1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - phathoctinhyeu-2.doc

160 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 920,59 KB

Nội dung

Microsoft Word phathoctinhyeu 2 doc 1 Phật Học Tinh Yếu Hòa Thượng Thích Thiền Tâm Trọn bộ 3 thiên o0o Thiên thứ hai Chương 1 Chúng sanh trong ba cõi Chương 2 Thân trung hữu và sự thọ sanh 2 Chương 3[.]

Phật Học Tinh Yếu Hịa Thượng Thích Thiền Tâm Trọn thiên -o0o Thiên thứ hai Chương 1- Chúng sanh ba cõi Chương 2- Thân trung hữu thọ sanh Chương 3- Thế giới quan đạo Phật Chương 4- Cõi đại thiên thời kiếp Chương 5- Từ đức Thích Ca đến Phật Di Lặc Chương 6- Các chủng loại giới Chương 7- Biển giới Hoa Tạng Chương 8- Pháp giới tổng luận Chúng Sanh Trong Ba Cõi Tiết mục: I Tam giới II Tứ sanh III Thất thú IV Sắc thân hữu-tình V Thọ lượng hữu-tình VI Thọ dụng hữu-tình Pháp tạng trích dẫn: Luận Hiển-Dương-Thánh-Giáo, Luận Câu-Xá, Kinh Giải-Thâm-Mật, Lục-Đạo-Tập, Kinh Trường-AHàm, Luật Tứ-Phần, Kinh Bồ-Tát-Xử-Thai, Luận Du-Già-SưĐịa, Luận Bà-Sa, Luận A-Tỳ-Đàm, Kinh Khởi-Thế-Nhân-Bản, Luận Đại-Trí-Độ, Kinh Giảo-Lượng-Thọ-Mạng, Kinh ChánhPháp-Niệm Đề yếu: Do nghiệp sai biệt lồi hữu-tình, nên gian chia ba cõi: Dục-giới, Sắc-giới Vơ-sắc-giới Dục-giới nơi chúng sanh cịn nhiễm năm dục lạc; Sắc-giới nơi chúng sanh ly dục, cịn có sắc tướng trang nghiêm thân cảnh; Vơ-sắc-giới gọi tinh thần giới, nơi tuyệt tướng thân cảnh, người đồng bích lạc, cõi tợ hư khơng, có bốn ấm vi tế chúng sanh Các hữu-tình ba cõi chia thành bốn loại: loại sanh thai, loại sanh trứng, loại sanh nơi chỗ ẩm ướt loại hóa sanh Trong bốn loại nầy, y theo thứ tự cao thấp, lại có bảy nẻo: Trời, Tiên, Người, A-tu-la, Quỷ-thần, Bàng-sanh, Địa-ngục Trong bảy nẻo, tùy theo nghiệp nhân lành sai biệt, nên chúng sanh từ sắc thân, thọ lượng, thọ dụng, có xấu đẹp, dài ngắn, tinh thô, vui khổ không đồng Trên đại khái sáu tiết chương Chúng sanh chánh-báo, hồn cảnh y-báo; chánh-báo phần chính, y-báo phần phụ Trong thiên diễn tả hữutình trước phần thế-giới ý nầy Tiết I: Tam Giới Tam giới gì? Là Dục-giới, Sắc-giới Vơ-sắc-giới Dụcgiới chỗ loại hữu-tình chưa ly dục, tạp phiền não uẩn sai biệt Sắc-giới chỗ loại hữu-tình ly dục, tạp phiền não uẩn sai biệt Vơ-sắcgiới chỗ loại hữu-tình ly dục sắc, song tạp phiền não uẩn sai biệt Trong tam giới lại cịn có năm thứ sai biệt khác tướng sai biệt, thô trọng sai biệt, phương xứ sai biệt, thọ dụng sai biệt nhiệm trì sai biệt Tướng sai biệt cõi Dục có nhiều sắc tướng, tướng khơng thứ tạp tướng; cõi Sắc có sắc tướng, tướng khơng có tạp tướng; cịn cõi Vơ-sắc thuộc khơng nghiệp có sắc, mà sắc thuộc định, vô kiến, vô đối Lại nữa, cõi Dục có tướng khổ thọ tương ưng, tướng sân nhuế tương ưng tướng nhiều tùy phiền não tương ưng Trong cõi Sắc Vơ-sắc có tướng khổ thọ bất tương ưng, tướng sân nhuế bất tương ưng tướng tùy phiền não tương ưng Thô trọng sai biệt Dục có thơ trọng thơ mà tổn hại, cõi Sắc Vô-sắc thô trọng tế mà không tổn hại Phương xứ sai biệt cõi Dục phương dưới, cõi Sắc phương trên, cịn cõi Vơ-sắc khơng phương xứ Thọ dụng sai biệt chúng-sanh cõi Dục thọ dụng cảnh giới bên ngồi, chúng-sanh cõi Sắc Vơ-sắc thọ dụng cảnh giới bên Nhiệm trì sai biệt chúng-sanh cõi Dục nương nơi bốn ăn mà trụ, chúng-sanh cõi Sắc Vô-sắc nương nơi ba ăn mà trụ (Luận Hiển-Dương-Thánh-Giáo) Trong ba cõi, Dục-giới thuộc xứ sở hạ phương Được mệnh danh Dục-giới, chúng-sanh nơi nhiễm năm thứ dục lạc: sắc dục, tiền của, danh vị, ăn mặc, ngủ nghỉ Dụcgiới gọi chỗ Ngũ-thú-tạp-cư Ngũ-thú là: Trời, Người, Súc-sanh, Ngạ-quỷ, Địa-ngục Tạp-cư có hai nghĩa: Trong cõi Dục gồm có năm chủng loại Trong chủng loại lại có chủng loại khác lẫn lộn, nơi cõi trời có Súcsanh, Quỷ-thần, nơi cõi người có Súc-sanh, Ngạ-quỷ, Địangục Nếu nói đại khái theo thứ bậc thấp cao, Dụcgiới có ba loại: loại ác thú, loại người, loại trời Loại ác thú có bốn: A-tu-la, Súc-sanh, Ngạ-quỷ, Địa-ngục Loại người gồm có nhơn chúng bốn nơi: Nam-Thiệm-Bộ-Châu, Tây-Ngưu-Hóa4 Châu, Đơng-Thắng-Thần-Châu Bắc-Câu-Lư-Châu Loại trời có sáu cõi từ thấp đến cao: trời Tứ-Vương, trời Đao-Lợi, trời Dạ-Ma, trời Đâu-Suất, trời Hóa-Lạc trời Tha-Hóa-Tự-Tại Trong cõi Dục, hữu-tình giới kể từ cõi Tha-Hóa đến ngục Vơ-Gián; khí thế-giới, phải kể đến phong luân Trên Dục-giới Sắc-giới, gồm nhiếp-hữu-tình khí-thếgian Sở dĩ gọi Sắc-giới, chúng-sanh cõi nầy lìa nhiễm dục, từ thân đến cảnh sắc chất trang nghiêm, tịnh Cõi nầy chia làm 18 thiên vức khác nhau; ba Thiền-thiên trước nơi có ba, đệ tứ thiền có chín Ba thiên vức Sơthiền Ly-sanh-hỷ-lạc-địa là: Phạm-Chúng-Thiên, Phạm-PhụThiên, Đại-Phạm-Thiên Ba thiên vức Nhị-thiền Định-sanhhỷ-lạc-địa là: Thiểu-Quang-Thiên, Vô-Lượng-Quang-Thiên, Quang-Âm-Thiên Ba thiên vức Tam-thiền Ly-hỷ-lạc-địa là: Thiểu-Tịnh-Thiên, Vơ-Lượng-Tịnh-Thiên, Biến-Tịnh-Thiên Chín thiên vức Tứ-thiền Xả-niệm-thanh-tịnh-địa là: Vô-VânThiên, Phước-Sanh-Thiên, Quảng-Quả-Thiên, Vô-TưởngThiên, Vơ-Phiền-Thiên, Vơ-Nhiệt-Thiên, Thiện-Kiến-Thiên, Thiện-Hiện-Thiên, Sắc-Cứu-Cánh-Thiên Trong chín thiên vức, năm cõi sau tên Ngũ-Tịnh-Cư-Thiên, gọi Ngũ-Bất-Hồn-Thiên, chỗ bậc thánh A-na-hàm Theo đại luận-sư xứ Ca-Thấp-Di-La Sắc-giới có 16 thiên vức, Đại-Phạm-Thiên nguyên vùng lâu rộng lớn cõi Phạm-Phụ, biệt trí nơi khác Cịn trời Vơ-Tưởng nhiếp Quảng-Quả-Thiên, hai thiên chúng nầy đồng thân lượng thọ lượng Trên Sắc-giới Vô-sắc-giới Được mệnh danh Vơ-sắc, nơi khơng có sắc uẩn có thọ, tưởng, hành, thức bốn ấm mà Cõi nầy khơng có sắc pháp biểu hiện, nên khơng có phương sở đời khứ vị lai thế, lý định Nhưng phần dị thục sanh sai khác có bốn bậc: KhơngVơ-Biên-xứ, Vơ-Sở-Hữu-xứ, Phi-Tưởng-Phi-Phi-Tưởng-xứ Bốn bậc nầy khơng phải có riêng xứ sở cao thấp, mà nghiệp chúng-sanh khác (Luận Câu-Xá, Lục-Đạo-Tập) Tiết II: Tứ Sanh Trong sáu nẻo ln-hồi, lồi hữu-tình chết nơi sanh nơi kia, thai-sanh, noãn-sanh, thấp-sanh, hóa-sanh (Kinh Giải-Thâm-Mật) Thai-sanh chúng-hữu-tình từ nơi thai tạng mà sanh ra, loài: voi, ngựa, trâu, dê, heo, lừa Nỗn-sanh chúng-hữutình từ nơi trứng mà sanh ra, lồi ngỗng, cơng, se sẻ, anh võ, nhạn Thấp-sanh chúng-hữu-tình từ nơi chỗ ướt mà sanh ra, lồi trùng, muỗi, đỉa Hóa-sanh chúng-hữutình chẳng nương nơi nào, từ nơi không mà đủ thân chi phận, chư thiên, lồi Địa-ngục Lồi người sanh có đủ bốn cách: thai, nỗn, thấp, hóa Người thai tạng sanh dễ biết, nhơn loại Người thuộc nỗn sanh ơng Ơ-Ba-Thế-La sanh từ trứng hạc, trường hợp ba mươi hai người bà Lộc-Nữ, năm trăm người vua Bà-Giá-La Người thuộc thấp-sanh vị: Ô-Ba-Giá-Lư, Cáp-Man-Am-La-Vệ Người thuộc hóa-sanh lồi người vào thuở kiếp sơ Chúng Bàng-sanh có đủ bốn loại: thai, nỗn, thấp hố Chư thiên, chúng Địa-ngục thân Trung-hữu thuộc hóasanh Quỷ thú có hai loại: thai hóa Trong bốn loại thai, nỗn, thấp, hóa, lồi thắng cả? Chỉ có lồi hóa-sanh tối thắng Nếu bậc hậu thân Bồ-Tát sanh tự mà lại thọ thai sanh? Bồ-Tát thọ thai sanh có điều lợi ích sau: Vì muốn dẫn dắt hàng Thích chủng thân thuộc vào chánhpháp Vì muốn cho người biết Bồ-Tát dịng dõi Lnvương mà sanh lịng cung kính, bỏ tà chánh Vì muốn cho chúng-sanh phát lịng hướng thượng nghĩ rằng: “Ngài người, ta người, ta không siêng tu tập để ngài?” Vì khơng thị thế, khó biết tộc tánh, người nghi trời quỷ Vì muốn dứt lịng nghi báng ngoại-đạo, họ có truyền thuyết: “Qua trăm kiếp sau, có nhà đại huyễn thuật đời, dẫn dụ chúngsanh” Vì muốn lưu thân giới cho chúng-sanh cúng dường để phước sanh cõi trời gieo nhân giải thoát Nếu Bồ-Tát thọ hóa-sanh, khơng tộc tánh, sau chết đèn tắt, khơng cịn lưu xá lợi để chúng-sanh nương theo phát lịng tín ngưỡng Trong tứ sanh, lồi nhiều hết? Chỉ có lồi hóa-sanh nhiều cả; ngũ thú, nhơn, súc, quỷ có thiểu phần hóa-sanh, cịn chư thiên, chúng Địa- ngục tất thân Trung-hữu thuộc hóa-sanh (Luận Câu-Xá) Tiết III: Thất Thú Thất-thú gọi thất đạo, gồm có: Thiên, Tiên, Nhơn, Atu-la, Quỷ-thần, Bàng-sanh Địa-ngục Trong kinh có nơi gọi lục đạo, Tiên đạo cõi Thiên, Nhơn, Quỷ, Súc có, nên nhiếp nẻo Có nơi ước kết lại cịn ngũ thú, khơng kể Tiên A-tu-la, A-tu-la cõi Thiên, Nhơn, Quỷ, Súc có, nhiếp nẻo Tuy nhiên, Tiên A-tula thật có chủng loại nơi cư trú sai biệt, người học Phật cần biết đến, nên xin kể đủ Sao gọi “đạo” “thú”? “Đạo” cho đường nẻo, “thú” có nghĩa nơi đến; đường nẻo chúng-sanh luân chuyển gọi “đạo”, chúng-sanh nghiệp thiện ác phải đến để thọ sanh, cư trụ, gọi “thú” Cho nên kinh Pháp-Hoa nói: “Lục đạo chúng-sanh, sanh tử sở thú” Thất-thú chúngsanh sau: Thiên-thú: Sao gọi Thiên-thú? Thiên-thú nẻo trời, chữ Thiên có nghĩa: thiên nhiên, tự nhiên Đây cho chúng-sanh cõi trời tu thượng phẩm Thập-thiện thiền định, nên hưởng phước thiên nhiên, ăn mặc thọ dụng tùy niệm hóa hiện, khơng cần phải tạo tác Lại chữ Thiên có bốn ẩn nghĩa: tối thắng, tối thiện, tối lạc, tối tơn Sáu hạng trời cõi Dục có hình tướng nam nữ, dục nhiễm tùy theo cao thấp mà có nặng nhẹ Mười tám hạng trời cõi Sắc, khơng hình tướng nam nữ, khơng có dục nhiễm, dùng thiền định để trưởng dưỡng sắc thân Cịn bốn hạng trời cõi Vơ-sắc khơng hình tướng sắc thân, có tâm thức, báo thể không-định Tiên-thú: Sao gọi Tiên-thú Tiên-thú nẻo tiên: “Tiên” an nhàn, tự tại, không bị phiền lụy tục trần ràng buộc Lại “tiên” có nghĩa “thun”, hạng nầy thun chuyển hình thần khiến cho dung sắc tươi trẻ, mạng sống lâu dài Tiên có nhiều bậc thiên-tiên, nhơn-tiên, địatiên, dạo chơi nơi nhơn gian, ẩn nơi non sâu, hải đảo Theo kinh Lăng-Nghiêm có mười hạng tiên: Hạng chun tu cách chế luyện thức ăn, làm hoàn bánh để dùng Các vị nầy thực đạo mà thành, mạnh khỏe sống lâu, chưa nhẹ nhàng bay đi, gọi Địa-hành-tiên Hạng chuyên phục thực thứ thảo mộc tử chi, huỳnh tinh, xương bồ Hạng nầy đạo mà thành, thân nhẹ nhàng bay đi, gọi Phi-hành-tiên Hạng chuyên phục thực chất kim thạch, thu thạch, hồng diên Các vị nầy hóa đạo mà thành, luyện đơn thành tiên cốt, điểm đá hóa vàng rịng, chớp mắt xa mn dặm, gọi Du-hành-tiên Hạng chuyên luyện động tu cách điều khí cố tinh Các vị nầy khí tinh mà thành, dời hình ẩn bóng, hư không, gọi Không-hành-tiên Hạng chuyên luyện tân dịch, nhả thứ cũ nuốt thứ mới, làm cho lửa xuống nước lên Các vị nầy nhuận đức mà thành, mặt sáng rỡ ngọc, hay dạo chơi nơi cõi trời, gọi Thiên-hành-tiên Hạng chuyên luyện tinh sắc, ngày hớp khí trời đất, tống hết cặn bã, thâu lấy tinh hoa Các vị nầy hấp túy mà thành, xuyên qua núi non, đạp nước lửa, gọi Thông-hành-tiên Hạng chun luyện cấm, nhờ cơng phu trì lâu ngày, nên tâm thần ngưng tịnh Các vị nầy thuật pháp mà thành, trị bịnh, dứt trừ ma quái để giúp ích cho quần sanh, gọi Đạo-hạnh-tiên Hạng chuyên kiên cố tư niệm, luyện theo lối buộc tâm tưởng nơi đơn điền, đưa chân khí xuống vĩ lư, thăng lên giáp tích, đạt đến nê hoàn, xuất thần nơi đảnh Các vị nầy tư ức mà thành, hồi quang phản chiếu, gọi Chiếu-hạnhtiên Hạng kiên cố giao cảm luyện cách phối hợp khảm ly, thâu nhiếp tinh huyết Các vị nầy cảm ứng mà thành, làm cho thân xinh đẹp sống lâu, gọi Tinh-hạnh-tiên Hạng chuyên luyện biến hóa, tồn tưởng nơi lý hóa, đến tỏ ngộ làm huyễn hóa to tát Các vị nầy giác ngộ mà thành, di sơn đảo hải, biến nhiều cách, gọi Tuyệt-hạnh-tiên Các hạng tiên đây, gọi trường sanh có, khơng; đến số hết phải đọa ln-hồi, họ chấp hình thần hữu vi mà khơng rõ suốt chân tánh Tuy nhiên, họ sung sướng người bậc nên Nhơn-thú 10 ... Thiểu-Quang-Thiên, Vô-Lượng-Quang-Thiên, Quang-Âm-Thiên Ba thiên vức Tam-thiền Ly-hỷ-lạc-địa là: Thiểu-Tịnh-Thiên, Vơ-Lượng-Tịnh-Thiên, Biến-Tịnh-Thiên Chín thiên vức Tứ-thiền Xả-niệm-thanh-tịnh-địa... Vô-VânThiên, Phước-Sanh-Thiên, Quảng-Quả-Thiên, Vô-TưởngThiên, Vô-Phiền-Thiên, Vô-Nhiệt-Thiên, Thiện-Kiến-Thiên, Thiện-Hiện-Thiên, Sắc-Cứu-Cánh-Thiên Trong chín thiên vức, năm cõi sau tên Ngũ-Tịnh-Cư-Thiên,... Nam-Thiệm-Bộ-Châu, Tây-Ngưu-Hóa4 Châu, Đơng-Thắng-Thần-Châu Bắc-Câu-Lư-Châu Loại trời có sáu cõi từ thấp đến cao: trời Tứ-Vương, trời Đao-Lợi, trời Dạ-Ma, trời Đâu-Suất, trời Hóa-Lạc trời Tha-Hóa-Tự-Tại

Ngày đăng: 26/11/2022, 12:05

w