Ánh trăng

8 34 0
Ánh trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN THI: NGỮ VĂN BÀI DẠY: ÁNH TRĂNG (T1) TIẾT PPCT: 46 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VÂN ANH Ngày soạn : 09/11/2020 Ngày dạy :11/11/2020 Tiết 46: Văn bản: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Nguyễn Duy ( 1948) A – MỤC TIÊU BÀI HỌC I Mục đích Về phẩm chất - Rèn phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước, nhân ái, khoan dung Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước môi trường tự nhiên Về lực - Phát triển lực chung: + Tự chủ tự học ( Đọc tìm hiểu văn bản, tìm kiếm tư liệu liên quan đến học tranh ảnh, vi deo, viết ) +Năng lực giao tiếp hợp tác ( chia sẻ nguồn tư liệu trải nghiệm cá nhân, thảo luận nhóm, thuyết trình, đối thoại với Gv bạn học…) +Năng lực giải vấn đề sáng tạo ( xử lý tình đặt học…) +Năng lực sử dụng CNTT truyền thông -Phát triển lực chuyên biệt: + Năng lực ngôn ngữ văn học: Biết đọc hiểu văn bản, hiểu thông điệp mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm, thêm yêu ngôn ngữ nước nhà trân trọng văn thơ hay có ý nghĩa + Năng lực thẩm mĩ: Từ câu chữ trang sách với tài tác giả sử dụng từ ngữ, sáng tạo, HS lắng nghe nhịp đập sống nằm im chữ nghĩa, để tim rung cảm trở lại rung cảm tác giả, vui, buồn, hờn giận theo mạch cảm xúc để từ tâm hồn lọc , nâng lên, hịa nhịp với mn vàn âm tươi đẹp đời, lòng người II Yêu cầu Kiến thức - Qua tiết bài, HS nắm nội dung khổ thơ 1,2,3 ( Tình cảm người với trăng hai thời điểm: khứ tại); từ rút phần ý nghĩa thơ mà tác giả hướng đến toàn - Bước đầu phát thấy giá trị nghệ thuật sử dụng thơ, tác dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự biểu cảm Kĩ - Đọc- hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại 3.Thái độ: - Có tình u thiên nhiên, trân trọng q khứ Giáo dục bảo vệ môt trường B CHUẨN BỊ - Gv: soạn bài, máy tính, hướng dẫn Hs chuẩn bị học - Hs: Chuẩn bị học mà Gv ó giao nhim v C.Tiến trình dạy Tổ chøc líp: KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Gv trình chiếu hình ảnh minh họa cho thơ học chương trình ngữ văn Yêu cầu HS tìm câu thơ có hình ảnh ánh trăng Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền ( Rằm tháng giêng) Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Ngắm trăng) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương ( Tĩnh tư) Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo ( Đồng chí) Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.( Nhớ rừng) GV giới thiệu vào bài: Hình ảnh vầng trăng sáng trở nên quen thuộc với từ thuở ấu thơ, với đêm trăng rằm rước đèn ông phá cỗ trung thu Trăng trở thành nguồn cảm hứng văn thơ, hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, tròn trịa; nơi gửi gắm tâm tư tác giả trữ tình Với nhà thơ Nguyễn Duy, trăng thơ ông trở thành hình ảnh nào? Hơm trị vào tìm hiểu thơ Ánh trăng ông để hiểu thêm vẻ đẹp vầng trăng Hoạt động GV HS Hoạt động 1: - PP thuyết trình Gv mời HS lên bảng thuyết trình giới thiệu tác giả Nguyễn Duy theo nhiệm vụ mà Gv giao: Nguyễn Duy! Ông ai? Nội dung kiến thức I Đọc- tìm hiểu chung Tác giả: - Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ - sinh 1948) Quê Thanh Hóa - Nhập ngũ năm 1966, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường Sau 1975 chuyển công tác Báo VNGP Từ 1977 đại diện thường trú Báo Văn nghệ tỉnh phía Nam TP Hồ Chí Minh Là nhà thơchiến sỹ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Phong cách thơ độc đáo, với giọng điệu uyển chuyển, mượt mà, cấu tứ đại - PP vấn đáp - Tác phẩm chính: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời ? Em biết thêm tác phẩm vuông, Tre việt nam, Cát trắng, Ngồi buồn tác giả? Có thể đọc không? nhớ mẹ ta xưa Nếu HS khơng thể đọc GV đọc đoạn thơ ngắn ơng để từ minh họa cho tính triết lý, suy ngẫm, nhấn mạnh thêm đặc điểm thơ ND Vd: Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi! Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu ( Tre Việt Nam_ Nguyễn Duy) - GV hướng dẫn cách đọc: Giọng Đọc – thích kể (3khổ đầu); giọng cao, ngỡ ngàng (khổ 4), giọng tha thiết, trầm lắng suy tư (2 khổ cuối) - GV cho HS giải thích từ khó SGK - pp thảo luận cặp đôi Tác phẩm: Gv phát phiếu học tập, yêu cầu HS 1.Sáng tác năm 1978 tập "Ánh trăng" thảo luận cặp đơi tìm hiểu chung tặng giải A Hội nhà văn Việt tác phẩm Ánh trăng: Nam 1984 Hoàn cảnh sáng tác Thể thơ: chữ Thể thơ PTBĐ: tự biểu cảm PTBĐ Mạch cảm xúc: mạch cảm xúc với Mạch cảm xúc suy ngẫm sâu sắc nhân vật tt Nhân vật tt, đối tượng tt gắn bó thân thiết, nghĩa tình Chủ đề Bố cục -Hoạt động này, GV cử bạn HS lên điều khiển.( Người điều khiển mời cặp đơi trình bày nội dung để tránh việc lặp lại thời gian) - GV chốt Hoạt động  Thảo luận nhóm Gv chia lớp thành nhóm, thảo luận câu hỏi sau: 1.Quá khứ tác giả tái thời điểm? Phát tín hiệu nghệ thuật khổ thơ 1,2? Nêu tác dụng? Em có nhận xét khơng gian nhắc đến?( Đồng, sông, bể-> rừng) _ Gv mời đại diện nhóm lên trình bày, bổ sung _ GV nhận xét - pp vấn đáp ( Làm việc cá nhân) ? So sánh từ “ và”- “ với”? ? Em gặp từ “ tri kỷ” thơ nào? Vì Trăng người trở người vầng trăng q khứ, vơ tình người tại- Và đặc biệt suy ngẫm người đối mặt với vầng trăng “ trịn vành vạnh” tình nghĩa, thủy chung Nhân vật trữ tình: tác giả- người lính Đối tượng tt: Vầng trăng 6.Chủ đề: Thơng qua hình tượng nghệ thuật ánh trăng cảm xúc nhà thơ, thơ diễn tả suy ngẫm sâu sắc thái độ người khứ gian lao, tình nghĩa Bố cục Khổ 1,2: Vầng trăng kỷ niệm Khổ 3: Vầng trăng quên lãng Khổ 4, 5,6: Vầng trăng hồi sinh II Đọc – tìm hiểu thơ Vầng trăng kỷ niệm (Quá khứ ) *Hai thời điểm: - Hồi nhỏ: sống: -> với đồng với sông với bể - Hồi chiến tranh: rừng Vầng trăng: tri kỉ -NT: Điệp từ, liệt kê, nhân hóa, qht  Quá khứ đẹp, gắn bó với quê hương, đồng ruộng, gắn bó với trăng Trần trụi với thiên nhiên nghệ thuật Hồn nhiên cỏ so sánh Ngỡ khơng qn Cái vầng trăng tình nghĩa thành Tri kỷ? ? Cảm nhận em hình ảnh thơ “Trần trụi với thiên nhiên  Con người sống giản dị “ trần trụi với Hồn nhiên cỏ” thiên nhiên” Vầng trăng trở thành người bạn, tri kỷ gắn bó suốt năm tháng từ thuở ấu thơ quê nhà đến hồi GV bình: chiến tranh sống rừng Đó tình cảm !Thật xúc động trước hồn nhiên, sáng đẹp đẽ nhất! mắt hiển lay động vầng trăng sáng trong, tròn triạ khiết lặng lẽ hòa theo bước chân đứa trẻ lúc trưởng thành Tình cảm gắn bó, sâu nặng trở thành tri kỷ, ân nghĩa, thủy chung Trăng ánh sáng trẻo tuổi thơ hồn nhiên, tình cảm khiết “ trần trụi”, trăng tri kỷ , bầu bạn , ánh sáng , niềm tin chiếu sáng đêm rừng tăm tối, giá lạnh xua nỗi cô đơn, mệt mỏi cho người chiến sỹ nơi rừng hoang sương muối Trăng bình yên thế, dịu dàng mà dõi theo người!Vì chúng ta, vầng trăng ln hữu với tình cảm bình dị mà thiêng liêng! Sẽ không ta quên, vầng trăng tình nghĩa ấy!Với lời thơ ngắn gọn, sử dụng thành cơng qht, điệp từ nhân hóa, so sánh ND đem đến cho thật trọn vẹn, ngào hình ảnh vầng trăng khứ qua hai khổ thơ đầu ? Trong sống ta dùng từ “ ngỡ”? ( Khi có điều ta đinh ninh, tưởng không xấy ) ! Vậy nhà thơ ND lại dùng từ ngỡ hai câu thơ: Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa Ơng muốn gửi gắm tới điều bất ngờ đây? Sang tiết tìm hiểu tiếp thơ Củng cố - ? Em khái quát ngắn gọn nghệ thuật nội dung hai khổ thơ đầu? - ? Ấn tượng em vầng trăng kỷ niệm? Hướng dẫn nhà - Đọc diễn cảm thơ - Soạn tiếp phần lại thơ ( Khổ thơ 3,4,5,6) - BTVN: Tưởng tượng nhân vật trữ tình thơ Ánh trăng kể lại câu chuyện ... u cầu HS tìm câu thơ có hình ảnh ánh trăng Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền ( Rằm tháng giêng) Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Ngắm trăng) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương... tới Đầu súng trăng treo ( Đồng chí) Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.( Nhớ rừng) GV giới thiệu vào bài: Hình ảnh vầng trăng sáng trở nên quen thuộc với từ thuở ấu thơ, với đêm trăng rằm rước... trăng 6.Chủ đề: Thơng qua hình tượng nghệ thuật ánh trăng cảm xúc nhà thơ, thơ diễn tả suy ngẫm sâu sắc thái độ người khứ gian lao, tình nghĩa Bố cục Khổ 1,2: Vầng trăng kỷ niệm Khổ 3: Vầng trăng

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan