B¸o c¸o Ban so¹n tho vÒ mét sè vÊn liªn quan

8 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
B¸o c¸o Ban so¹n tho vÒ mét sè vÊn liªn quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o Ban so¹n tho vÒ mét sè vÊn liªn quan THANH TRA CHÍNH PHỦ Số 712 /BC TTCP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 BÁO CÁO Tiếp thu, giải trìn[.]

THANH TRA CHÍNH PHỦ Số: 712 /BC-TTCP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 BÁO CÁO Tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng Thực chương trình cơng tác năm 2019 Chính phủ, Thanh tra Chính phủ giao chủ trì, phối hợp với quan có liên quan nghiên cứu xây dựng dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN), Thanh tra Chính phủ có Cơng văn số 486/TTCP-PC gửi dự thảo Nghị định để lấy ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương Thường trực Ban soạn thảo, Tổ biên tập tổ chức tổng hợp (có báo cáo tổng hợp ý kiến góp ý kèm theo) Các ý kiến góp ý nhìn chung trí cần thiết việc xây dựng, phạm vi điều chỉnh nội dung dự thảo Nghị định, bên cạnh đó, có nhiều ý kiến đóng góp nhằm hồn chỉnh Dự thảo Thanh tra Chính phủ báo cáo việc tiếp thu, giải trình ý kiến bộ, ngành, địa phương sau: I NHỮNG NỘI DUNG TIẾP THU Về phạm vi điều chỉnh Dự thảo Nghị định Bộ Tư pháp cho rằng, quy định chi tiết nội dung Luật giao, dự thảo Nghị định quy định biện pháp thi hành Luật liên quan đến chế độ thông tin, báo cáo PCTN cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức Vì vậy, Bộ Tư pháp đề nghị Thanh tra Chính phủ xây dựng Báo cáo đánh giá tác động để đánh giá kỹ lưỡng biện pháp thi hành nêu đồng thời xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung biện pháp thi hành vào dự thảo Nghị định Tiếp thu ý kiến này, Thanh tra Chính phủ tiến hành đánh giá tác động biện pháp thi hành xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung biện pháp thi hành vào Dự thảo Nghị định Trách nhiệm giải trình (Chương II) Trường hợp từ chối yêu cầu giải trình: Một số ý kiến đề nghị bổ sung trường hợp từ chối yêu cầu giải trình Điều Dự thảo như: “Nội dung u cầu giải trình khơng thuộc phạm vi giải trình theo quy định Điều Nghị định này”, “Người u cầu giải trình u cầu khơng quan, người có trách nhiệm phải giải trình”, “người u cầu giải trình khơng đủ lực hành vi dân sự” Tiếp thu ý kiến, quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý Điều Dự thảo Theo đó, bổ sung trường hợp “nội dung yêu cầu giải trình khơng thuộc phạm vi giải trình theo quy định Điều Nghị định này” thuộc trường hợp không từ chối yêu cầu giải trình Đối với trường hợp “người u cầu giải trình u cầu khơng quan, người có trách nhiệm phải giải trình”, “người u cầu giải trình có đủ lực hành vi dân sự” quy định Điều điều kiện tiếp nhận yêu cầu giải trình Vì vậy, đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định Đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng (Chương III) - Về công khai sử dụng kết đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng (Điều 24): có ý kiến đề nghị chỉnh sửa thời gian công khai kết đánh giá chậm ngày 31/7 năm Khoản Điều 24 đề nghị bổ sung quy định hình thức, thời gian cụ thể để bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm cơng khai kết đánh giá sau có kết thẩm định Về vấn đề này, sau nghiên cứu, quan chủ trì soạn thảo đưa phương án để xin ý kiến Bộ Tư pháp Chính phủ + Phương án 1: Chậm vào ngày 30 tháng năm, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ cơng bố cơng khai kết đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng (để phục vụ cho kỳ họp năm Quốc hội) + Phương án 2: Chậm vào ngày 30 tháng năm, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ công bố công khai kết đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (để phục vụ cho kỳ họp đầu năm Quốc hội) Đối với ý kiến đề nghị bổ sung quy định hình thức thời gian cụ thể để bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm cơng khai kết đánh giá sau có kết thẩm định, quan chủ trì soạn thảo tiếp thu vào Khoản Điều 24 dự thảo Nghị định Theo đó, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cơng khai kết đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng ngành, cấp chậm 15 ngày, kể từ ngày có kết thẩm định Việc cơng khai thực hình thức đăng tải cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử quan đánh giá Thời gian đăng công thông tin điện tử, trang thông tin điện tử 15 ngày liên tục - Về Bộ số tài liệu hướng dẫn việc đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng: Bộ Tư pháp cho Điều 21 dự thảo Nghị định giao Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm xây dựng ban hành Bộ số tài liệu hướng dẫn việc đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng làm sở đánh giá thống phạm vi nước Bộ Tư pháp thấy rằng, Điều 17 Luật Phịng, chống tham nhũng quy định Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng Đồng thời, khoản Điều 11 Luật Ban hành văn quy định pháp luật quy định “cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp” Do đó, đề nghị quan soạn cân nhắc nội dung Dự thảo Nghị định quy định nội dung việc đánh giá (như tiêu chí, cách thức đánh giá…) để làm cho việc Thanh tra Chính phủ hướng dẫn chi tiết cần Tiếp thu ý kiến này, quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý dự thảo theo hướng bỏ quy định viêc Thanh tra Chính phủ xây dựng ban hành Bộ số, chỉnh lý theo hướng Thanh tra Chính phủ hướng dẫn công tác đánh giá PCTN Thực quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị (Chương IV) - Về quy định tặng quà (Điều 27): có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “cán cao cấp”, “người có cơng với cách mạng” đề nghị bổ sung cụm từ “và trường hợp khác theo quy định pháp luật” Tiếp thu ý kiến góp ý, quan chủ trì soạn thảo chỉnh sửa lại Khoản Điều 27 dự thảo Nghị định Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn sử dụng tài cơng, tài sản cơng để làm q tặng mục đích từ thiện, đối ngoại thực chế độ, sách theo quy định pháp luật - Về báo cáo, nộp lại quà tặng: Có ý kiến đề nghị gộp Khoản Khoản 2; bổ sung quy định trường hợp người nhận quà tặng người đứng đầu quan, tổ chức phải báo cáo thủ trưởng quan cấp trực tiếp Tiếp thu ý kiến này, quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý nội dung Điều 29 Dự thảo - Về xử lý vi phạm quy định tặng quà nhận quà tặng: có ý kiến đề nghị chỉnh sửa Điều 31 dự thảo theo hướng quy định xử lý quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân sử dụng ngân sách để tăng quà không quy định, không thẩm quyền Tiếp thu ý kiến góp ý, quan chủ trì soạn thảo chỉnh sửa lại Điều 31 Dự thảo Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị sử dụng tài cơng, tài sản cơng tặng q khơng quy định phải bồi hồn giá trị q tặng cho Nhà nước Cá nhân sử dụng tài cơng, tài sản công tặng quà không thẩm quyền, không quy định phải bồi hồn giá trị q tặng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật - Về xung đột lợi ích: Có ý kiến đề nghị bỏ khoản Điều 37 dự thảo Nghị định nội dung quy định khoản không phù hợp với tên điều Tiếp thu ý kiến góp ý, quan chủ trì soạn thảo lược bỏ khoản Điều 37 Dự thảo để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, Dự thảo bổ sung thêm điều quy định áp dụng pháp luật khác kiểm sốt xung đột lợi ích Theo đó, trường hợp pháp luật khác có quy định kiểm sốt xung đột lợi ích ngồi việc áp dụng quy định Luật Phòng, chống tham nhũng Nghị định cịn áp dụng quy định pháp luật Ngồi ra, số ý kiến góp ý đơn giản góp ý mặt kỹ thuật soạn thảo, quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu tiếp thu thể dự thảo Nghị định II NHỮNG NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Về nội dung giải trình (Điều 3) Bộ Tư pháp cho rằng: Khoản Điều dự thảo Nghị định quy định nội dung giải trình, “thẩm quyền ban hành định, thực hành vi” Tuy nhiên, khoản Điều dự thảo Nghị định lại quy định nội dung khơng thuộc phạm vi giải trình, "nội dung đạo, điều hành quan cấp với quan cấp dưới" Vậy trường hợp người có thẩm quyền ban hành định, thực hành vi thực việc ban hành định hành vi theo phân công, ủy quyền, giao quyền cấp người có u cầu giải trình u cầu người có trách nhiệm giải trình phải giải trình, làm rõ vấn đề thẩm quyền ban hành định, thực hành vi có thuộc nội dung giải trình theo quy định khoản Điều dự thảo Nghị định không, hay bị "quy vào" trường hợp "nội dung đạo, điều hành quan cấp với quan cấp dưới" không thuộc phạm vi giải trình theo quy định khoản Điều dự thảo Nghị định, đề nghị quan soạn thảo làm rõ Về nội dung này, quan chủ trì soạn thảo giải trình sau: Khoản Điều dự thảo Nghị định quy định nội dung giải trình, "thẩm quyền ban hành định, thực hành vi", hiểu thẩm quyền chung theo quy định pháp luật Trường hợp người có thẩm quyền thực việc ban hành định thực hành vi theo phân công, ủy quyền, giao quyền cấp việc thực thẩm quyền (theo phân công, ủy quyền, giao quyền), vậy, thuộc phạm vi giải trình Đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng (Chương III) - Tiêu chí đánh giá số lượng, tính chất, mức độ vụ việc, vụ án tham nhũng (Điều 16): có số ý kiến đề nghị bổ sung tiêu chí mức độ dư luận xã hội quan tâm; bổ sung thêm việc xây dựng cụ thể khung tiêu chí để phục vụ cho cơng tác đánh giá xác, đầy đủ Về đề nghị bổ sung tiêu chí mức độ dư luận xã hội quan tâm, dự thảo Nghị định quy định tiêu chí đánh giá số lượng, tính chất, mức độ vụ việc, vụ án tham nhũng gồm tiêu chí thành phần số lương người có hành vi tham nhũng, vị trí, chức vụ người có hành vi tham nhũng, lĩnh vực để xảy hành vi tham nhũng, mức độ nghiêm trọng hành vi tham nhũng, giá trị tiền, tài sản bị thiệt hại hành vi tham nhũng gây ra, số vụ việc, vụ án tham nhũng quan có thẩm quyền kết luận Các tiêu chí thể mức độ dự luận xã hội quan tâm Vì vậy, đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định Về đề nghị bổ sung việc xây dựng cụ thể khung tiêu chí để phục vụ cơng tác đánh giá xác, đầy đủ: Hàng năm, Thanh tra Chính phủ có hướng dẫn khung tiêu chí để phục vụ cho công tác đánh giá công tác phịng, chống tham nhũng, bên cạnh đó, Điều 21 dự thảo Nghị định quy định vấn đề Vì vậy, đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định - Về tổ chức tự đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng (Điều 22): có số ý kiến đề nghị mở rộng đối tượng đánh giá đến UBND cấp huyện theo Điều 16 Luật PCTN UBND cấp huyện có trách nhiệm báo cáo HĐND cấp công tác PCTN địa phương; có ý kiến đề nghị thiết kế lại Điều 22, Điều 23 theo hướng tổ chức đánh giá công tác PCTN lấy phiếu khảo sát người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức, đồng thời vào kết đánh giá tổ chức nước quốc tế Sau nghiên cứu, quan chủ trì soạn thảo thấy rằng, khoản Điều 22 dự thảo Nghị định quy định năm, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành Kế hoạch tự đánh giá công tác PCTN Ủy ban nhân dân tỉnh, điều có nghĩa việc đánh giá thực địa bàn tỉnh mà không cần quy định đánh giá đến UBND cấp huyện Đối với đề nghị đánh giá công tác PCTN qua lấy phiếu khảo sát kết đánh giá tổ chức nước quốc tế phát sinh kinh phí lớn đánh giá cơng tác PCTN theo phương thức Vì vậy, đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định - Về việc thẩm định kết tự đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng: Bộ Tư pháp cho rằng, Điều 23 dự thảo quy định thẩm quyền Thanh tra Chính phủ việc thẩm định kết tự đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng trình tự, thủ tục thẩm định kết tự đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng Do đó, đề nghị quan chủ trì soạn thảo cân nhắc quy định này, Luật phịng, chống tham nhũng khơng giao Chính phủ quy định chi tiết Sau nghiên cứu, quan chủ trì soạn thảo thấy rằng: Kết tự đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đầu vào quan trọng để tổng hợp xây dựng Báo cáo công tác PCTN phạm vi nước theo quy định Điều 16 Luật PCTN năm 2018 Vì vậy, để đảm bảo tính xác chất lượng kết tự đánh giá này, việc quy định trách nhiệm Thanh tra Chính phủ việc thẩm định kết tự đánh giá cần thiết Việc quy định thủ tục thẩm định kết tự đánh giá Thanh tra Chính phủ Dự thảo phù hợp, giúp bộ, quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh đảm bảo chất lượng kết tự đánh giá, đồng thời phát huy vai trò Thanh tra Chính phủ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước công tác PCTN phạm vi nước Bên cạnh đó, thời gian qua, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực tự đánh giá công tác PCTN theo Thông tư số 04/2014/TT-TTCP ngày 18/9/2014 Thanh tra Chính phủ nhận định tình hình tham nhũng đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng Trong đó, Thanh tra Chính phủ thực việc hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai việc nhận định tình hình tham nhũng đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng; tổng hợp, nhận định, đánh giá tình hình tham nhũng cơng tác phịng, chống tham nhũng phạm vi tồn quốc (Điều 16 Thơng tư số 04/2014/TT-TTCP) Vì vậy, thủ tục quy định dự thảo Nghị định khơng hồn tồn mà sở kế thừa quy định có Bên cạnh đó, quan soạn thảo đưa nội dung vào Báo cáo đánh giá tác động làm sở đề xuất nội dung cụ thể dự thảo Nghị định Về danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi (Điều 43) - Có 23 ý kiến đồng ý với phương án dự thảo Nghị định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định cụ thể danh mục thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền địa phương” Có 16 ý kiến đồng ý với phương án dự thảo Nghị định “Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ quy định cụ thể danh mục thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực” Sau nghiên cứu ý kiến góp ý, quan soạn thảo cho rằng, sở yêu cầu thực tiễn, để thuận lợi cho địa phương áp dụng thực hiện, dự thảo Nghị định quy định theo phương án Phương án vừa giúp tạo sở pháp lý thống thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác, vừa đảm bảo tính linh hoạt cần thiết, phù hợp với mơ hình, chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành quyền địa phương - Bộ Nội vụ có ý kiến đề nghị bỏ Điều 43 khoản Điều 38 Điều 39 Dự thảo dã quy định cụ thể nội dung phù hợp với Khoản Điều 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật “cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp” Các bộ, ngành, địa phương vào danh mục quy định dự thảo Nghị định yêu cầu vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý để xây dựng kế hoạch chuyển đổi vị trí cơng tác phù hợp với u cầu thực tế Căn vào quy định Chương V dự thảo Nghị định, Điều 43 giao cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ quy định cụ thể danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi Quy định nhằm đảm bảo biện pháp quản lý nhà nước phù hợp với thực tiễn (trên sở Luật Nghị định) mà không ban hành văn quy phạm pháp luật Vì vậy, ủy quyền tiếp việc ban hành văn pháp luật Đồng thời, quan chủ trì soạn thảo cho rằng, cần phải có quy định để phù hợp với quản lý nhà nước - Có ý kiến đề nghị ban hành danh mục vị trí cơng tác phải định kỳ chuyển đổi đơn vị có tính chất đặc thù nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, địi hỏi trình độ chun mơn sâu nên chưa thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác Luật PCTN quy định nguyên tắc thời hạn chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị Vì vậy, quy định chưa thực chuyển đổi vị trí cơng tác đơn vị có tính chất đặc thù khơng phù hợp với quy định Luật Vì vậy, đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định Áp dụng biện pháp PCTN doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước (Chương VII) Có số ý kiến đề nghị bổ sung thêm định tra Điều 62 xây dựng kế hoạch tra năm để kiểm tra việc xây dựng thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng doanh nghiệp tổ chức xã hội, có dấu hiệu thực khơng quy định tra khơng phịng ngừa tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức xã hội khu vực nhà nước cần quy định rõ, cụ thể dấu hiệu không thực quy định biện pháp phòng ngừa tham nhũng Về vấn đề này, quan soạn thảo có ý kiến sau: Khoản Điều 81 Luật PCTN năm 2018 quy định việc tra công ty đại chúng, tổ chức tín dụng, tổ chức xã hội Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập phê duyệt điều lệ có huy động khoản đóng góp Nhân dân để hoạt động từ thiện có dấu hiệu rõ ràng vi phạm quy định Điều 80 Luật PCTN Như vậy, phải có dấu hiệu rõ ràng vi phạm pháp luật quan có thẩm quyền tra Do đó, bố sung định tra theo kế hoạch không với quy định Luật PCTN năm 2018 Vì vậy, đề nghị giữ nguyên dự thảo Nghị định Về xử lý kỷ luật xử phạt vi phạm hành hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng (Chương X) - Bộ Tư pháp cho rằng, Chương X dự thảo Nghị định hướng dẫn nội dung quy định Điều 94 Luật Phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, Bộ Tư pháp thấy rằng, quy định Chương cịn mang tính ngun tắc Do đó, để đảm bảo tính khả thi quy định, đề nghị quan soạn thảo nghiên cứu, quy định cụ thể mức độ hành vi vi phạm hình thức xử lý vi phạm tương ứng với hành vi vi phạm Sau nghiên cứu, quan chủ trì soạn thảo thấy việc quy định chi tiết cụ thể mức độ hành vi vi phạm hình thức xử lý khơng khả thi hành vi vi phạm nhóm lĩnh vực đa dạng Đồng thời, quy định cứng nhắc gây khó cho q trình tổ chức thực Dự thảo Nghị định nên đưa khung xử lý cho nhóm hành vi vi phạm Trong thực tiễn, vào mức độ, tính chất hành vi vi phạm cụ thể mà người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Hội đồng kỷ luật xem xét, định - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm nêu Điều Luật PCTN chưa đến mức bị xử lý hình Về vấn đề này, Thanh tra Chính phủ thấy rằng, Luật khơng giao cho Chính phủ quy định chi tiết xử lý hành vi vi phạm nêu Điều Luật PCTN chưa đến mức bị xử lý hình Để quy định dấu hiệu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình hành vi tham nhũng khơng khả thi vấn đề thuộc thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, có hệ thống Tịa án nhân dân cấp Điều xác định thơng qua q trình thực thi pháp luật quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan thực thi pháp luật khác làm rõ hành vi có dấu hiệu đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình định hình thức xử lý tương ứng với tính chất, mức độ vi phạm Đối với xử lý kỷ luật người có hành vi tham nhũng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình quy định pháp luật hành xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vì vậy, dự thảo Nghị định không quy định việc xử lý kỷ luật người có hành vi tham nhũng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Có ý kiến cho rằng, việc quy định hình thức xử lý kỷ luật hành vi vi phạm Dự thảo phù hợp Tuy nhiên, đề nghị cần quy định cụ thể hành vi vi phạm theo hướng bao gồm đối tượng, hành vi bị khiển trách, hành vi bị cảnh cáo… để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, thống nhất; đồng thời, bổ sung thêm quy định hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm nêu Điều Luật PCTN năm 2018 chưa đến mức bị xử lý hình Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định xử lý vi phạm quy định chuyển đổi vị trí cơng tác người có trách nhiệm thực chuyển đổi vị trí cơng tác người thuộc diện phải chuyển đổi vị trí cơng tác Đối với đề nghị quy định cụ thể hành vi vi phạm theo hướng bao gồm đối tượng, hành vi bị khiển trách, hành vi bị cảnh cáo, quan chủ trì soạn thảo thấy rằng, việc quy định cụ thể hành vi vi phạm không phù hợp với thực tiễn Hành vi tương ứng với hình thức kỷ luật thuộc thẩm quyền Hội đồng kỷ luật Vì vậy, dự thảo Nghị định quy định mang tính chất nguyên tắc Đối với đề nghị bổ sung quy định xử lý vi phạm quy định chuyển đổi vị trí cơng tác người có trách nhiệm thực chuyển đổi vị trí cơng tác người thuộc diện phải chuyển đổi vị trí cơng tác Đây biện pháp chủ yếu phịng ngừa tham nhũng Vì vậy, đề nghị giữ nguyên Dự thảo Ngồi ra, số ý kiến góp ý đơn giản, quan chủ trì soạn thảo có tiếp thu vào dự thảo Nghị định giải trình bảng Phụ lục kèm theo./ KT TỔNG THANH TRA PHÓ TỔNG THANH TRA Nơi nhận: - Bộ Tư pháp; - Tổng Thanh tra (để b/c); - Phó Tổng TTCP Nguyễn Văn Thanh; - Lưu VT, PC Trần Ngọc Liêm ... Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc... nhũng Đồng thời, khoản Điều 11 Luật Ban hành văn quy định pháp luật quy định “cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp” Do đó, đề nghị quan soạn cân nhắc nội dung Dự thảo... Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật “cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp” Các bộ, ngành, địa phương vào danh mục quy định dự thảo Nghị định yêu cầu vị trí việc làm quan,

Ngày đăng: 26/11/2022, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan