn bè thân thiết tách rời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc thơ, phân tích khổ thơ thứ + Phân tích tiếp khổ thơ cịn lại thơ (Tình cảm người trăng sống tại, suy ngẫm tác giả việc xảy -> rút ý nghĩa, học cho người sống thuộc khứ) * Phiếu học tập số 1: vầng trăng Thời gian Chi tiết Nghệ thuật Tác dụng Khi thành phố Tình gặp lại trăng * Phiếu học tập số 2: Cảm xúc suy ngẫm tác giả Chi tiết Tư Cảm xúc Bài học chung Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 12 - Tiết 58 Nghệ thuật Tác dụng Văn : ÁNH TRĂNG (Tiếp) (Nguyễn Duy) A.Mục tiêu dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: + Nắm nhớ kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính + Hiểu kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại tác dụng + Hiểu ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Năng lực: + Thu thập xử lí thơng tin, quản lí thời gian, kĩ định, giải vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực Phẩm chất: + Giáo dục lòng tự hào truyền thống ngoại xâm kiên cường cha ông II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy tập thơ “ Ánh trăng”, Tham khảo tư liệu soạn giáo án Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Thật vậy, sống chảy trôi, người bị vào vịng xoay cơm áo gạo tiền đơi quên thứ tình nghĩa, động lực, tri kỉ Để bắt gặp lại hình ảnh đó, người khơng thể khơng giật nhìn lại suy ngẫm thái độ, cách cư xử với người bạn tri kỉ Bài học hôm tìm hiểu nội dung cịn lại thơ, để hiểu rõ điều mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn nói với người cách sống hơm HĐ CỦA THẦY VA TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI b Vầng trăng tại: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình ảnh vầng trăng + Khi thành phố: sống đại, đầy đủ tiện nghi, người không cần đến trăng a Mục tiêu: hiểu nội dung, nghệ thuật văn -> vầng trăng- người dưng qua đường b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV + Nhân hoá, so sánh diễn tả thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, xa lạ, không c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả quen biết, không quan tâm lời câu hỏi GV đưa người trăng d) Tổ chức thực hiện: => Cuộc sống đại khiến người dễ dàng quên - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: giá trị khứ Nhiệm vụ : GV gọi học sinh đọc khổ + Tình gặp lại trăng: Mất Sử dụng phiếu học tập số chuẩn bị nhà: điện, phòng tối ? Trong hồn cảnh tình cảm tác giả với vầng trăng thay đổi? + Nhiều động từ liên tiếp, từ láy, đảo trật tự từ, giọng thơ đột ngột cất cao-> gặp gỡ bất ngờ ? Nguyên nhân thay đổi đó? người nhận vơ tình ? Khi người có thái độ với trăng ? ? Đọc em có nhận xét giọng điệu cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh khổ thơ thứ có điều đặc biệt? Tác dụng cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu đó? ? Theo em trăng không quen biết người hay người xa lạ với trăng? ? Qua tác giả muốn phản ánh quy luật c Cảm xúc suy ngẫm tác giả: + Tư "ngửa mặt nhìn mặt": người trăng đối diện với + Cảm xúc dâng trào: Có sống người? rưng rưng Nhiệm vụ 2: HS theo dõi khổ -> Những từ không cụ thể gợi tả tâm trạng ? Vầng trăng xuất tình nào? Tình gặp lại vầng trăng có đặc biệt? ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả tác giả? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày Tổng kết: c Nội dung- ý nghĩa : *ND : Lời nhắc nhở thầm kín thái độ, tình cảm với khứ gian lao, nghĩa tình với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu * Ý nghĩa văn bản: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Khắc họa khía cạnh - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả vẻ đẹp người lính sâu nặng, nghĩa tình, thủy chung sau lời, HS khác nhận xét, bổ sung trước Kết mong đợi: b Nghệ thuật: Khi thành phố tình cảm tác giả với vầng + Nghệ thuật kết cấu kết hợp trăng thay đổi : tự trữ tình, tự làm Nguyên nhân thay đổi: cho trữ tình trở nên tự nhiên mà + Khi chiến tranh kết thúc, khó khăn gian khổ sâu nặng chiến tranh lùi xa sống trở lại bình n -> người lính năm xưa thay đổi hoàn cảnh sống, chuyển từ rừng núi thành phố, chuyển từ lán trại nghèo khổ chiến tranh phòng đại sáng choang với cửa gương ánh sáng điện -> Cuộc sống phồn hoa đầy đủ tiện nghi: người không cần đến ánh trăng, không cần người bạn trăng + Như người dưng qua đường" + Trăng trăng cũ, người khơng cịn người xưa Người xa lại với trăng-> Cả tự thấy xa lạ với + Bốn câu thơ với từ “thình lình, đột ngột” đảo trật tự tạo nên nhịp thơ nhanh, nhấn mạnh việc bất thường:đèn điện tắt, phịng tối ->Khơng gian chật hẹp phòng tối + Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh c Ghi nhớ: ( SGK- 157) + Vầng trăng tròn, đẹp xưa - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV bổ sung: Tác giả phản ánh quy luật , người ta thay đổi hồn cảnh dễ dàng lãng qn q khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ Trước vinh hoa phú quý, người ta dễ phản bội lại mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua * Cách so sánh khổ thơ thật thấm thía làm chột bao người Chính giọng thơ hình ảnh so sánh, nhân hố làm cho chất trữ tình lời thơ trở nên sâu lắng chân thành * Trăng người - đến với thật ngẫu nhiên vơ tình Sự xuất vầng trăng trịn đầy đặn, tình nghĩa trước sụ vơ tình người lên đến điểm đỉnh Mất điện phòng tối để người nhận ánh trăng, kéo người trở lại với trạng thái ban đầu, làm thức tỉnh người không nên quên khứ Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm xúc suy ngẫm tác giả a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi, HS thảo luận theo cặp đôi: * Học sinh đọc lại khổ thơ cuối ? Em tìm từ ngữ miêu tả tư thế, tâm trạng, cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng ? ? Vì tác giả viết “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” mà khơng viết “ ngửa mặt lên nhìn trăng”? ? Cảm xúc “rưng rưng- đồng bể, sông rừng" phản ánh tâm trạng ? ? Hình ảnh vầng trăng gợi nhớ cho nhà thơ ? ? Có ý kiến cho rằng: khổ cuối thơ tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính chất triết lí tác phẩm Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? ? Nêu ý nghĩa tượng trưng hình ảnh "Trăng tròn vành vạnh, vầng trăng im phăng phắc" ? Em cảm nhận giật tác giả? ? Qua nhà thơ muốn gửi gắm thơng điệp tới tất chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: + Nếu tác giả viết “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” đỗi bình thường Mặt thứ hiểu mặt trăng - người bạn tri kỉ, tình nghĩa mà lâu người vơ tình Nay đối diện với thuỷ chung tình nghĩa vầng trăng làm lay động lịng người vơ tình Con người nhận thấy ta tuy mà Cảm xúc tác giả : Tác giả nghẹn ngào muốn khóc mà khơng khóc Hình ảnh vầng trăng khiến nhà thơ gợi nhớ: Sơng, bể, núi rừng, đồng nơi anh qua, nơi anh sống, gắn bó, chí để lại phần máu thịt Thông điệp: Con người vơ tình, lãng qn q khứ, thiên nhiên, nghĩa tình, q khứ trịn đầy, bất diệt, bao dung, độ lượng => Hãy biết trân trọng gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên truyền thống tốt đẹp dân tộc Con người lãng quên khứ kẻ phản bội lại - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: + Tác giả nghẹn ngào muốn khóc mà khơng khóc Sự rung động người trải nghiệm Trăng khơng cịn hình ảnh thiên nhiên, ánh sáng mà hình ảnh khứ trọn vẹn nhà thơ Đó cảm xúc niềm xót xa, ân hận + Khơng phải người vơ tâm đến thế, kí ức tạm lắng xuống lúc người bận rộn quên cần động tác nhỏ trỗi dậy nguyện vẹn có cịn đằm thắm + Vầng trăng im phăng phắc-> nhân hóa trăng người độ lượng bao dung khơng trách móc vơ tình, lãng qn người, mà để người tự nhìn lại + Giá trăng cất lời trách móc hay ẩn đám mây có lẽ lịng người vơ tình đỡ day dứt Nhưng khơng trăng lặng lẽ toả sáng, cống hiến khiến cho ta “giật mình” + Cái giạt khơng phải giật theo phản xạ tự nhiên mà giật lương tâm mà giật để nhớ lại, để nối với khứ qua, để tự vấn lương tâm, để người tự hồn thiện + Có người cho khơng điện liệu nhà thơ có giật mình, thức tỉnh khơng? cách dẫn dắt theo mạch cảm xúc nhà thơ muốn nói với có lúc vơ tình qn tốt đẹp Nhưng khơng có thức tỉnh, khơng có lần giật nhìn lại lương tâm đánh mình, đánh điều q giá sau giật mình để người hướng thiện sống tốt đẹp Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi, HS thảo luận theo cặp đôi: ? Nêu chủ đề, ý nghĩa khái quát thơ? ? Bài thơ Ánh trăng có ý nghĩa nào? ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: Đọc câu thơ gần gũi với chủ đề Nguyễn Duy ? Tại không nên lãng quên khứ? ? Trong sống có tượng lãng qn, phủ nhận q khứ khơng? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Thái độ hành vi đó? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu yêu cầu: ? Bài thơ có sáng tạo cách khai thác đề tài trăng ? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đặt câu hỏi : ? Bài thơ có sáng tạo cách khai thác đề tài trăng ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS + Là đề tài quen thuộc thơ trữ tình, ca ngợi trăng đẹp, trăng thơ mộng, trăng lãng mạn, trăng bạn tri âm, tri kỉ.v.v + "Ánh trăng" Nguyễn Duy lại không miêu tả vẻ đẹp ánh trăng mà cách nhìn nhận kỉ niệm, giá trị tinh thần khứ-> nhắc nhở người phải biết trân trọng q khứ, sống có nghĩa tình, thuỷ chung với khứ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài, nắm diễn biến kiện lịch sử đoạn trích + Cảm nhận phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích + Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn + Chuẩn bị: "Sự phát triển từ vựng." ( Tiếp theo) ( Tham khảo tư liệu, tra Từ điển, chuẩn bị tập SGK ) Ngày soạn : ... GV ? ?ánh giá kết HS + Là đề tài quen thuộc thơ trữ tình, ca ngợi trăng đẹp, trăng thơ mộng, trăng lãng mạn, trăng bạn tri âm, tri kỉ.v.v + "Ánh trăng" Nguyễn Duy lại không miêu tả vẻ đẹp ánh trăng. .. sáng choang với cửa gương ánh sáng điện -> Cuộc sống phồn hoa đầy đủ tiện nghi: người không cần đến ánh trăng, không cần người bạn trăng + Như người dưng qua đường" + Trăng trăng cũ, người khơng... "nẻo đường trăng dát vàng"-> Trăng chia sẻ bùi, sẻ chia niềm vui thắng trận * Vầng trăng biểu tượng đẹp năm tháng trở thành vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ngỡ khơng qn Vầng trăng người

Ngày đăng: 26/11/2022, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...