TIỂU LUẬN TỔNG HỢP MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC (CHẤT LƯỢNG)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN … O0O… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN MÔN HỌC: QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TIỂU LUẬN: TIỂU LUẬN TỔNG HỢP MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝLIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC (CHẤT LƯỢNG) CỦA NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC (CHẤT LƯỢNG) GVHD: TS Nguyễn Hồng Quân HVTH: Đặng Thanh Hồng Trần Kim Hồng Gấm Võ Thị Uyên Thanh Lớp: QLMT 2012 GVHD: TS.NGUYỄN HỒNG QUÂN HVTH: ĐẶNG THANH HỒNG TRẦN KIM HỒNG GẤM VÕ THỊ UYÊN THANH LỚP : QLMT 2012 Tháng 05/2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Khái niệm Tài nguyên nước: 1.2 Tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Tài nguyên nước giới: .7 2.2 Tài nguyên nước Việt Nam .7 2.3 Xu phổ biển quản lý tài nguyên nước .8 2.4 Những thách thức việc quản lý tài nguyên nước nước ta CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 10 3.1 Bộ máy tổ chức quản lý tài nguyên nước 10 3.2 Các văn quy phạm pháp luật quản lý Tài nguyên nước 12 3.3 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước Việt Nam 14 16 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .17 Kết luận: .17 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI NÓI ĐẦU Nước yếu tố sinh thái thiếu sống nguồn tài ngun có khả tái tạo vơ q giá người Nguồn nước định nhiều đến phát triển quốc gia, dân tộc Với quốc gia phát triển, tài nguyên nước đóng vai trò vơ quan trọng được đặt lên hàng đầu việc khai thác, sử dụng quản lý với quy mô lớn Ngược lại, quốc gia chậm phát triển nước phát triển, vai trò nước vẫn chưa được nhận thức rõ ràng, song hành với điều việc sử dụng lãng phí có động thái để bảo tồn sử dụng hiệu nguồn khoáng sản quý báu Đất nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước diễn phổ biến nghiêm trọng, thách thức lớn công tác bảo vệ tài nguyên nước Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài ngun nước Trước tình hình đó, cần phải tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước, mà việc quan trọng trước tiên hoàn thiện pháp luật tài ngun nước Chính tầm quan trọng tài nguyên nước, đề tài “ Tổng hợp số văn pháp lý Nhà nước liên quan đến quản lý tài nguyên nước (chất lượng)” nhằm sử dụng tài nguyên nước cách có hiệu hướng đến phát triển bền vững Mục tiêu đề tài: - Tổng hợp số văn pháp lý Nhà nước liến quan đến quản lý tài nguyên nước (chất lượng) - Kiến nghị ban hành thêm số văn pháp lý để hoàn thiện văn pháp luật cho chuyên ngành nước Nội dung trình bày Giới thiệu tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Tổng quan quản lý tài nguyên nước Những vấn đề quản lý tài nguyên nước Việt Nam Kết luận kiến nghị CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Khái niệm Tài nguyên nước: Nước loại tài nguyên quí giá được coi vĩnh cửu Khơng có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế người Nước được sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ sản v.v Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: " Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam " Nước có hai thuộc tính gây lợi gây hại Nước nguồn động lực cho mọi hoạt động kinh tế người, song gây hiểm hoạ to lớn không lường trước được người Những trận lũ lớn gây thiệt hại người chí tới mức phá huỷ vùng sinh thái Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày được bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sơng, hồ thuỷ vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày với công nghệ sinh hố học tiên tiến việc tạo nước ngọt từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn Nguồn nước giới: 97% nước Trái Đất nước muối, 3% còn lại nước ngọt gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần còn lại khơng đóng băng được tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí 1.2 Tài ngun nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Tài nguyên nước Việt Nam đa dạng phong phú, gồm nguồn nước mặt nước ngầm thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo (hồ chứa), giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá túi nước ngầm Theo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 2.372 sơng lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, có 109 sơng Trong số này, có sơng (sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai sông Cửu Long) nhánh sông (sông Đà, sông Lô, sông Sê San, sông Srê Pok) đã tạo nên vùng lưu vực 10.000 km2, chiếm khoảng 93% tổng diện tích mạng lưới sơng Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều loại hồ tự nhiên, hồ đập, đầm phá, vực nước có kích thước khác tùy thuộc vào mùa Các đầm phá lớn thường gặp cửa sông vùng duyên hải miền Trung Tam Giang, Cầu Hai Thị Nại Việt Nam còn có hàng ngàn hồ đập nhân tạo với tổng sức chứa lên đến 26 tỷ m3 nước Sáu hồ lớn có sức chứa tỷ m3 được sử dụng để khai thác thủy điện hồ Hòa Bình, Thác Bà, Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ Ya Ly Nhiều hồ đập nhỏ khắp toàn quốc phục vụ tưới tiêu Theo số liệu thống kê, Việt Nam có 3.500 hồ chứa nhỏ khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn trung bình dùng để sản xuất thủy điện, kiểm sốt lũ lụt, giao thơng đường thủy, thủy lợi ni trồng thủy sản Nước ngầm nguồn nước có tiềm trữ lượng lớn, đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ Nam Bộ Tài nguyên nước ven biển vùng đất ngập nước nội địa có tầm quan trọng cao cho việc bảo tồn, trì chức sinh thái đa dạng sinh học đất ngập nước Điển hình vùng hồ Ba Bể (Bắc Cạn), đất ngập nước Xuân Thủy (Nam Định), Tiền Hải (Thái Bình), Bàu Sấu (Đồng Nai), Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) Tràm Chim (Đồng Tháp) Mặc dù tài nguyên nước Việt Nam có trữ lượng dồi thực tế nguồn nước sử dụng hạn hữu phân bố không đồng Nhiều vùng bị thiếu nước để sinh hoạt ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán tác nhân khác Chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng đã hủy hoại môi trường sống đẩy người đến gần rủi ro nguy hiểm Trong thập niên gần đây, việc quản lý tài nguyên nước Việt Nam đã được cải thiện đáng kể mặt pháp lý, cấu trúc thể chế chế, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Luật Tài nguyên nước đã được thức ban hành từ năm 1998 đã được thay Luật Tài nguyên nước năm 2012 văn pháp lý hướng dẫn đã cung cấp quy định quản lý, điều hành, lưu trữ, khai thác sử dụng tài nguyên nước toàn quốc Quản lý tài nguyên nước bao hàm phát triển số lượng nước phù hợp với chất lượng an toàn Sự xuống cấp, suy thối chất lượng nước làm gỉam tính sử dụng tài nguyên bên liên quan vùng hạ lưu Rõ ràng rằng, tổ chức, thể chế có khả tổng hợp, thể hóa khía cạnh số lượng chất lượng phải được đẩy mạnh Hệ thống nhân tạo vận hành sản sinh ô nhiễm, gây nhiều tác động mơi trường-tài ngun nước Do phải phấn đấu để giảm thiểu sản phẩm phế thải Tài nguyên nước phải được quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Tài nguyên nước giới: Tổng lượng nước ngọt giới: 1,4 tỷ km3 Trong đó: • 557.000 tỷ m3 tham gia vào tuần hồn nước • 200.000 tỷ m3 nước ngọt cho hệ sinh thái người • 14.000 tỷ m3 nước ngọt người tiêu thụ hàng năm Tuy nhiên, lượng nước ngọt khơng đủ cung cấp cho toàn dân số giới Theo Watergraphic 2008 thống kê được: - 20% dân số giới khơng có điều kiện tiếp cận nguồn nước an tồn - 1,1 tỷ người khơng có điều kiện tiếp cận phương tiện cải thiện chất lượng nguồn nước cấp - 2,4 tỷ người khơng có điều kiện tiếp cân phương tiện cải thiện nguồn nước sử dụng - triệu người chết năm thiếu nước hay nhiễm bệnh từ nguồn nước bị ô nhiễm 2.2 Tài nguyên nước Việt Nam Tài nguyên nước ngọt Việt Nam được thống kê sơ sau: - Tổng lượng nước ngọt Việt Nam: 830 – 840 tỷ m3 - Có 2372 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên - Tổng diện tích lưu vực sơng 1.167.000 km 2, có phần lưu vực nằm ngồi lãnh thổ 835.442 km2, chiếm đến 72% - 13 sơng sơng nhánh lớn có diện tích lưu vực lớn 10.000 km2 Đặc điểm: - Nguồn nước ngọt Việt Nam không phong phú - Phụ thuộc nặng nề vào thượng nguồn nằm lãnh thổ - Vấn đề gia tăng dân số gây áp lực nặng nề lên quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu khai thác từ nước đất Gần 55% người dân Việt Nam sử dụng nước cho sinh hoạt từ nguồn nước đất (trên 23% từ giếng bơm khoan sâu, 23% từ giếng đào giếng xây, 9% từ giếng khác) 2.3 Xu phổ biển quản lý tài nguyên nước - Quản lý tài nguyên nước tổng hợp theo lưu vực sông Tăng cường thể chế (cơ sở pháp lý tổ chức hợp lý) Tăng cường lực Nâng cao ý thức bên liên quan ý thức cộng đồng Nước hàng hóa 2.4 Những thách thức việc quản lý tài nguyên nước nước ta Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, tiềm nguồn nước được đánh giá dồi Để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thách thức lớn nước ta vì: - Tài nguyên nước Việt Nam phân bố không theo không gian thời gian - Hơn 60% tổng lượng nước chảy qua lãnh thổ Việt Nam sản sinh từ nước ngồi Vì việc sử dụng nước nước ta phụ thuộc lớn vào việc sử dụng nước nước thượng lưu - Đến tính bình qn đầu người với tổng lượng nước mặt Việt Nam khoảng 9856m3 /người.năm dự tính đến năm 2025 2830 m3/người.năm Như vậy, tương lai gần nước ta trở thành quốc gia khan nước - Nhu cầu dùng nước ngày tăng số lượng lẫn chất lượng - Việt Nam nước dễ bị ảnh hưởng giới việc nước biển dâng hậu biến đổi khí hậu - Do tác động thiên nhiên nguời, nguồn nước sông suối số nơi đã bị ô nhiễm trầm trọng Các thể chế Việt Nam chưa có đủ lực cần thiết để quy hoạch việc sử dụng nguồn tài ngun nước kiểm sốt nhiễm nguồn nước cách hiệu CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Bộ máy tổ chức quản lý tài nguyên nước Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam được sơ sau: Cấp Chính phủ Việt Nam có cấp hành Quốc gia: + Trung ương + Tỉnh, thành phố + Quận (thành thị), Huyện (nông thôn) + Phường (thành thị), xã (nông thôn) Tư vấn cho Chính phủ quản lý tài nguyên nước (theo luật Tài nguyên nước) còn có Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước Cấp Bộ Theo định Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến tài nguyên nước bao gồm: Cơ quan Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công thương Bộ Xây dựng Bộ Giao thông Vận tải Bộ Y tế Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Trách nhiệm Quản lý chung tài nguyên nước Quản lý hệ thống phòng chống lụt bão, cơng trình thuỷ lợi, vùng ĐNN, công tác cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản Xây dựng, vận hành quản lý sở thuỷ điện Quy hoạch không gian xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh Quy hoạch, xây dựng quản lý hệ thống giao thông thuỷ Quản lý chất lượng nước dùng cho ăn uống Xây dựng kế hoạch đầu tư cho ngành nước Xây dựng sách thuế phí tài nguyên nước 10 Cấp tỉnh Giúp việc cho tỉnh Sở chuyên ngành Cấp lưu vực Tổ chức Lưu vực sông đã được xác định Luật Tài nguyên nước với tên gọi Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Đây tổ chức có chức lập quy hoạch quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực Ngồi để hỗ trợ cho cơng tác quản lý còn có trường chuyên ngành, Viện nghiên cứu, Viện quy hoạch thuỷ lợi thực nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực quy hoạch lưu vực sông a.Thẩm quyền quản lý nhà nước tài nguyên nước Chính phủ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước Bộ Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước theo phân cơng Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước phạm vi địa phương theo quy định Luật này, quy định khác pháp luật phân cấp Chính phủ Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước tài nguyên nước thuộc Bộ Tài nguyên môi trường Uỷ ban nhân dân cấp Chính phủ quy định b Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Ban hành tổ chức thực văn pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn tài nguyên nước; Quản lý công tác điều tra tài nguyên nước; dự báo khí tượng thủy văn, cảnh báo lũ, lụt, hạn hán tác hại khác nước gây ra; tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, lưu trữ tài liệu tài nguyên nước; Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước; Quyết định biện pháp, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu lũ, lụt, hạn hán, xử lý cố cơng trình thuỷ lợi tác hại khác nước gây ra; Kiểm tra, tra việc chấp hành xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước; giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước; Quan hệ quốc tế lĩnh vực tài nguyên nước; thực điều ước quốc tế tài nguyên nước mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; Tổ chức máy quản lý, đào tạo cán bộ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước 3.2 Các văn quy phạm pháp luật quản lý Tài nguyên nước Để quản lý tài nguyên nước nhiều văn pháp quy đã được nhà nước bên liên quan ban hành có: Các VBQPPL hành để quản lý NN bao gồm: a Luật: quy định vấn đề liên quan đến tài nguyên nước: - Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13 ( gồm 10 chương, 79 điều) b Nghị quyết: để định vần đề quản lý tài nguyên nước: - Nghị số 27/NQ- CP ngày 12/6/2009 phủ số giải pháp cấp bách cơng tác quản lí nhà nước TN & MT c Nghị định: để quy định chi tiết thi hành luật, biện pháp cụ thể để thi hành luật, quy định nhiệm vụ quyền hạn, thẩm quyền tổ chức, cá nhân liên quan đến tài nguyên nước: - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải - Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước - Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 phủ quản lí lưu vực sơng - Nghị định Số 34/2005/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước d Quyết định: để quy định biện pháp đạo, điều hành, phối hợp hoạt động việc thực quản lý tài nguyên nước: - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 12 - Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005của Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia TNN đến năm 2020 e Thông tư: để quy định chi tiết thi hành luật, biện pháp thực chức quản lý ngành có liên quan quản lý tài nguyên nước: - Thông tư liên tịch106/2007/TTLT/BTC-BTNMT ngày 06/09/2007 Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 liên Bộ Tài - Bộ Tài ngun Mơi trường hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải, -Thông tư liên tịch 125/2003/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 29/12/2003 Hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải f Một số quy chuẩn chất lượng nước: - QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến cao su thiên nhiên - QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ - QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản - QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp giấy bột giấy - QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt may - QCVN 25: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn - QCVN 35:2010/BTNMT - QCKTQG nước khai thác thải từ cơng trình dầu khí biển - QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu - QCVN 38:2011/BTNMT - QCKTQG chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Ngoài ra, còn nhiều văn quy phạm pháp luật khác quản lý tài nguyên nước Bộ, Ngành ban hành áp dụng cho khu vực riêng 3.3 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước Việt Nam Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam giống số nước giới, Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Đứng trước thực trạng ô nhiễm nước xảy nhiều nơi, việc kiểm sốt nhiễm nước trở thành yêu cầu thiết Để thực mục tiêu đòi hỏi phải có biện pháp tổng thể, nâng cao vai trò việc điều chỉnh pháp luật cần thiết nhằm: - Kiểm sốt nhiễm, định hướng xử người tác động vào môi trường - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan quản lý nhà nước để đảm bảo kiểm sốt nhiễm nước cách hiệu - Ràng buộc chủ thể có liên quan phải thực nghiêm chỉnh đòi hỏi pháp luật để kiểm sốt nhiễm nước - Quy định chế tài cụ thể chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trường họ không tuân theo quy định pháp luật a Những tồn quản lý tài nguyên nước văn pháp lý Việt Nam Thiếu văn hướng dẫn thi hành quy định luật Tài nguyên nước làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước tài nguyên nước Thiếu văn quy định thành lập hoạt động hệ thống tra chuyên ngành tài nguyên; hướng dẫn chi tiết điều tra bản, đánh giá chất lượng, quy hoạch tài nguyên nước Thiếu văn hướng dẫn cụ thể quy định phí nước thải Hiện nay, 14 thơng tư hướng dẫn tính tốn khối lượng chất gây ô nhiễm chưa được ban hành Thiếu văn hướng dẫn bảo vệ tốt thành phần môi trường khác giảm nhẹ tác động tiêu cực hoạt động phát triển tới môi trường để phát triển bền vững tài nguyên nước Thiếu văn quy định thành lập trạm quan trắc đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu kiểm tra chất lượng nước thường xuyên Một số quy định luật tài nguyên nước không còn phù hợp với điều kiện thực tế Các văn Bộ ban hành nhiều còn mang nặng tính chuyên ngành, còn chồng chéo nên khó thực b Yêu cầu đặt ra: Cần hoàn thiện hệ thống quy chuẩn Việt Nam tài nguyên nước Xây dựng thêm nhiều quy chuẩn môi trường nước thải công nghiệp Quy định trách nhiệm tự giám sát nước thải nguồn trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc phòng ngừa ô nhiễm nguồn nước Giám sát nguồn biện pháp ngăn ngừa tình trạng vi phạm pháp luật sở Các quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân bảo vệ nguồn nước cần phải được hoàn thiện Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường cần tính đến việc áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân Thể chế hóa pháp luật số cơng cụ kinh tế quản lý tài nguyên nước Sử dụng cơng cụ kinh tế sử dụng đến đòn bẩy lợi ích kinh tế, sử dụng sức mạnh thị trường để đem lại hiệu cho biện pháp kiểm sốt nhiễm, sử dụng hợp lý tài nguyên nước loại thuế, phí, lệ phí bảo vệ môi trường… c Hệ thống quan trắc chất lượng nước Mạng lưới quan trắc môi trường nước vẫn còn hạn chế Cả nước có trạm quan trắc phân tích mơi trường nước mặt lục địa, trạm quan trắc phóng xạ nước với tổng số 287 điểm quan trắc 18 tỉnh, thành phố, tần suất lần năm Có trạm quan trắc phân tích mơi trường nước biển với 132 điểm quan trắc tần suất lần năm So với mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ta, số lượng tần suất quan trắc Hình 1: Quan trắc nước ngầm Hình 2: Quan trắc nước mặt Mạng lưới quan trắc môi trường nước vẫn còn hạn chế Cả nước có 16 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Hiệu thực quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng cho thấy hiệu thực quy định chưa cao, được chi phối nhiều yếu tố khác có hồn thiện, đồng hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên nước Cán quản lý tổng hợp Tài nguyên nước còn ít, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, sở, phương tiện quản lý còn yếu thiếu Sự phối hợp Bộ, Ngành liên quan tới quản lý Tài nguyên nước từ Trung ương đến địa phương còn yếu Kiến nghị Đào tạo đào tạo lại để nâng cao kiến thức quản lý tổng hợp Tài nguyên nước cho cán làm việc lĩnh vực Hoàn thiện máy quản lý Tài nguyên nước từ Trung ương đến địa phương, kiến nghị xây dựng văn hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, quyền hạn Thanh tra ngành nước dạng định Bộ chủ quản Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ tài trợ kinh phí, phương tiện quản lý đào tạo cán chuyên ngành Nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng chế sách để động viên nhân dân tham gia vào công tác quản lý tổng hợp Tài nguyên nước theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra Nghiên cứu chế phối hợp phù hợp để tăng cường hợp tác Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương công tác quản lý Tài nguyên nước Cần có sách đầu tư thích đáng cho ngành nước để họ có đủ lực tài giải vấn đề đặt cho phát triển ngành Sớm ban hành văn luật việc hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Thường (2012)- Các vấn đề tồn khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Ba Ủy hội sông Mê Công quốc tế (2011) - Báo cáo “ Chiến lược phát triển lưu vực dựa quản lý tổng hợp tài nguyên nước cho hạ lưu vực song Mê Công” Ts Nguyễn Văn Thắng – Báo cáo “ Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông” – Đại học Thủy lợi Trần Thanh Xuân (05/2012) – Đề tài “ Tài nguyên nước Việt Nam: Những định hướng nghiên cứu” Nguyễn Thanh Sơn (2005) - Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Lê Đức Năm – Tổng thư ký Hội tưới tiêu Việt Nam Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006) - Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam http://www.tainguyennuoc.vn; http://dwrm.gov.vn/ Và nguồn tham khảo từ internet 18 ... tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Tổng quan quản lý tài nguyên nước Những vấn đề quản lý tài nguyên nước Việt Nam Kết luận kiến nghị CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ QUẢN LÝ TÀI... VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Khái niệm Tài nguyên nước: 1.2 Tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN... Tổng hợp số văn pháp lý Nhà nước liên quan đến quản lý tài nguyên nước (chất lượng)” nhằm sử dụng tài nguyên nước cách có hiệu hướng đến phát triển bền vững Mục tiêu đề tài: - Tổng hợp số