5lýdođểmẹkhôngchoconuốngnhiềunướctrái cây
Không thể phủ nhận những lợi ích từ nướctrái cây đem lại cho sức khỏe của
trẻ, nhưng nếu mẹcho bé uống quá nhiều lại là điều không tốt.
Dưới đây là 5lýdo thuyết phục đáng đểmẹ cân nhắc lại việc choconuống
quá nhiềunướctráicây.
- Học viện nhi khoa Mỹ tiến hành nghiên cứu và cho thấy: những bé được cha mẹ
cho uống quá nhiềunướctrái cây mỗi ngày (khoảng 300-400ml/ ngày) hoặc sẽ lâm
vào tình trạng không tăng cân, hoặc là tăng cân quá nhiều.
Lý do được đưa ra ở đây là do lượng đường tự nhiên có trong nướctrái cây làm
cho trẻ có cảm giác lúc nào cũng thấy no và sẽ ăn ít hơn so với nhu cầu của bé, dẫn
đến tăng cân không đủ. Trong khi đó ở một số bé khác thừa kalo donước quả,
cộng với ăn uống thường xuyên và dẫn tới thừa cân.
- Uống quá nhiềunướctrái cây có thể khiến bé bị đi ngoài phân lỏng, nặng hơn là
tiêu chảy. Nguyên nhân là do phần lớn nước hoa quả đều chứa chất sorbitol (một
hợp chất khó tiêu của đường). Nếu lượng sorbitol vượt ngưỡng cho phép, cơ thể bé
sẽ cần nhiềunước hơn bình thường – yếu tố tăng tình trạng tiêu chảy. Người lớn
cũng khó tiêu hóa nếu hấp thu quá nhiều sorbitol.
Nước ép trái cây tốt nhưng không phải vì thế mà mẹ nên cho trẻ uống nhiều. (Ảnh
minh họa)
- Nước quả khiến bé đầy bụng, gây giảm cảm giác thèm ăn, nhất là với những thực
phẩm lành mạnh khác.
- Nước quả thường chỉ cung cấp một (hoặc hai) chất dinh dưỡng (thường là
vitamin C) trong khi sữa và các thực phẩm khác giàu dinh dưỡng hơn.
- Uốngnước quả bằng bình sữa có thể dẫn đến sâu răng vì lượng đường tự nhiên
có trong nước quả rất cao.
Những lưu ý khi cho bé uốngnướctrái cây
- Về liều lượng: Học viện nhi khoa Mỹ khuyến cáo, bé 1-6 tuổi nên giới hạn
khoảng 120ml nước quả/ngày (nước quả tự ép là tốt nhất), bé 7-18 tuổi, tối đa là
240ml nước quả/ngày.
- Trên thực tế thì nước hoa quả có đầy đủ các vitamin như trong hoa quả tươi
nhưng lại thiếu đi chất xơ. Vì vậy bên cạnh việc choconuốngnước hoa quả, cha
mẹ nên tạo thói quen ăn hoa quả tươi cho bé.
- Nước cam hoặc những loại quả thuộc họ cam như bưởi, quýt chứa nhiều axit có
vị chua, dễ gây tiêu chảy cho bé. Đó là lýdo vì sao, bác sĩ khuyến cáo, bạn nên cho
bé uốngnước cam ít nhất khi bé đã được một tuổi. Đây là thời điểm hệ tiêu hóa
của bé tương đối hoàn thiện (dễ dàng hấp thu được loại axit có trong cam, quýt).
- Mẹ tuyệt đối tránh cho đường, mật ong hoặc bất kỳ chất nào vào nước hoa quả
cho bé để tránh rối loạn tiêu hóa.
- Mẹ nên tự làm nước hoa quả cho bé uống thay vì mua đồ hộp. Ngay sau khi chế
biến, mẹ nên cho bé uốngnước hoa quả ngay. Tránh cho bé uốngnước quả đã để
bên ngoài quá 20 phút.
- Mẹ chỉ nên cho bé thử một loại nước hoa quả (hoặc hoa quả) tại một thời điểm.
Khi bé quen rồi mẹ mới có thể kết hợp 2-3 món hoa quả với nhau. Tiếp đến, mẹ
nên theo dõi phản ứng khi bé thử loại hoa quả mới. Nếu bé xuất hiện dấu hiệu dị
ứng hoặc tiêu chảy, mẹ nên cẩn thận.
- Tuyệt đối không đựng nước hoa quả vào bình, chai đểcho trẻ ngậm uống vì cách
uống này thường khiến cho trẻ ngậm mút trong một thời gian dài, a-xít từ các loại
hoa quả sẽ làm hỏng men răng bé. Thay vào đó hãy đổnước hoa quả đã hòa vào
một chiếc tách và cho bé uống hết ngay một lúc.
- Mẹ cũng không nên cho bé uống nướctrái cây trước giờ đi ngủ vì a-xít trong
nước trái cây có thể làm bé bứt rứt, khó ngủ.
.
5 lý do để mẹ không cho con uống nhiều nước trái cây
Không thể phủ nhận những lợi ích từ nước trái cây đem lại cho sức khỏe của
trẻ, nhưng nếu mẹ cho. mẹ cho bé uống quá nhiều lại là điều không tốt.
Dưới đây là 5 lý do thuyết phục đáng để mẹ cân nhắc lại việc cho con uống
quá nhiều nước trái cây.
- Học