1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - Tang truong kinh te_ham y chinh sach_28_10.doc

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word Tang truong kinh te ham y chinh sach 28 10 doc 1 Khả năng phục hồi kinh tế Cơ hội và thách thức Bùi Trinh1, Nguyễn Việt Phong2, Bình Phan3 I Giới thiệu Cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nề[.]

Khả phục hồi kinh tế - Cơ hội thách thức Bùi Trinh1, Nguyễn Việt Phong2, Bình Phan3 I Giới thiệu: Cuối thập kỷ 80 kỷ XX, kinh tế Việt Nam bước sang thời kỳ nhà nước Việt Nam thực sách “đổi mới”, kinh tế chuyển từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường người “cởi trói”, đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống người dân Đặc biệt, nhiều cải cách lớn giai đoạn 2000-2006 mang tinh thần trọng cung mạnh mẽ cho phép doanh nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu, ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2000, dỡ bỏ rào cản việc thành lập doanh nghiệp, đẩy mạnh q trình cổ phần hóa DNNN, v.v Tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2000 - 2006 vào khoảng 7.5% lạm phát khoảng xấp xỉ 5% Đến giai đoạn 2007 - 2012 tốc độ tăng trưởng bình quân nước giảm sút 5.9% lạm phát trung bình tăng lên xấp xỉ 13% Hiện nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách thường đánh đồng ý niệm tăng trưởng kinh tế với tăng trưởng GDP4, tiêu GDP tính đến đơn vị thường trú lãnh thổ Việt Nam quên mà Quốc gia thực hưởng Tổng thu nhập Quốc gia (Gross National Income – GNI) thu nhập Quốc gia khả dụng (National Disposable income – NDI) tiêu “phù phiếm” GDP; giai đoạn 2000 – 2006 tăng trưởng GDP tăng trưởng GNI có độ chênh lệch khoảng 1% (tăng trưởng GNI giai đoạn khoảng 7,4%), độ chênh lệch tăng trưởng GDP GNI giai đoạn 2007 – 2012 lên đến điểm phần trăm (tăng trưởng GNI ước tính 5,3%) Một nguyên nhân quan trọng sụt giảm sách Việt Nam xoay chuyển từ tinh thần trọng cung5 sang quản lý tổng cầu Việc xoay chuyển này, với việc tiềm lực bung hết sau “cởi trói” tiềm ẩn rủi ro cấu trúc kinh tế lệch lạc từ trước đầu tư khơng Xóm 9, thơn 3, Dư Hang kênh, Hải Phòng Tổng cục Thống kê Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Hiện TCTK điều chỉnh GDP từ năm 2010 tăng lên khoản lớn lại không điều chỉnh cho năm trước đó, nghiên cứu nhóm nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu từ năm 2000 chúng tơi trừ khoản điều chỉnh cho tương thích với năm trước Lý thuyết trọng cung Friedrich Hayek Milton Friedman Đây nhà kinh tế tin vào tính hiệu thị trường tự gần không chấp nhận can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường, Thực thi tư tưởng cựu thủ tướng Anh Margaret Thatcher, người vừa qua đời gần đây, với Ronald Reagan cho lãnh tụ thiên hữu làm thay đổi mặt kinh tế xã hội phương Tây (chính xác khối Anglo Saxon) thập kỷ 1980 hiệu ngày có xu hướng gia tăng, cộng với việc tham gia hội nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), lệch lạc ngày bộc lộ nhiều Nghiên cứu nhóm chuyên gia kinh tế thuộc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, gồm tác giả Vũ Thành Tự Anh, Phạm Duy Nghĩa, Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Ben Wilkinson, Dwight Perkins David Dapice cho thể chế yếu nguyên nhân sâu xa dẫn tới bất ổn kinh tế nguy suy thoái kinh tế Các nguy kinh tế, trị xã hội ngày lý giải cải cách thể chế bị trì hỗn chưa tiến hành triệt để khứ Báo cáo cho bốn động tăng trưởng ba động “nội” gồm khu vực kinh tế nhà nước, khu vực doanh nghiệp tư nhân nước nông nghiệp trục trặc Chỉ có động “ngoại” khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) chạy tốt Điều có lợi cho tiêu ý nghĩa tăng trưởng GDP, làm cho tốc độ tăng trưởng tổng thu nhập Quốc gia (GNI) ngày thập tăng trưởng GDP góp phần làm mức độ để dành (saving) nước ngày giảm loại trừ kiều hối tỷ lệ chiếm khoảng 20% GDP Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu chậm lại lạm phát bị “buộc tội” rào cản tăng trưởng kinh tế Vấn đề tăng trưởng lạm phát làm đau đầu nhà hoạch định sách, liệu giá có phải “thủ phạm” chính? Bài viết dùng phương pháp lượng hóa phân tích mối quan hệ tăng trưởng lạm phát, sử dụng mô hình input - output theo lý thuyết Keynes Leontief để phân tích giải thích phần vấn đề thơng qua phân tích yếu tố cầu cuối liên quan đến sản xuất hiệu đầu tư, từ xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế có khuyến nghị sách nhà hoạch định sách II So sánh số yếu tố kinh tế vĩ mô giai đoạn 2000 - 2006 2007 - 2012 Hệ số ICOR liên tục tăng từ 4,89 giai đoạn 2000 - 2006 lên 7,56 giai đoạn 2007 - 2012 Trong đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng GDP vào khoảng 22,93% giai đoạn 2000 – 2006, đến giai đoạn 2007 2012 giảm xuống cịn 6,44% Bên cạnh đó, tính tốn tỷ lệ hệ số giá trị gia tăng giá trị sản xuất từ giai đoạn năm 2000 đến tỷ lệ ngày nhỏ Năm 2000 sản xuất 10 đồng tạo đồng giá trị gia tăng, đến giai đoạn 10 đồng giá trị sản xuất tạo khoảng 3,5 đồng giá trị gia tăng Vì vậy, lượng tiền bỏ để sản xuất lại tạo lượng hàng hố làm phá vỡ quan hệ tiền - hàng góp phần làm tăng chi phí hàng hố sản xuất nước Ngồi tích luỹ từ nội kinh tế thông qua tiêu chi tiêu (tiết kiệm) ngày giảm sút Nếu tích luỹ từ nội kinh tế chiếm khoảng 36% GDP giai đoạn 2000 – 2006 tiêu giảm xuống 30% GDP giai đoạn 2007 - 2012, đầu tư hàng năm ngày chiếm tỷ trọng cao GDP, điều cho thấy nợ nần ngày gia tăng mà sử dụng đồng tiền vay không hiệu rủi ro lớn lâu dài Bảng So sánh số yếu tố vĩ mô giai đoạn 2000-2006 2007-2012 (Dựa theo bảng nguồn sử dụng năm 2011 Việt Nam) 2007 - 2012 (%) Tổng nguồn (cung) 2000 - 2006 (%) 100.00 100.00 Sản phẩm sản xuất nước 81.16 79.25 Nhập 18.84 20.75 100.00 100.00 Cầu trung gian 48.12 42.99 Cầu cuối 51.88 57.01 Tiêu dùng (C + G) 20.2 26.42 Đầu tư/ tích lũy 8.88 10.75 Xuất 22.8 19.85 Hệ số chi phí trung gian/giá trị sản xuất 65 54 Hệ số giá trị tăng thêm/giá trị sản xuất 35 46 ICOR 7.56 4.89 Đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế 6,44 23 Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư 28 36 Tăng trưởng GDP 5,9 7.5 Tăng trưởng GNI 5,3 7,4 Tỷ lệ GNI/GDP 95 98 Tỷ trọng đầu tư GDP 40 38.5 Tổng cầu Ngồi tính tốn hệ số lan tỏa nhân tố cầu cuối (final demand) dựa bảng I-O Việt nam giai đoạn 2000 2010 cho thấy độ lan tỏa cầu cuối lên sản xuất thu nhập có khác biệt lớn , giai đoạn 2000 - 2005 đầu tư lan tỏa đến sản xuất cao yếu tố cầu cuối cùng, đến giai đoạn đâu tư yếu tố cầu cuối lan tỏa đến sản xuất nhất, sụt giảm mạnh mẽ (khoảng 23%; giai đoạn trước tăng đồng đầu tư kích thích phía cung 1,65 đồng, đến giai đoạn hiên tăng đồng đầu tư lan tỏa đến phía cung 1,27) Hơn giai đoạn trước tăng đồng đầu tư tạo 0,53 đồng giá trị gia tăng đến giai đoạn tăng đồng đầu tư làm tăng 0,48 đồng giá trị gia tăng Về tiêu dùng cuối giai đoạn tăng đồng tiêu dùng đòi hỏi nhiều giá trị sản xuất lại lan tỏa đến giá trị gia tăng giai đoạn trước; xuất tăng đồng xuất lan tỏa đến giá trị gia tăng sụt giảm so với giai đoạn trước 18% Kết tính tốn cho thấy việc đầu tư ngày hiệu phía cung yếu gia tăng phía cầu làm tăng giá, thâm hụt thương mại căng thẳng tỷ Và tiếp tục với sách quản lý cầu hiên kinh tế lại rơi vào vịng xốy lạm phát – suy trầm Bảng Hệ số lan tỏa nhân tố cầu cuối đến SX thu nhập năm 2000 Tiêu dùng cuối Lan tỏa từ cầu cuối đến GTSX Lan tỏa từ cầu cuối đến thu nhập Tổng đầu tư năm 2011 Xuất Tiêu dùng cuối Tổng đầu tư Xuất 1.55 1.65 1.53 1.71 1.27 1.59 0.731 0.526 0.685 0.70 0.48 0.57 Hiện nay, đánh giá tình hình kinh tế thường gắn chặt với tiêu GDP GDP Việt Nam khơng tính tốn mà cịn nhìn nhận ý niệm từ phía cung, tức cộng tất phần giá trị gia tăng ngành kinh tế thuế nhập (trong giá trị gia tăng theo cách tính toán quan Thống kê Việt Nam bao gồm thuế sản phẩm) theo nguyên tắc thường trú, chẳng hạn doanh nghiệp FDI hoạt động lãnh thổ Việt Nam năm tồn phần giá trị gia tăng doanh nghiệp tính vào GDP Việt Nam, doanh nghiệp FDI khai thác tài ngun Việt Nam tính tốn theo nguyên tắc Như vậy, tăng trưởng quy mô số lượng tiêu GDP thực không phản ánh đầy đủ tranh kinh tế, chẳng hạn doanh nghiệp FDI chuyên khai thác tài nguyên họ chuyển phần lợi nhuận nước họ thể GDP Việt Nam Trong Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm nhiều tiêu kinh tế tổng hợp viết đưa tiêu nhằm phản ánh thực chất kinh tế, tiêu Tổng thu nhập Quốc gia (GNI - Gross National Income) GNI xác định Tổng sản phẩm nước (GDP) cộng với thu nhập từ sở hữu trừ chi trả sở hữu Nếu phần chi trả sở hữu lớn phần thu nhập từ sở hữu GNI nhỏ GDP ngược lại Trong niên giám Tổng cục Thống kê không cơng bố số liệu GDP mà cịn cơng bố GNI, đáng tiếc (hoặc ít) người sử dụng số liệu nghiên cứu báo cáo Chỉ tiêu phản ánh thực chất giá trị mà đất nước hưởng Có người ví tài ngun thiên nhiên quốc gia giống vàng (của cải) ơng cha gia đình (hoặc dịng họ) để lại cho cháu Nhưng cụ cất kỹ, nên gia đình phải mời người ngồi vào để lấy (tìm kiếm) hộ số cải tất nhiên phải chia cho người ta phần số cải Toàn số cải lấy được, trước trừ phần chi phí th người tìm kiếm chẳng hạn, tính vào GDP Gia đình khoe với hàng xóm tổng số vàng tìm (GDP), thực chất mà gia đình hưởng phần số tài sản (GNI) Xem lại số liệu 12 năm từ 2000 - 2011 ta thấy: +) Về quy mô GDP năm 2012 tăng gấp 6,7 lần năm 2000 tốc độ chi trả sở hữu nước năm 2012 so với 2000 gần 26 lần +) GDP loại trừ yếu tố giá năm 2011 tăng so với 2000 2,3 lần tốc độ tăng chi trả sở hữu nước tăng xấp xỉ lần +) Số liệu tính tốn từ niên giám Thống kê cho thấy tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực FDI GDP năm 2000 khoảng 13%, đến năm 2011 tỷ lệ tăng khoảng điểm phần trăm (chiếm khoảng 20% GDP) Nhưng lượng tiền chi trả sở hữu nước (chi trả sở hữu trừ thu từ sở hữu) năm 2012 theo giá hành tăng gần 26 lần so với năm 2000, loại trừ yếu tố giá tỷ lệ xấp xỉ lần Nếu xét GNI theo giá thực tế năm 2012 so với 2000 tăng lần lấy số giảm phát GDP (GDP deflactor) để loại trừ yếu tố giá tổng thu nhập quốc gia, GNI tăng 2,15 lần Nếu xét theo giai đoạn 2000 - 2006 2007 2012 GDP GNI tăng bình quân tương ứng theo giai đoạn 7,5% - 7,4%; 5,9% - 5,3%; điều cho thấy độ doãng tốc độ tăng trưởng GDP GNI ngày lớn Nếu năm 2000 tỷ lệ GNI GDP 99% đến năm 2011 tỷ lệ khoản 94%; điều cho thấy luồng tiền ngày lớn tổng thu nhập Quốc gia ngày nhỏ so với GDP Nếu xét theo giá hành mức độ chi trả sở hữu cho bên năm 2012 so với 2000 tăng khoảng 26 lần (trong GDP tăng 6.7 lần); tốc độ chi trả sở hữu nước ngồi tăng bình quân hàng năm khoảng 20% (trong tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 7%) Tình từ năm 2011 đên động “nội” kinh tế suy trầm, có động “ngoại” (khu vực FDI) chạy tốt có làm cho tiêu “phù phiếm” GDP hưởng lợi tăng trưởng nguồn lực Quốc gia ngày suy kiệt Hình biểu thị khoản chi trả sở hữu nước (chi trả sở hữu – thu nhập từ sở hữu) từ năm 2000-2011 Tốc độ tăng trưởng tiêu đặc biệt tăng từ năm 2005 đến 2011 Hình 04 Chi trả sở hữu nước theo loại giá Đơn vị tính: tỷ đồng Nguồn: Niên giám Thống kê, 2010 trang 142 tính tốn thêm tác giả Ngồi nhận thấy khơng hồn tồn khu vực FDI rõ ràng khu vực có vốn đầu tư trực tiếp góp phần quan trọng làm luồng tiền khỏi đất nước ngày lớn, Hình cho thấy mức độ liên quan đầu tư trực tiếp nước đến luồng tiền Hình 05 So sánh chi trả sở hữu nước vốn đầu tư trực tiếp nước Đơn vị tính: tỷ đồng Điều cho thấy ngồi việc thâm hụt thương mại kinh niên việc chi trả sở hữu nước đáng báo động không kém6 Phải hậu việc kêu gọi đầu tư trực tiếp nước cách q thoải mái khơng có định hướng? Ngồi ra, trọng đến tiêu GDP mà quên nước ta hưởng sau GNI Cùng với việc thâm hụt thương mại cao lý khiến đồng tiền Việt Nam ngày giá điều cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP ý nghĩa việc phản ảnh tình trạng thực kinh tế Điều không liên quan đến vấn đề khai thác tài nguyên, mà tổng thể phải có ràng buộc với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) để hạn chế tình trạng luồng tiền chảy ngồi ngày nhiều Cũng GNI ngày nhỏ so với GDP (năm 2000 tỷ lệ 98,6%, đến năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 95%) mà tỷ lệ tiết kiệm (nguồn để đầu tư) từ kinh tế giảm xuống cách nhanh chóng đặc biệt từ 2006 đến (từ 36% xuống 29%) Tiết kiệm nội kinh tế nguồn để đầu tư mà tỷ lệ giảm mạnh từ 87% tổng vốn đầu tư năm 2006 xuống 67% Chẳng hạn khai thác dầu khí tồn giá trị tăng thêm hoạt động tính vào GDP nguyên tắc thường trú thu nhập Quốc gia (GNI) phải trừ khoản gần 50% cho bên năm 2009 Tức vòng năm tỷ lệ giảm khoảng 20 điểm phần trăm Nhưng điều đáng ngại tỷ lệ đầu tư GDP giảm không đáng kể Điều cho thấy khơng thể nói chung chung giảm tăng trưởng để ổn định vĩ mô mà cần xác định ổn định vĩ mô ổn định gì? Và tái cấu kinh tế khơng thể theo hình mít mà cần có định hướng tổng quát phân phối lần đầu cần tái cấu theo ngành theo sở hữu sao? Về phân phối lại thu nhập cần phải thay đổi để đất nước đỡ thiệt thòi IV Kết nghiên cứu hàm ý sách Hàm ý sách kinh tế Việt Nam Nhìn bề ngồi, kinh tế Việt Nam hướng với sách tăng trưởng kinh tế cao, kiềm chế lạm phát, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên, từ nghiên cứu đây, thấy số vấn đề lớn kinh tế như: - Trong thời gian qua, hầu hết chuyên gia nhà tư vấn sách Việt Nam tập trung vào quản lý tổng cầu, vấn đề tiền tệ nhằm ngăn cản gia tăng mạnh bỏ qua yếu tố khác, tập trung vào sách điều hành ngắn hạn mà bỏ qua sách dài hạn Chính sách quản lý tổng cầu khơng sai sử dụng sách quản lý tổng cầu kiểu Keynes cần ý thức sách mang tính ngắn hạn thời sử dụng lâu dài triền miên Việc sử dụng sách triền miên suốt từ 2007 đến khiến kinh tế Việt nam rơi vào vịng xốy lạm phát - suy trầm vịng xốy ngày nhỏ khiến phía cung phía cầu kinh tế yếu Ngay vấn đề lạm phát giải giải phần vấn đề, nguyên nhân sâu xa hiệu sản xuất, đầu tư thấp cấu kinh tế lệch lạc Liệu cấu kinh tế với ưu tiên thứ tự công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp có phải cấu kinh tế hợp lý? Liệu có nên dựa nhiều vào xuất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế? Các ngành hiệu cao, tạo giá trị gia tăng cho xã hội, giải công ăn việc làm ngành có độ lan tỏa kinh tế cao kích thích nhập thấp (nơng nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp) chưa trọng cách phù hợp Phải đến lúc cần quan tâm đến sách trọng cung với ý niệm tơn trọng phía cung, hướng tới sách điều hành kinh tế mang tính dài hạn? - Về đầu tư cơng, tính lan tỏa khơng rõ rệt, khó mang lại hiệu thực cho kinh tế, chẳng hạn đập phá trụ sở cũ xây trụ sở quan nhà nước, lát lại vỉa hè lòng đường, mua sắm xe cộ, xây công viên… Sử dụng đầu tư công tạo thêm chút việc làm, giảm chút tồn kho vật liệu xây dựng, tăng chút GDP thời điểm (6 tháng cuối năm năm 2012) không lan toả theo hướng tích cực đến năm sau mà ảnh hưởng tiêu cực dường lại rõ ràng Năm 2012, mục đích Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công tháng cuối năm 2012 nhằm mục đích để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh việc tăng gấp đơi đầu tư từ ngân sách lại hiểm họa khôn lường cho năm Tuy tổng mức đầu tư công thường xuyên mức cao, dàn trải, không hiệu quả, không tạo giá trị gia tăng cho xã hội nâng cao đời sống người dân Nhóm nghiên cứu đề nghị tập trung nguồn vốn đầu tư công vào cơng trình sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, y tế, khu vực nông nghiệp nông thôn… - Tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn mà không trọng đến thay đổi quy trình cơng nghệ, sử dụng nguồn vốn không hiệu gây lạm phát Bên cạnh đó, tăng trưởng dựa vào vốn mà doanh nghiệp không tiếp cận vốn thắt chặt tiền tệ ăn lãi mức hệ thống ngân hàng từ dẫn đến suy giảm mạnh tổng cung, dẫn đến thu nhập người dân giảm sút nguồn vốn sụt giảm lại tiếp tục ảnh hưởng ngược đến cầu Suy giảm tổng cầu làm trầm trọng đến phía cung kinh tế dường rơi vào vịng xốy lạm phát - suy trầm vừa lạm phát vừa suy trầm - Về khu vực sản xuất kinh doanh, suốt năm 2011 đến nay, dù có số sách nhằm kích thích sản xuất chưa thực hiệu dẫn đến tình trạng số lượng doanh nghiệp “chết” “chờ chết” nhiều chưa có Những doanh nghiệp hầu hết doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có giá trị gia tăng đóng góp 48% vào GDP Trong đó, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu đầu tư thấp Hệ số ICOR doanh nghiệp quốc doanh giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 4, doanh nghiệp nhà nước hệ số ICOR 9,7 chí cịn 10 doanh nghiệp FDI Điều xảy doanh nghiệp quốc doanh phá sản khả khoản mở rộng sản xuất? Sản xuất đình đốn làm giảm tổng giá trị gia tăng kinh tế Nếu thu nhập từ sản xuất giảm, sức mua giảm, khủng hoảng cung cầu ngày nghiêm trọng chấm dứt - Với khu vực FDI phía Việt Nam khơng thu từ cơng nghệ, lao động đến thuế từ khu vực mà chứng minh luồn tiền chảy qua chi trả sở hữu hàng năm cực lớn, xin trích dẫn ý kiến đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa là: “Các thành tựu nói với để an ủi thơi Như việc nói Việt Nam điểm đến nhà đầu tư nước ngồi Nhưng thực chất điểm cơng nghệ lạc hậu, quản lý lỏng lẻo, chuyển giá,…” Về nguồn vốn đầu tư thực qua năm loanh quanh mức 11 tỷ USD (xem phụ lục số 1) Khuyến nghị sách + Việc xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn cho phát triển kinh tế yêu cầu tối quan trọng Kế hoạch phải mang tính chiến lược có phối hợp bộ, ngành quản lý trọng hiệu phát triển, hạn chế điều hành thị trường mang tính mệnh lệnh, hành + Xem xét lại cấu kinh tế, đến ngành kinh tế mang lại hiệu ứng lan tỏa cao đến sản xuất nước, hiệu hứng nhập lượng thấp công nghiệp, sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến thủy hải sản, nhóm ngành giai đoạn vó hệ số lan tỏa đến sản xuất nước cao hệ số lan tỏa nhập tương đối thấp (ohuj lục 2) + Cải cách thể chế để doanh nghiệp tư nhân khu vực nông nghiệp thực bình đẳng với khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế FDI Xem xét đánh giá sửa đổi bổ sung Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngồi Để khỏi nguy tụt hậu kinh tế điều cốt lõi thời điểm phải xác định xây dựng kinh tế phát triển theo định hướng độc lập tự chủ Theo đó, nâng cao yếu tố nội lực kinh tế việc làm ưu tiên hàng đầu, đảm bảo lợi nhuận doanh nghiệp thiết phải bảo vệ lợi ích quốc gia Theo nghiên cứu hội đến nhìn thực trạng kin tếm nhận đính đánh giá mang tính tơ hồng thành tích làm kinh tế tụt hậu xa với nước khu vực 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Albert O Hirshman, 1986 Rival views of market society and other recent essays New York: Viking [2] Barro, R., “Inflation and growth”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, vol 78, (1996), pp 153-169 [3] Bruno, M and W Easterly, 1998 “Inflation crises and long-run growth”, Journal of Monetary Economics, vol 41, (1998), pp 3-26 [4] Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Pham Le Hoa & Nguyen Viet Phong, “Vietnamese Economic Structural Change and Policy Implications”, Global Journal of Human Social Science (2012) [5] Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Trung-Dien Vu, Pham Le Hoa & Nguyen Viet Phong “New Economic Structure for Vietnam Toward Sustainable Economic Growth in 2020” Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science, Volume 12 Issue 10 Version 1.0, 2012 [6] Keynes M K., 1936 The General Theory ofEmployment, Interest and Money Palgrave Macmillan ơ7] Lê Hồng Giang “ Supply http://kinhtetaichinh.blogspot.com/search?updated-max=2013-0826T10:53:00%2B10:00&max-results=10 side” ơ8] Phạm Thế Anh, Đinh Tuân Minh, Nguyễn Thị Minh “Kinh tế Việt Nam: Từ sách ổn định tổng cầu sang sách trọng cung để thúc đẩy tăng trưởng” NXB Trí thức, 2013 [10] Vietnam Business Law, (2000) [11] Wassily Leontief (1986)“Input – Output Economics”New York Oxford University Press, 1986 11 Phụ lục Về khu vực FDI Một thời gian dài tân ngày nay, với tăng trưởng GDP, việc thu hút đầu tư nước ln xem thành tích báo cáo tổng kết từ TW đên ĐP, doanh nghiệp FDI nhận nhiều ưu đãi từ sách thu hút đầu tư Chính phủ TW địa phương việc tiếp cận nguồn lực (đất đai, thuế, tiếp cận vốn….) Với việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam kỳ vọng có bước tiến vượt bậc việc thu hút đầu tư nước ngoài, điều thể số 71.7 tỷ USD vốn đăng ký doanh nghiệp FDI năm 2008 Tuy nhiên, thực tế lượng vốn đầu tư khu vực năm trở lại không tăng (xoay quanh số 11 tỷ USD) Bảng 06: Vốn đăng ký vốn thực doanh nghiệp FDI giai đoạn 1995-2012 Đơn vị tính: Tỷ USD Nguồn: Số liệu niên giám Tổng cục Thống kê Vốn đầu tư thực khu vực FDI không tăng năm qua, phân tích sâu thêm tình hình xuất nhập hàng hóa dịch vụ Việt Nam theo khu vực: kinh tế nước khu vực FDI, thấy lên điểm cần lưu ý tượng tự tái cấu trúc mặt sở hữu Khu 12 vực FDI ngày chiếm ưu khu vực kinh tế nước hoạt động xuất nhập Khu vực có nhập khơng có nhiều ý nghĩa chủ yếu linh kiện điện tử, nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may… sau lại phục vụ cho xuất Phần cịn lại Việt Nam hưởng có tiền công lao động phổ thông kèm theo công nghệ lạc hậu Bảng 07: Cơ cấu xuất hàng hóa khu vực kinh tế nước khu vực FDI giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: % Nguồn: số liệu Tổng cục Thống kê tính tốn tác giả Bảng 08: Cơ cấu nhập hàng hóa khu vực kinh tế nước khu vực FDI giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: % 13 Nguồn: số liệu Tổng cục Thống kê tính toán tác giả Phụ lục Hệ số lan tỏa 10 11 12 13 14 15 Thóc Mía Cây hàng năm khác Cao su mủ khô Cà phê nhân xô Chè chè búp tươi Cây lâu năm khác Trâu, bò Lợn Gia cầm Các sản phẩm chăn nuôi khác Dịch vụ nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp khác chưa phân vào đâu Gỗ tròn (gỗ khai thác) Sản phẩm lâm nghiệp khác; Dịch vụ lâm nghiệp, dịch vụ trồng rừng chăm sóc rừng Thuỷ sản khai thác Hệ số lan tỏa nhập Độ nhậy lượng Hệ số giá trị gia tăng giá trị sản xuất 0.880 0.946 0.977 0.929 1.080 0.944 1.061 0.724 0.752 0.748 0.3397 0.4268 0.4792 0.3037 0.5012 0.3258 0.4762 0.3231 0.7022 0.6016 56.9% 47.5% 41.1% 64.8% 41.9% 62.2% 44.8% 60.4% 13.7% 26.3% 1.591 0.747 0.5870 28.1% 1.484 0.932 0.796 0.974 1.1657 0.2140 23.3% 42.8% 0.853 0.764 0.858 1.665 0.2683 0.5467 60.3% 34.0% Hệ số lan tỏa sản xuất nước 0.901 0.945 0.987 0.769 0.872 0.779 0.859 1.149 1.794 1.616 14 16 Thủy sản nuôi trồng 17 Than khai thác loại (than sạch) 18 Dầu thơ 19 Khí đốt tự nhiên 20 Đá, cát, sỏi, đất sét 21 Các loại khoáng sản khai khoáng khác lại 22 Dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ quặng 23 Thịt qua chế biến bảo quản; sản phẩm từ thịt 24 Thủy sản qua chế biến bảo quản; sản phẩm từ thủy sản 25 Rau, qua chế biến bảo quản 26 Dầu mỡ động thực vật 27 Sữa sản phẩm từ sữa 28 Gạo 29 Bột loại 30 Đường 31 Cacao, sôcôla mứt kẹo, sản phẩm bánh từ bột 32 Cà phê qua chế biến 33 Các loại thực phẩm khác cịn lại (mì ống, mỳ sợi sản phẩm tương tự; ăn, thức ăn chế biến sẵn; gia vị, nước chấm, giấm, men bia…) 34 Thức ăn chăn nuôi 35 Rượu 36 Bia 37 Đồ uống không cồn, nước khoáng 38 Thuốc điếu 39 Sợi loại 40 Sản phẩm dệt loại 41 Trang phục loại 1.694 0.771 0.7104 21.6% 1.042 0.660 0.692 0.849 1.058 0.770 1.218 1.062 0.9432 0.1365 0.2073 0.8223 26.7% 89.7% 57.2% 49.4% 0.873 0.930 1.3423 56.1% 1.377 0.789 0.7561 14.7% 2.034 0.743 0.7112 8.3% 1.713 0.782 0.9155 7.8% 1.516 1.102 0.848 1.276 0.7551 0.2982 14.4% 2.9% 1.191 1.535 1.480 1.265 0.885 0.733 0.805 0.854 0.7297 0.5527 0.5451 0.8225 23.6% 1.6% 1.5% 22.4% 1.430 1.013 0.911 0.802 0.9927 0.5118 11.0% 54.1% 1.421 1.636 1.129 1.151 0.904 0.828 0.958 0.969 0.9782 0.6683 0.7432 0.7707 12.3% 1.1% 22.9% 20.1% 1.132 1.229 1.213 1.203 0.875 0.959 0.921 1.076 1.070 1.123 0.7466 0.6015 1.1910 1.1747 0.7022 22.6% 9.3% 9.6% 10.8% 19.2% 15 42 Da, lông thú thuộc, sơ chế; vali, túi xách, yên đệm loại tương tự 43 Giày, dép loại 44 Gỗ (đã qua chế biến) sản phẩm từ gỗ Giấy sản phẩm 45 từ giấy 46 Các sản phẩm in ấn, chép ghi loại 47 Than cốc sản phẩm phụ khác từ lò luyện than cốc 48 Xăng, dầu loại 49 Các sản phẩm khác chiết xuất từ dầu mỏ, khí đốt 50 Hố chất 51 Phân bón hợp chất nitơ 52 Plastic cao su tổng hợp dạng nguyên sinh 53 Sản phẩm hóa chất khác; sợi nhân tạo 54 Thuốc, hoá dược dược liệu 55 Sản phẩm từ cao su 56 Sản phẩm từ plastic 57 Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh 58 Xi măng loại 59 Sản phẩm từ khoáng phi kim loại chưa phân vào đâu 60 Sắt, thép, gang 61 Các sản phẩm kim loại khác lại 62 Linh kiện điện tử; Máy vi tính thiết bị ngoại vi máy vi tính 63 Thiết bị truyền thông (điện thoại, máy fax, ăng ten, modem…) 64 Sản phẩm điện tử dân dụng 0.945 0.860 1.176 1.055 0.6368 0.8253 21.9% 37.2% 1.100 0.901 0.7245 32.1% 1.132 1.021 1.7795 17.5% 1.070 0.982 0.9365 26.6% 0.809 0.766 1.039 2.010 0.2202 0.1515 43.7% 8.4% 0.795 0.982 2.065 1.434 0.5002 1.8239 4.5% 9.1% 0.993 1.455 2.0667 7.1% 0.934 1.338 1.7008 18.5% 1.030 1.201 0.9472 12.6% 0.984 0.735 0.811 1.065 1.003 1.165 0.6790 0.1279 0.3393 24.8% 51.7% 37.7% 0.777 1.152 1.255 0.939 0.9345 0.8952 37.5% 30.4% 1.074 0.921 0.880 1.480 0.5935 0.6030 32.2% 9.6% 0.873 1.379 0.4207 16.9% 1.327 1.024 0.5149 4.2% 1.055 1.025 0.3628 33.5% 1.684 0.967 0.5264 9.2% 16 65 Sản phẩm điện tử khác lại sản phẩm quang học 66 Mô tơ, máy phát, biến điện, thiết bị phân phối điều khiển điện 67 Pin ắc quy 68 Dây thiết bị dây dẫn 69 Thiết bị điện chiếu sáng 70 Đồ điện dân dụng (tủ lạnh gia đình, máy rửa bát, máy giặt, máy hút bụi,…) 71 Thiết bị điện khác 72 Máy thông dụng 73 Máy chuyên dụng 74 Ơ tơ loại 75 Xe có động rơ mc (trừ tơ) 76 Tàu thuyền 77 Mơtơ, xe máy 78 Phương tiện vận tải khác lại 79 Giường, tủ, bàn, ghế 80 Đồ kim hoàn, đồ giả kim hoàn chi tiết liên quan; Nhạc cụ; Dụng cụ thể dục, thể thao; Đồ chơi, trò chơi 81 Thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình phục hồi chức 82 Sản phẩm công nghiệp chế biến khác chưa phân vào đâu; Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị 83 Điện, dịch vụ truyền tải điện 84 Khí đốt, phân phối nhiên liệu khí đường ống 85 Phân phối nước, nước nóng, điều hồ khơng khí sản xuất nước đá 0.757 1.015 0.5251 54.9% 0.770 0.790 0.787 0.895 0.901 0.868 0.1817 0.2025 0.1815 64.3% 60.0% 59.6% 1.009 1.117 0.6502 20.2% 1.376 1.120 0.855 0.980 0.885 0.968 1.065 1.087 1.302 1.362 0.7279 1.1173 0.9940 0.7803 0.5473 8.3% 13.1% 36.7% 14.4% 11.7% 0.864 0.951 0.898 1.311 1.291 1.216 0.5114 0.5623 0.5646 17.5% 18.2% 22.6% 0.914 1.023 1.245 0.862 0.6003 0.6155 17.7% 44.4% 0.768 1.118 0.4837 44.4% 0.723 1.012 0.6532 51.8% 0.791 0.969 0.3282 60.7% 0.885 0.795 27.8516 59.8% 0.844 0.807 3.4650 64.1% 0.912 0.776 7.3088 59.1% 17 86 Khai thác, xử lý cung cấp nước 87 Quản lý xử lý nước thải, rác thải 88 Xây dựng nhà loại 89 Xây dựng cơng trình đường sắt đường bộ, Xây dựng cơng trình cơng ích, Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác 90 Xây dựng chuyên dụng 91 sửa chữa ô tô xe có động khác, Bán, bảo dưỡng sửa chữa mô tô, xe máy, phụ tùng phận phụ trợ mô tô, xe máy 92 Bán buôn (trừ ô tô, môtô, xe máy xe có động khác), Bán lẻ (trừ tơ, mơtơ, xe máy xe có động khác) 93 Vận tải hành khách đường sắt 94 Vận tải hàng hóa đường sắt 95 Vận tải xe buýt; Vận tải hành khách đường khác 96 Vận tải hàng hóa đường bộ; Vận tải đường ống 97 Dịch vụ vận tải hành khách đường thủy 98 Dịch vụ vận tải hàng hoá đường thủy 99 Dịch vụ vận tải hành khách hàng không 100 Dịch vụ vận tải hàng hố hàng khơng 101 Dịch vụ kho bãi dịch vụ hỗ trợ cho vận tải 102 Bưu chuyển phát Dịch vụ lưu trú 103 104 Dịch vụ ăn uống 0.835 0.820 4.3636 64.3% 0.823 1.048 0.881 0.957 0.8280 0.3656 63.5% 37.1% 1.052 1.140 1.131 0.992 0.5086 0.6024 22.6% 24.2% 0.818 0.889 0.7329 55.3% 0.797 0.887 0.3617 59.3% 0.817 1.213 0.4634 42.2% 0.799 1.167 0.4233 47.2% 0.746 1.646 0.1850 33.9% 0.743 1.621 0.1802 35.7% 0.760 1.542 0.1945 36.4% 0.765 1.573 0.2015 34.1% 1.004 1.377 0.3789 13.6% 1.004 1.377 0.3789 13.6% 0.798 0.873 0.5491 61.8% 1.099 0.873 1.043 0.821 0.763 0.737 1.8503 3.7114 0.5390 36.2% 58.7% 64.1% 18 105 Dịch vụ xuất 106 Điện ảnh, truyền hình, ghi âm xuất âm nhạc 107 Phát thanh, truyền hình 108 Dịch vụ viễn thơng 109 Dịch vụ lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính dịch vụ thơng tin 110 Dịch vụ tài (Trừ bảo hiểm bảo hiểm xã hội) 111 Bảo hiểm phi nhân thọ tái bảo hiểm 112 Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm xã hội 113 Dịch vụ tài khác 114 Dịch vụ kinh doanh bất động sản 115 Dịch vụ pháp luật, kế toán kiểm tốn 116 Dịch vụ trụ sở văn phịng; Dịch vụ tư vấn quản lý 117 Dịch vụ kiến trúc, kiểm tra phân tích kỹ thuật 118 Nghiên cứu khoa học phát triển 119 Dịch vụ quảng cáo nghiên cứu thị trường 120 Dịch vụ chuyên môn, khoa học công nghệ khác 121 Dịch vụ thú y 122 Cho th máy móc, thiết bị (khơng kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân gia đình; cho th tài sản vơ hình phi tài 123 Dịch vụ lao động việc làm 1.109 0.890 0.7479 33.0% 1.069 0.930 0.975 0.779 0.743 0.772 1.1685 1.0195 0.3540 40.7% 53.2% 57.3% 0.983 0.757 1.5919 54.9% 0.763 0.832 0.0664 51.8% 0.875 0.838 0.6727 61.6% 1.139 0.923 0.933 0.814 1.2629 1.2724 28.7% 59.9% 0.819 0.791 1.9894 69.9% 0.824 0.771 0.4180 64.4% 0.843 0.753 0.3797 65.3% 0.871 0.811 0.4483 61.8% 0.767 0.787 0.3814 76.6% 0.922 0.759 0.3502 62.3% 0.980 0.758 0.970 0.986 1.1115 0.1207 38.5% 63.4% 0.811 0.892 0.5227 60.8% 0.917 0.805 0.9017 48.0% 19 124 Dịch vụ đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch; Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá tổ chức tua du lịch 125 Dịch vụ điều tra đảm bảo an toàn 126 Dịch vụ vệ sinh nhà cửa, cơng trình cảnh quan 127 Dịch vụ hành chính, hỗ trợ văn phịng hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác 128 Dịch vụ hoạt động Đảng cộng sản, tổ chức trị - xã hội, quản lý nhà nước an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc cung cấp 129 Giáo dục đào tạo (trừ đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học) 130 Dịch vụ đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học 131 Dịch vụ y tế 132 Dịch vụ chăm sóc, điều dưỡng tập trung dịch vụ trợ giúp xã hội không tập trung 133 Sáng tác, nghệ thuật giải trí; Dịch vụ thư viện, lưu trữ, bảo tàng dịch vụ văn hoá khác 134 Xổ số, cá cược đánh bạc 135 Thể thao; vui chơi giải trí 136 Dịch vụ hiệp hội, tổ chức khác 137 Dịch vụ sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân gia đình dịch vụ phục vụ cá nhân khác 0.843 0.999 0.4864 52.3% 0.750 0.791 0.7620 76.0% 0.908 1.082 1.2494 42.2% 0.896 0.832 0.8077 58.5% 0.890 0.802 0.7087 63.8% 0.874 0.784 0.8959 64.7% 0.821 0.884 0.790 0.979 0.6794 0.7053 67.9% 44.2% 0.762 0.748 0.4958 79.9% 0.958 0.821 1.1012 52.0% 1.223 0.711 0.5225 37.3% 0.934 0.799 1.9843 56.1% 0.970 0.849 0.8294 52.2% 0.894 0.839 1.2584 59.7% 20 ... từ 2007 đến khiến kinh tế Việt nam rơi vào vòng x? ?y lạm phát - suy trầm vịng x? ?y ng? ?y nhỏ khiến phía cung phía cầu kinh tế y? ??u Ngay vấn đề lạm phát giải giải phần vấn đề, nguyên nhân sâu xa hiệu... Anh, Phạm Duy Nghĩa, Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Ben Wilkinson, Dwight Perkins David Dapice cho thể chế y? ??u nguyên nhân sâu xa dẫn tới bất ổn kinh tế nguy suy thoái kinh tế Các nguy kinh tế,... tính tốn theo nguyên tắc Như v? ?y, tăng trưởng quy mô số lượng tiêu GDP thực không phản ánh đ? ?y đủ tranh kinh tế, chẳng hạn doanh nghiệp FDI chuyên khai thác tài nguyên họ chuyển phần lợi nhuận

Ngày đăng: 26/11/2022, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w