1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - Tan bonphan.doc

9 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 456,34 KB

Nội dung

Microsoft Word Tan bonphan doc 1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BÓN CHO LÚA Ở ĐBSCL Phạm Sỹ Tân Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long I ĐẶT VẤN ĐỀ Phân bón đóng vai trò hết sức quan trọng trong th[.]

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BÓN CHO LÚA Ở ĐBSCL Phạm Sỹ Tân Viện lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long I ĐẶT VẤN ĐỀ Phân bón đóng vai trị quan trọng thâm canh tăng suất lúa Đầu tư phân bón mức cho suất cao hiệu kinh tế thu cao, đầu tư mức gây thất phân bón, khơng lãng phí tiền đầu tư mà gây áp lực sâu bệnh cho lúa, kết cuối tốn nhiều tiền mà hiệu kinh tế thu thấp, chí thua lỗ Trái lại giá phân bón tăng cao, hạn chế đầu tư phân bón, làm khơng thể thu hiệu kinh tế mong muốn Vì vậy, giai đoạn mà giá vật tư phân bón tăng cao, cần phải tính tốn lượng phân bón đầu tư cách hợp lý để đạt mục tiêu là: suất cao hiệu đầu tư cao Vậy làm để xác định đâu mức đầu tư phân bón hợp lý? Câu trả lời cho thỏa mãn thời điểm nhóm nghiên cứu phân bón cho lúa, dẫn đầu Viện lúa Quốc tế IRRI thành viên tham gia gồm nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônesia, Philippine, Thái Lan Việt Nam, là: “Bón phân theo nhu cầu cây” Vậy làm để biết nhu cầu phân bón theo điều kiện đất đai, mùa vụ, giống trồng, v.v…, để định lượng phân bón cho hợp lý? Để trả lời thỏa mãn câu hỏi cần thiết phải có bước chuẩn bị tư liệu vùng sinh thái (hay địa phương cụ thể) đưa định đầu tư phân bón hợp lý cho vùng theo nhóm giống lúa, điều kiện đất đai mùa vụ cụ thể Trong giới thiệu số giải pháp nâng cao hiệu phân bón cho lúa việc áp dụng phương pháp bón phân theo nhu cầu số kỹ thuật hạn chế thất phân bón để nâng cao hiệu đầu tư cho lúa ĐBSCL II GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BÓN CHO LÚA Ở ĐBSCL BÓN THEO NHU CẦU CỦA CÂY ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BĨN Bón theo nhu cầu đáp ứng lượng, chủng loại, thời gian, theo nhu cầu nhóm giống lúa, cho vùng đất mùa mùa vụ khác Hay nói cách khác bón theo Đến nay, bón phân theo nguyên giá trị giải pháp tốt thực hành bón phân cho hiệu cao Nhưng đúng, khuyến cáo bón lượng cách xác kg phân khó, mà khuyến cáo bón khoảng mà thơi Cịn lại loại, lúc cách tương đối dễ đồng thuận Một thực tế cho thấy áp dụng bón phân không nghiêm ngặt áp dụng cho thuốc BVTV Bởi áp dụng bón phân kiểu cho kết quả, có điều kết thấp hay cao mà thơi Trong thuốc BVTV thể có khơng có hiệu Cho nên, đến thực trạng CBKT khuyến cáo đằng nơng dân bón nẻo câu chuyện bình thường thường xuyên xẩy Nhiều trường hợp bón theo khuyến cáo CBKT lại khơng xác theo kinh nghiệm nơng dân Bởi khuyến cáo CBKT khuyến cáo chung cho vùng rộng lớn mà thực hành bón phân phải theo thữa ruộng nhỏ Và thữa ruộng nhỏ người nơng dân có thơng tin đầy đủ xác so với thơng tin chung từ vùng rộng lớn mà CBKT sử dụng khuyến cáo bón phân Cho nên khuyến cáo CBKT nhiều lúc bị chê khơng xác Để khắc phục hạn chế khuyến cáo bón phân, CBKT cần phải có cơng cụ thích hợp để hỗ trợ khuyến cáo bón phân theo thữa ruộng hạn chế sai sót nêu Các ‘Q’Test Kit (phân tích nhanh) để xác định dinh dưỡng đất, máy đo diệp lục tố để xác định trạng thái đạm cây, bảng so màu lá, v.v… công cụ tốt giúp CBKT đưa khuyến cáo xác cho người nơng dân Tuy nhiên, cơng cụ nêu đắt, nên chưa thể ứng dụng đại trà Chỉ có bảng so màu lúa giá rẻ, nên áp dụng đại trà năm Một giải pháp mới, xem cơng cụ hữu ích giúp CBKT khuyến cáo lượng phân xác dễ áp dụng ứng dụng ‘kỹ thuật khuyết’ Kỹ thuật giúp xác định suất lúa yếu tố phân bón đạm, lân, kali đóng góp cách xác Trên sở đưa định lượng phân cần bón cách thích hợp cho giống lúa, theo mùa vụ khác nhau, vùng, cánh đồng, chí thữa ruộng bà nơng dân (Phạm Sỹ Tân, 2005b) Giải pháp đơn giản rẻ tiền nên có khả áp dụng đại trà lớn Chúng xin giới thiệu ứng dụng giải pháp Có bước cần phải xác định, là: Bước 1: Xác định suất mục tiêu Năng suất mục tiêu suất ước muốn, không cao mà phải suất cao đạt Xác định suất mục tiêu quan trọng suất mục tiêu cở tính tốn nhu cầu dinh dưỡng cần bước (trong bước 2) Thông thường suất mục tiêu xác định dựa số liệu trung bình năm liền kề theo mùa vụ Năng suất mục tiêu cần phải cao suất trung bình để phấn đấu Vì vậy, đặt suất mục tiêu suất trung bình vụ liền kề cộng thêm khoảng 0,5t/ha Ví dụ: suất vụ Đơng Xn liền kề là: 6,5t/ha; 6,8t/ha 6,4t/ha suất mục tiêu là: 7,0t/ha Chúng ta điều chỉnh thấp xuống cao tùy vào tình hình cụ thể với yêu cầu đặt suất mục tiêu sát với thực tốt nhiêu Năng suất mục tiêu đặt cao thấp dẫn đến xác định lượng phân khơng xác Bước 2: Xác định nhu cầu dinh dưỡng cần để đạt suất mục tiêu Để đạt suất mục tiêu phải hút dinh dưỡng phần từ đất phần từ phân bón Vì dinh dưỡng từ đất thường khơng cung cấp đủ nên phải bổ sung thêm từ phân bón Theo kết nghiên cứu từ nhiều thí nghiệm nước Đông Nam Á Viện lúa Quốc tế IRRI tổng hợp cho thấy: Để tạo 1.000kg lúa cần phải hấp thu tích lũy 15kg N, 6kg P2O5 18kg K2O (Witt et al., 1999) Với suất mục tiêu ví dụ nêu (7,0t/ha) lúa cần hấp thu tích lũy lượng dinh dưỡng là: 105kg N/ha, 42kg P2O5/ha 126kg K2O/ha Lượng dinh dưỡng hút lên từ đất phân bón Bước xác định lượng dinh dưỡng cung cấp từ đất bao nhiêu, phần lại dinh dưỡng phải cung cấp thêm từ phân bón Bước 3: Xác định lượng dinh dưỡng cung cấp từ đất Để xác định xác lượng dinh dưỡng cung cấp từ đất cho cây, cần ứng dụng ‘kỹ thuật ô khuyết’ Cách làm đơn giản, sau: đắp bờ ngăn nhỏ liền kề với kích thước ô nhỏ 5x5m=25m2 Ba ô nhỏ áp dụng cho nguyên tố đa lượng bị khuyết Mỗi ô khuyết trì nguyên tố dinh dưỡng bị khuyết mà thơi, cịn ngun tố bón đầy đủ Ví dụ: lơ khuyết đạm khơng bón N bón PK đầy đủ; lơ khuyết lân khơng bón P bón NK đầy đủ lơ khuyết kali khơng bón K bón NP đầy đủ Ba khuyết bố trí ruộng sản xuất nơng dân chăm sóc bình thường phần ruộng sản xuất nông dân Chú ý không để thiếu nước, không để sâu bệnh cỏ dại công làm sai lệch hiệu lực phân bón Kết cuối lúc thu hoạch ô khuyết ghi nhận suất thực tế khuyết đạm, khuyết lân khuyết kali bao nhiêu, từ kết tính lượng đạm, lân, kali cung cấp cho từ đất (bao gồm: từ đất nguồn khác nước mưa, phù sa, phế phụ phẩm, VSV đất, …) Ví dụ: khuyết đạm suất 4,2t/ha tính đạm đất cung cấp là: 63kg N/ha, khuyết lân suất 5,5t/ha tính lân cung cấp từ đất là: 33kg P2O5/ha khuyết kali suất 6,0t/ha tính kali đất cung cấp là: 108kg K2O/ha Với lượng dinh dưỡng cần để đạt suất mục tiêu 7,0t/ha vị dụ nêu bước là: 105kg N/ha, 42kg P2O5/ha 126kg K2O/ha lượng dinh dưỡng cần cung cấp từ phân bón cho là: 42kg N/ha, 9kg P2O5/ha 18kg K2O/ha Để hút đồng hóa lượng dinh dưỡng cho tạo hạt cần phải cung lượng phân bón lớn Lượng phân bón xác định bước Bước 4: Xác định lượng phân cần bón Lượng phân cần bón xác định theo cơng thức sau: Trong đó: FR: lượng phân nguyên chất X cần bón (kgX/ha) Nt: Lượng dinh dưỡng X tổng số cần (kgX/ha) Nđ: lượng dinh dưỡng X cung cấp từ đất (kgX/ha) Re: Hiệu sử dụng dinh dưỡng X (%) Nt – Nđ FR = Re Các số Nt Nđ công thức xác định giới thiệu bước 2&3 Riêng số Re (hiệu sử dụng dd cây) phụ thuộc vào giống trồng, đất đai, mùa vụ kỹ thuật canh tác Đối với yếu tố dinh dưỡng có số riêng Thông thường với phân đạm số Re=40-60%; với phân lân số Re=20-30% phân kali số Re=40-50% (Buresh et al., 2005) Căn vào số xem xét điều kiện cụ thể vùng để tính tốn đưa lượng phân hợp lý Sau xác định lượng phân cần bón, việc thiết kế quy trình bón phân cho nhóm giống lúa, vùng đất theo mùa vụ khác trình bày hình Gieo hạt Đẻ nhánh Mạ 10 N 30 Làm đòng 20 Trổ 30 40 50 60 L1 L2 L3 (7-10 nss) (22-25 nss) (40-45 nss) P2O5 K2O 25-30 30 (kg/ha) LCC*- cho N LCC*- cho N LCC = 3-4 30 LCC = to 30 LCC < 40 LCC < 40 LCC > LCC > P2O5: 20-25 K2O**: 10-20 LCC*- cho N N P2O5 K2O 25 25-30 30 (kg/ha) Thu hoach LCC*- cho N 25 LCC = 3-4 25 LCC < 35 LCC < 35 LCC > LCC > K2O**: 10-20 80 90 100 NSS Vụ Đông Xuân Đạm: 90-110 kg N/ha Lân: 40-50 kg P2O5/ha Kali: 30-50 kg K2O/ha Vụ Hè Thu LCC = 3-4 P2O5: 25-30 70 Đạm: 75-95 kg N/ha Lân: 50-60 kg P2O5/ha Kali: 30-50 kg K2O/ha * LCC: s d ng đ điu chnh lưng đm bón ln (L2) lm (L3) **Bón K2O vào giai đon làm địng (L3) ch đ)t khơng có phù sa b.i hàng năm Hình Khuyến cáo bón phân cho lúa ngắn ngày (TGST: 95-100 ngày) vùng phù sa ĐBSCL Chúng ta xác định lượng phân yêu cầu cách nhanh chóng dựa vào kết ghi nhận từ ‘kỹ thuật ô khuyết’ cách thiết lập bảng chiều: chiều ấn định suất mục tiêu, chiều suất ô khuyết Căn vào sở liệu tính toán lượng phân cần bước 4, tính lượng phân tương ứng với chênh lệch suất ô khuyết ô mục tiêu Kết tính tốn trình bày bảng 1, & cho nguyên tố đa lượng đạm lân kali khuyến cáo cho lúa cao sản ngắn ngày đất phù sa ĐBSCL Bảng Khuyến cáo lượng đạm vào suất ô khuyết suất mục tiêu, với hiệu sử dụng đạm mức trung bình (Re=40%) Năng suất mục tiêu (t/ha) Năng suất khuyết đạm (t/ha) Khuyến cáo lượng phân đạm (kg N/ha) 80 120 X X X 40 80 120 X X 40 80 120 X 0 40 80 120 Bảng Khuyến cáo lượng lân vào suất ô khuyết suất mục tiêu, với hiệu sử dụng phân lân lúa mức trung bình (Re=20%) Năng suất mục tiêu (t/ha) Năng suất khuyết lân (t/ha) Khuyến cáo lượng phân lân (kg P2O5/ha) 30 60 90 X X 30 60 90 X 0 30 60 90 0 30 60 Bảng Khuyến cáo lượng kali vào suất ô khuyết suất mục tiêu, với hiệu sử dụng phân kali lúa mức cao (Re=50%) Năng suất mục tiêu (t/ha) Năng suất khuyết kali (t/ha) 6 Khuyến cáo lượng phân kali (kg K2O/ha) X 72 108 36 72 108 36 72 0 36 36 0 X X 108 72 Tham khảo kết nghiên cứu phân bón năm gần (từ 2002 đến 2007) Viện lúa ĐBSCL lúa cao sản ngắn ngày vùng phù sa ĐBSCL cho thấy: chênh lệch suất khuyết đạm với bón phân NPK đầy đủ thường dao động khoảng 2,3-2,7t/ha vụ Đông Xuân 1,72,2t/ha vụ Hè Thu Như vậy, theo tính tốn nêu trên, vụ Đơng Xn đầu tư phân đạm khoảng 100-110kg N/ha vừa vụ Hè Thu đầu tư khoảng 70-90kg N/ha đủ Thực tế bà nông dân đầu tư phân đạm vụ Hè Thu cao (hơn 100kg N/ha), chí bón phân đạm cho lúa Hè Thu cịn cao vụ Đơng Xn Bón nhiều vậy, phân đạm thất lớn hiệu phân bón đem lại thấp Kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch suất ô khuyết lân so với ô bón NPK đầy đủ dao động khoảng 1,2-2,0t/ha Với khoảng chênh lệch cần đầu từ phân lân từ 30-60kg P2O5/ha phù hợp Nhưng với phân kali, kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch suất khuyết kali bón NPK đầy đủ nhỏ, khoảng 0,3-0,5t/ha Với khoảng chênh lệch này, lượng phân kali cần đầu tư khoảng 30-40kg K2O/ha vừa Chúng ta tăng thêm khoảng 10-15kg K2O/ha hàng vụ để trì hàm lượng kali đất ổn định Như vậy, không cần thiết bón kali 50kg K2O/ha cho lúa ĐBSCL GIẢM THIỂU THẤT THOÁT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ TIẾT KIỆM PHÂN BÓN Hiệu sử dụng phân bón hóa học trồng nói chung thấp, đặc biệt với lúa hiệu sử dụng phân hóa học thấp, thơng thường 35-45% Với thực tế bón sai lượng cân đối chủng loại phổ biến làm cho hiệu sử dụng phân bón thấp lại thấp Hiệu sử dụng phân bón thấp đồng nghĩa với mát phân bón cao Nếu bón tăng thên lượng phân tỷ lệ mát cịn tăng cao Bởi vậy, tìm giải pháp giảm thiểu mát phân bón để tiết kiệm gia tăng hiệu kinh tế cần thiết giai đoạn giá phân bón tăng cao Theo số liệu thống kê, nhu cầu phân urê nước hàng năm khoảng triệu Hiệu sử dụng phân urê cho mức 40-45% hàng năm đánh lượng tiền khoảng 10.000 tỷ đồng (tính giá urê: 9.000 đ/kg) Tuy nhiên, suất trồng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày gia tăng, nên có mát nhiều phải đầu tư Không thể không đầu tư phân hóa học muốn trồng cho suất cao Vấn đề đặt giảm thiểu thất phân bón Chỉ cần giảm 10% thất thoát, tiết kiệm 1.000 tỷ đồng cho chi phí phân urê hàng năm Vậy, có giải pháp giảm thiểu mát phân bón khoảng 5-10% hay khơng? Câu trả lời có Thậm chí cịm giảm thất nhiều (tới 25-30%), là: - Sử dụng phân urê chậm tan, Dùng chất phụ gia bọc urê để ngăn không cho urê tan nhanh nước Dùng urê viên bón chơn sâu đất để giảm thiểu bốc amonia Dùng chất ức chế men urease hoạt động để hạn chế thất thoát bốc amonia Dùng chất ức chế vi sinh vật phản nitrat hóa hoạt động để hạn chế thất đạm nitrat đất lúa Bón chia nhỏ làm nhiều lần, lần bón lượng nhỏ cho sử dụng thật triệt để hạn chế thất thoát Tuy nhiên, giải pháp nêu thời giá phân urê thấp (2.000-3.000đ/kg) nên mức độ tiết kiệm chi phí chưa hấp dẫn với người sử dụng Ngồi chi phí tăng thêm chất phụ gia công lao động tăng phải bón dúi gốc, dẫn đến hiệu kinh tế đem lại không mong muốn, không triển khai áp dụng sản xuất đại trà Mới đây, Viện lúa ĐBSCL nghiên cứu ứng dụng chất phụ gia có tên là: ‘Agrotain’, cho trộn chất phụ gia với phân urê giúp ức chế men urease hoạt động để hạn chế thất thoát đạm bốc amonia sau bón urê xuống ruộng Kết thí nghiệm triển khai tỉnh: Cần Thơ, Sóc Trăng Tiền Giang từ 2004-2006 cho thấy: cơng thức bón urê trộn Agrotain ghi nhận suất cao cơng thức bón urê thường liều lượng 300-500kg lúa/ha Nếu bón urê trộn Agrotain với lượng phân thấp 20-25% so với urê thường, suất ghi nhận hai công thức Như vậy, sử dụng Agrotain trộn với urê cho tiết kiệm 20-25% phân đạm (khoảng bao urê 50kg/ha) Chương trình triển khai ứng dụng rộng Tiền Giang vụ Đông Xuân 2007-08 ghi nhận tiết kiệm 20-25% phân urê sử dụng Agrotain Lợi nhuận sử dụng urê trộn Agrotain thu cao urê thường 0,81,0triệu đồng/ha Chỉ cần dùng lượng Agrotain nhỏ (2 lít Agrotain cho phân urê) để áo lớp mỏng bên hạt phân urê trước bón Có thể trộn tay máy dễ dàng Sau trộn, phân urê không bị chảy nước urê thường để dành sử dụng dần suốt vụ Chi phí chất phụ gia đội thêm khoảng 5-8% theo giá phân urê (giá urê: 9.000 đ/kg) Nhưng với suất gia tăng tiết kiệm phân bón khoảng 20-25%, chúng tơi cho hấp dẫn người sử dụng CHỌN LỰA LOẠI PHÂN PHÙ HỢP THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI, MÙA VỤ VÀ BÓN ĐÚNG GIAI ĐOẠN SINH LÝ CÂY CẦN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN BĨN Chọn loại phân, bón giai đoạn sinh lý yêu cầu gia tăng hiệu phân bón Từ kết nghiên cứu kinh nghiệm sản xuất lúa ĐBSCL nhiều năm thấy: a Với phân đạm: Áp dụng liều lượng khuyến cáo nêu bảng phân bổ lượng phân đạm theo tỷ lệ: “nhẹ đầu - nặng - nhẹ đuôi”, phù hợp (Phạm Sỹ Tân, 2005a; Mai Thành Phụng, et al., 2005) Thời gian bón phân nên áp dụng theo nhóm giống lúa Có thể phân làm nhóm giống lúa: (i) cực ngắn ngày (TGST

Ngày đăng: 11/11/2022, 02:39

w