1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015 – 2016 Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: NGỮ VĂN 9

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 320 KB

Nội dung

  KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015 – 2016 Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: NGỮ VĂN Bước 1: Xây dựng chuyên đề dạy học  Xác định tên chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du)  Mô tả chủ đề:  Tổng số chi tiết thực chủ đề: tiết - Nội dung tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du - Nội dung tiết 27, 28, 29, 30: Tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích: PPCT cũ PPCT Tiết 26: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 27: Chị em Thúy Kiều Tiết 28: Cảnh ngày xuân Tiết 26 – 30: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 31-32: Mã Giám Sinh mua Kiều Tiết 37: Kiều lầu ngưng Bích  Mục tiêu chủ đề a Mục tiêu chủ đề tiết 26: - Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc b Mục tiêu chủ đề tiết 27,28,29,30: - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc họa nét riêng nhan sắc tài tính cách số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo truyện Kiều, trân trọng ca ngợi vẻ đẹp người - Học tập cách miêu tả nhân vật  Phương tiện: tranh ảnh Nguyễn Du – Truyện Kiều, bảng phụ, phiếu học tập  Các nội dung chủ đề theo tiết: * Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du  Nguyễn Du  Tác phẩm truyện Kiều  Giá trị tác phẩm *Tiết 27, 28, 29, 30: Các đoạn trích tiêu biểu truyện Kiều A- Chị em Thúy Kiều  Đọc – tìm hiểu chung  Đọc hiểu văn  Luyện tập B- Cảnh ngày xuân:  Đọc – tìm hiểu chung  Đọc hiểu văn  Luyện tập C- Kiều lầu Ngưng Bích  Đọc – tìm hiểu chung  Đọc hiểu văn  Luyện tập   Bước Biên soạn câu hỏi tập Xây dựng xác định mô tả mức độ yêu cầu (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao) Mỗi loại tập, câu hỏi sử dụng để kiểm tra đánh giá lực, phẩm chất học sinh dạy học * Tiết 26  Câu hỏi/Bài tập Mức độ Nhận biết Năng lực Phẩm chất  Nêu nét tác giả Nguyễn Du  Nêu nét thời đại, gia đinh, đời Thơng hiểu Nguyễn Du có ảnh hưởng tới sáng tác Truyện Kiều Tổng hợp  Nêu xuất xứ Truyện Kiều hoàn cảnh sáng tác Nhận biết Truyện Kiều? Quan sát  Nêu giá trị tác phẩm Tư tổng hợp Vận dụng thấp Quan sát Phân tích  Đánh giá ảnh hưởng tác phẩm Vận dụng cao sống sức sống tác phẩm Tổng hợp * Tiết 27, 28, 29, 30: Các đoạn trích tiêu biểu truyện Kiều - Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều  Câu hỏi tập Mức độ Năng lực Phẩm chất  Dựa vào diễn biến cốt truyện xác định vị trí Nhận biết đoạn trích? Quan sát  Nêu bố cục đoạn trích? Tổng hợp  Bốn câu thơ đầu giới thiệu chị em Thúy Kiều Nhận biết nào? Em hiểu “mai cốt cách”, “tuyết tinh thần”?  Nhà thơ sử dụng nghệ thuật câu thơ đó? Vận dụng thấp Thơng hiểu Quan sát Phân tích  Em có nhận xét cách tả người Nguyễn Nhận biết Du Quan sát  Em hiểu câu thơ thứ tư nào? Thông hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát  Tác giả dụng bút pháp nghệ thuật để mơ tả Thúy Vân? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Thơng hiều Phân tích  Em hiểu câu thơ “Kiều sắc xảo Thông hiểu mặn mà” Phân tích  Khi miêu tả Thúy Kiều nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thơng hiểu Phân tích Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Tài Thúy Kiều miêu tả nào?  Qua ta thấy Thúy Kiều người nào? Bốn câu thơ cuối nói gì?   Phân tích cụ thể? Viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Quan sát Tổng hợp Phân tích Phân tích - Đoạn trích: Cảnh ngày xuân  Câu hỏi tập Năng lực Phẩm chất Mức độ  Nêu vị trí đoạn trích Nhận biết Quan sát  Nêu bố cục đoạn trích Vận dụng thấp Tổng hợp  Chỉ nghệ thuật câu thơ đầu phân tích Nhận biết tác dụng nghệ thuật Quan sát  Em hiểu “Lễ tảo mộ”, “Hội đạp thanh”? Thơng hiểu Phân tích  Khi miêu tả cảnh lễ hội tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Thơng hiểu Phân tích Phân tích tác dụng nghệ thuật  Qua em hình dung khơng khí lễ hội? Thơng hiểu Tổng hợp Phân tích  Cảnh vật khơng khí mùa xn có khác so với Vận dụng thấp câu thơ đầu? Vì sao?  Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? Phân tích tác dụng biện pháp Thơng hiểu nghệ thuật đó? So sánh Phân tích  Thâu tóm nét nội dung nghệ Vận dụng thấp thuật? Tổng hợp - Đoạn trích: Kiều lầu Ngưng Bích Câu hỏi tập  Mức độ Năng lực Phẩm chất  Em cho biết vị trí đoạn trích? Nhận biết Quan sát  Nêu bố cục thơ? Thông hiểu Tổng hợp Thông hiểu Giải thích  Chỉ nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu Thơng hiểu phân tích tác dụng nghệ thuật đó? Phân tích  Nỗi nhớ thương Thúy Kiều bộc lộ Thông hiểu nào? Phân tích Em hiểu “khóa xn”?   Qua em biết Kiều hồn cảnh nào? Nhận biết Quan sát Thơng hiểu Phân tích Nhận biết Quan sát Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả nỗi nhớ ấy? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?  Có cảnh gợi tả đây?  Khi miêu tả cảnh tác giả sử dụng biện Thơng hiểu pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng? Phân tích  Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Phân tích  Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu Vận dụng cao thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? Thơng hiểu Phân tích Bước Thiết kể tiến trình dạy học Tiết 26,27,28,29,30: Chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du  Mục tiêu: giúp học sinh   Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn Du Nắm cốt truyện, giá trị nghệ thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc  Chuẩn bị Giáo viên: soạn giáo án, truyện Kiều Học sinh: soạn  Tổ chức hoạt động dạy học *Ổn định: 1’ *Kiểm tra: 5’: Nêu cảm nhận em người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua Hoàng Lê Nhất Thống Chí hồi thứ 14 *Bài mới: Vào bài: Có nhà thơ mà người Việt Nam không không yêu mến kính phục, có truyện thơ mà 200 năm qua nhiều người thuộc lòng Người ấy, thơ trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam Đúng lời ca ngợi nhà thơ Tố Hữu Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Tác phẩm là? * Bài giảng: Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu vê Nguyễn Du I Tác gia Nguyễn Du: (1765 - 1820 ) (13’) Cuộc đời ? Giới thiệu vài nét tiểu sử Nguyễn Du ? - Tên chữ : Tố Như (Năm sinh, năm mất, tên tự, biệt hiệu.) - Hiệu : Thanh Hiên - Quê quán : Làng Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà ? Hãy nêu nét thời đại, gia đình, Tĩnh đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều * Gia đình : Nguyễn Du xuất thân gia đình đại q GV: Ơng thi đỗ tiến sĩ, cha Nguyễn Nghiễm- đậu tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học nhị giáp tiến sĩ, làm tể tướng, anh Nguyễn Khản đậu tam giáp tiến sĩ, làm thượng thư Anh hai Nguyễn Điền- Trấn phủ Sơn Tây, Anh ba Nguyễn Đề (Nguyễn Nễ) sứ Trung Quốc hai lần.Mẹ Trần Thị Tấn ( Vợ Ba) Cha, Mẹ sớm, gia đình tan nát với suy vong triều đại Lê – Trịnh khiến đời ông nhiều năm phiêu bạt đất Bắc * Thời đại : Nguyễn Du gắn bó với triều đại lịch sử đầy biến động, nhiều kiện lịch sử trọng đại, tác động mạnh tới tình cảm nhận thức ông, làm xuất quan niệm nhân sinh, xã hội, người ? Em biết đời Nguyễn Du ? Cuộc đời ơng có trào lưu nhân đạo chủ nghĩa có ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều ? * Con người Nguyễn Du : GV: Bản thân Nguyễn Du thuở nhỏ sống nhung lụa, hiểu nhiều sống quan trường Cuộc sống phong lưu biến cố ập đến 19 tuổi ông phải tự lập, làm ni cho ơng quan võ Th Ngun Sau đó, ơng q vợ Thái Bình, sống 10 năm đói nghèo, gió bụi, long đong, ông có điiều kiện hiểu nhiều sống lầm than, vất vả, chịu nhiều ngang trái bất công nhân dân, đặc biệt dân nghèo ? Theo em, điều làm nên tài năng, nghiệp + Có khiếu văn học bẩm sinh Nguyễn Du ? + Có vốn sống phong phú, am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc + Có trái tim giàu tình u thương,cảm thơng sâu sắc với đau khổ người Sự nghiệp - Chữ Hán ( 243 bài) , Các tập thơ : ? Kể tên tác phẩm Nguyễn Du ? + Thanh Hiên thi tập (28 ) Chữ Hán ? Chữ Nôm? + Bắc hành tạp lục ( 131 ) + Nam trung tạp ngâm ( 243 ) - Chữ Nôm : + Truyện Kiều + Văn Chiêu hồn + Thác lời trai phường nón + Văn tế trường lưu nhị nữ Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu Truyện Kiêu II/ Truyện Kiều: (Đoạn trường tân thanh) (20’) 1- Vị trí : ? Vị trí Truyện Kiều văn học Việt - Là tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Nam ? Đỉnh cao chói lọi văn học Việt Nam, kiệt tác văn học giới 2-Nguồn gốc : -Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm tài nhân ( Trung Quốc ) ? Em nêu nguồn gốc Truyện Kiều ? Vậy Truyện Kiều có phải tác phẩm phiên dịch không? -Bằng thiên tài nghệ thuật lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du thay máu đổi hồn, làm cho tác phẩm trở thành kiệt tác vĩ đại 3- Thể loại : - Truyện thơ chữ Nôm, theo thể lục bát - Dài 3254 câu ? Xác định thể loại Truyện Kiều ? 4- Tóm tắt : - Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ 5- Giá trị Truyện Kiều : Học sinh dựa vào nội dung tóm tắt Truyện Kiều lần a/ Nội dung : * Giá trị thực : lượt kể lại truyện theo đoạn lớn -Truyện Kiều tranh xã hội bất công, tàn bạo * Giá trị nhân đạo sâu sắc : - Đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lý + Đề cao tài năng, nhân phẩm người - Lên án lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người b/ Nghệ thuật : - Ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ ( Biểu đạt, biểu cảm, thẩm mĩ) - Nghệ thuật dẫn truyện, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người phát triển Nhà phê bình Hồi Thanh : "Đó án, vượt bậc tiếng kêu thương, ước mơ nhìn bế tắc " Gv chốt lại kiến thức *Ghi nhớ (Sgk – trang 80) (5’) HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động III - Dặn dò (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều - Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều ………… Tiết 27,28 ,29, 30: CÁC ĐOẠN TRÍCH TIÊU BIỂU CỦA TRUYỆN KIỀU A- Đoạn trích: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mục tiêu cần đạt : Học sinh : - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du : Khắc hoạ nét năng, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển riêng nhan sắc, tài - Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người - Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật - Rèn luyện kĩ đọc truyện thơ Kiều, phân tích nhân vật cách so sánh, đối chiếu Chuẩn bị : Tranh vẽ chị em Thúy Kiều Các hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức: (1’) - Chào hỏi - GV kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo tình hình học cũ chuẩn bị B Kiểm tra cũ: (5’) 1/ Nhắc lại cách vắn tắt giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều 2/ Tóm tắt cách ngắn gọn Truyện Kiều Nguyễn Du C Bài mới: * Giới thiệu (1’) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều chân dung nhân vật đặc sắc Hai chân dung mà người đọc thưởng thức chân dung hai người gái họ Vương - Thuý Kiều, Thuý Vân Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn ? Hãy xác định vị trí đoạn trích ? I Đọc - Tìm hiểu chung (7’) 1, Vị trí đoạn trích: Nằm phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại Sau câu thơ nói gia đình họ Vương ( bậc trung lưu, trai út Vương Quan ), tác giả dành 24 câu thơ để nói Thuý Vân, Thuý Kiều 2, Đọc : Giọng vui tươi, sáng, nhịp nhàng Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu câu thơ đầu Hai học sinh - Nhận xét cách đọc 3, Giải thích từ khó: SGK Học sinh tìm từ khó -> giải thích ? Hãy tìm bố cục đoạn trích? 4, Bố cục đoạn trích: phần - câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều - câu : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu lại : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều - câu cuối : Nhận xét chung sống hai chị em Từ câu kết trên, em cho biết tác giả lại tả > Bố cục hợp lí, văn hồn chỉnh, theo trình tự vậy? tranh trọn vẹn chị em Thuý Kiều -> Bố cục hợp lý : Tác giả tập trung miêu tả kĩ nhân vật Thuý Kiều nhân vật truyện, nhân vật Thuý Vân làm cho Thuý Kiều Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu văn (Lưu ý: Với đối tượng HS giỏi, GV cho phân tích thêm phần Với lớp đại trà, GV giới thiệu qua) *Với lớp đại trà: II- Đọc – hiểu văn ban : (27’) Học sinh đọc lại câu thơ đầu: Giới thiệu chung hai chị em: ? Bốn câu thơ đầu giới thiệu cho ta biết chị em Th Kiều? + Vị trí thứ bậc + Tính cách + Vị trí thứ bậc: “ Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” + Tính cách: GV: Bốn câu thơ đầu mở cho văn miêu tả *Với HS khá giỏi: Học sinh đọc lại câu thơ đầu: duyên dáng cao, trắng II- Đọc – hiểu văn ban : Giới thiệu chung hai chị em: ? Bốn câu thơ đầu giới thiệu cho ta biết chị em Th Kiều? + Vị trí thứ bậc + Tính cách -Giới thiệu vị trí thứ bậc cô gái : ? Câu thơ giới thiệu vị trí thứ bậc hai chị em? HS: “ Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” ? Tại tác gải không viết: “Chị Thuý Kiều, em Thuý Vân” Hoặc: “ Thuý Kiều chị, Thuý Vân em”? -Gợi ý: Phá vỡ vần nhịp câu lục bát > Phép đảo từ ngữ đơn giản, đảm bảo vần nhịp thơ lục bát, dễ hiểu, dễ đọc Gv giới thiệu thêm: Nhịp thơ lục bát dễ hiểu, dễ nhớ với sáng tạo ngôn từ Nguyễn Du sẽ bắt gặp nhiều chỗ tác phẩm ? Tìm chi tiết giới thiệu vẻ đẹp chị em? + Hai ả tố nga + Mai cốt cách tuyết tinh thần; + Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười ? Em hiểu " Hai ả tố nga " ? (Chú thích : Hai gái đẹp.) ? Em hiểu "Mai cốt cách » ? ? « Tuyết tinh thần" nghĩa ? (Chú thích 2: ) - Giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em: ? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ ? HS : Đảo ngữ, Ẩn dụ, Bút pháp ước lệ tượng trưng GV nói thêm phép ước lệ tượng trưng : Những hình ảnh có tính quy ước Ở bút pháp ước lệ thực phương pháp ẩn dụ Ngầm lấy thiên nhiên để so sánh với người BP ước lên tượng trưng sẽ bắt gặp đoạn sau rải rác khắp tác phẩm « Truyện Kiều » ? Tác dụng biện pháp ước lệ TT ? ? Câu thơ cuối có vai trò câu thơ đầu ? GV lưu ý thêm : vừa có tác dụng chuẩn bị chuyển ý văn sang nội dung khác : Miêu tả cụ thể vẻ đẹp ả tố nga >tạo mạch lạc cho văn - Bút tháp ước lệ tượng trưng Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng cao, trắng người thiếu nữ - Câu : Tác giả khái quát vẻ đẹp chung ( mười phần vẹn mười ) vẻ đẹp riêng ( người vẻ ) người GV chuyển ý: ? Đọc câu thơ miêu tả Thuý Vân? ( Y/c HS xác định đọc xác) 2.Vẻ đẹp Thuý Vân => Vẻ đẹp Vân hoà hợp, êm đềm với thiên nhiên " mây thua", "tuyết nhường " -> Báo hiệu đời êm ả, bình lặng, sn sẻ Học sinh đọc 12 câu Chân dung Thuý Kiều: ? So sánh số lượng câu thơ miêu tả Thúy Vân Thúy Kiều? Điều nói lên điều gì? Miêu tả Thúy Vân: câu Miêu tả Thúy Kiều: 12 câu >Chân dung Thúy Kiều chân dung đoạn trích ? Câu 9,10, giới thiệu Kiều ntn? + Sắc sảo trí tuệ (Nhanh nhạy, thông minh, linh hoạt) + Mặn mà nhan sắc, tâm hồn( Nồng nàn, say đắm, không nhạt nhẽo, vô tâm) ? Dấu hai chấm cuối câu thơ 10 có tác dụng ? (Ngăn cách TP chín TP thích Như vậy, hai câu 9,10 có tác dụng giới thiệu, câu sau có vai trị làm rõ nội dung c âu 9,10) GV chuyển ý vào phân tích cụ thể: - Sắc sảo trí tuệ - Mặn mà nhan sắc, tâm hồn a/ Vẻ đẹp ngoại hình ?Khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Kiểu tác giả tập trung miêu tả chi tiết nào? (Đôi mắt) - Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt ? Tại tác giả miêu tả đôi mắt Thúy Kiều? HS: - Đôi mắt cửa sổ tâm hồn,là nơi thể tinh anh, thông minh đồng thời cũng nơi bộc lộ tình cảm yêu, ghét, buồn, vui, hờn, giận…rõ ràng “Con mắt mặt đồng cân” “Người khơn mắt đen Người dại mắt nửa chì nửa thau” ?Đơi mắt Kiều miêu tả qua câu thơ nào? HS: đọc câu 11,12 ? “Làn thu thuỷ” ? ?“Nét xuân sơn” ? + Làn thu thuỷ: nước mùa thu xanh, dợn sóng gợi lên vẻ sống động đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt + Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú, gương mặt trẻ trung ? Em hiểu câu " Một hai thành " nào? " Nghiêng nước thành" -> ẩn dụ ( thành ngữ cổ ) -> Nhan sắc nàng vô địch, đệ gian ? Tác giả sử dụng NT để miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Kiều? +BPƯLTT thông qua việc sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, thành ngữ ? Vẻ đẹp ngoại hình Kiều khác Vân ntn? HS trả lời, GV chốt ghi bảng: -> Biện pháp nghệ thuật so sánh, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, gợi tả vẻ đẹp giai nhân tuyệt thế, có khơng hai ?Câu thơ 14 giới thiệu tài Kiền ntn? b/ Tài Tuy tài thua sắc, đứng thứ hai gian, tài cũng hoi thiên hạ.Tài đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến xưa ? Đọc câu thơ nói tài Kiều? ? Qua câu thơ em thấy Kiều có tài gì? HS : Tồn tài: Cầm, kì, thi, hoạ Trong tài đàn khiếu ( nghề riêng ) vượt lên người ( Làu, ăn đứt) GV : >nên tác giả cũng tập trung nói tài đàn hát Ghi bang: ? Giải thích cụm từ “thiên bạc nệnh? (chú thích 12) ? Câu thơ “Một thiên… não nhân” nói lên tính cách Kiều? Kiều gái có trái tim đa sầu, đa cảm ? Vậy qua phân tích em có nhận xét chung chân dung Kiều ? - Tồn tài: Cầm, kì, thi, hoạ Trong tài đàn khiếu, vượt lên người ? Trong chân dung Thuý Vân Thuý Kiều, em thấy chân dung bật hơn, ? Chân dung Thuý Vân miêu tả trước để làm bật lên chân dung Thuý Kiều -> Thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy Nguyễn Du dành câu để gợi tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn ? So sánh với cách tả Thuý Vân với Thúy kiều để thấy giống, khác hai chân dung? Cả hai đẹp song Thúy kiều vượt trội nhan -> Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc - tài - tình : sắc tài “Càng, càng, lại phần hơn” ? Dự cảm em số phận Thúy Kiều qua lời miêt tả chân dung Nguyễn Du? => Chân dung Thuý Kiều cũng chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị > Báo hiệu đời nàng sẽ éo le, đau khổ, nhiều gian truân, sóng gió * Với đối tượng HS giỏi : · Đọc câu thơ cuối 4/ Cuộc sống thường ngày hai chị em : ? « Hồng quần » ? ( thích 13) > lối nói hốn dụ - lấy dấu hiệu để vật) ? « Ong bướm » ? (chú thích 14 ) > ẩn dụ để tình yêu không đứng đắn ? Từ câu thơ cuối nhận xét khái quát nếp sinh hoạt hai chị em Kiều – Vân? ? Em hiểu " Mặc ai" đặt cuối câu có ý nghĩa gì? - " Mặc ai" -> nhấn mạnh thêm cách sống khuôn phép, gia giáo chị em Kiều Đồng thời nêu lên vấn đề: Với - Phong lưu, quí phái, êm đềm, đoan chính, kín đáo, gia tính cách vẻ đẹp Vân - Kiều cấm cung phong, nã không * Với đối tượng HS – giỏi: Học sinh thảo luận: ? Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du thể ntn qua đoạn trích ? HS trả lời – GV chốt: Cam hứng nhân văn Nguyễn Du - Đề cao giá trị người: nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức thân phận cá nhân - Nguyễn Du trân trọng đẹp đồng thời lo lắng cho số phận người tài hoa nhan sắc -> lòng nhân đạo bao la đại thi hào Nguyễn Du Hướng dẫn tìm hiểu ghi nhớ: Học sinh thảo luận câu hỏi : So sánh đoạn thơ " Chị em Thuý Kiều " với đoạn đọc thêm để thấy sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du Nghệ thuật : - Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, so sánh - Tả nhân vật từ khái quát -> tả chi tiết, cụ thể * Ghi nhớ : SGK trang 83 (5’) - Phương pháp địn bẩy Có kết hợp yếu tố tự + miêu tả ?Khái quát nét nội dung nghệ thuật đoạn trích? Học sinh đọc to ghi nhớ Hoạt động III: HS đọc diễn cảm sau học xong văn III- Luyện tập: (3’) D Dặn dò (1’) 1, Học thuộc lòng đoạn thơ 2, Viết đoạn văn tả tài, sắc hai chị em Kiều – Vân theo tưởng tượng em ? 3, Soạn bài: Cảnh ngày xuân ……………… B- Đoạn trích: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mục tiêu cần đạt : - Học sinh : + Thấy nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giầu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật, + Vận dụng học để viết văn tả cảnh Chuẩn bị thầy trị: Lơì bình đoạn trích C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức: (1’) - Chào hỏi - GV kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo tình hình học cũ chuẩn bị B Kiểm tra cũ: (3’) ? Đọc thuộc lòng đoạn miêu tả Thúy Vân Thúy Kiều "Chị em Thuý Kiều" ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Chị em Thuý Kiều" C Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Với đoạn trích " Chị em Thuý Kiều " cho ta thấy Nguyễn Du bậc thầy nghệ thuật miêu tả chân dung Cịn đoạn trích " Cảnh ngày xn " ta chứng kiến tài tả cảnh thiên nhiên ông " Cảnh ngày xuân " gồm 18 câu thơ, hoạ cảnh xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân trai tài gái sắc có chị em Thuý Kiều Đây đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh tả tình đại thi hào Nguyễn Du Hoạt động I: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung văn Giáo viên hướng dẫn đọc: Chậm rãi, khoan thai, tình cảm I Đọc tìm hiểu chung (8’) sáng Đọc : GV đọc mẫu - học sinh đọc -> nhận xét cách đọc ? Xác định vị trí, nội dung đoạn trích Giáo viên kiểm tra việc nhớ từ khó học sinh Vị trí đoạn trích - Sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều (từ câu 39 -> 56 Truyện Kiều) - Nội dung : Tả cảnh ngày xuân tiết tháng ( Thanh minh ) cảnh du xuân chị em Thuý Kiều Giải nghĩa từ khó : ? Đoạn trích chia thành phần ? Nội dung phần ? Bố cục : - câu đầu : Gợi tả khung cảnh ngày xuân - câu tiếp : Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - câu cuối : Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở ? Em có nhận xét trình tự miêu tả từ bố cục -> Bố cục theo trình tự thời gian du xuân Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt miêu tả theo trình tự khơng gian, trình tự thời gian Hoạt động II: Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản: Học sinh đọc câu thơ đầu ? II Đọc – hiểu văn ban: (21’) Khung cảnh ngày xuân: ? Hai câu thơ đầu gợi tả điều ? - “Con én đưa thoi” > gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - Thiều quang sáu mươi -> gợi cảm giác tiếc nuối trước ánh sáng đẹp mùa xuân * Hai câu thơ đầu : ? Nghệ thuật sử dụng câu đầu ? Hình ảnh ẩn dụ nhân hoá Giáo viên: Hai câu thơ đầu vừa tả khơng gian vừa gợi thời Hình ảnh ẩn dụ nhân hố gợi tả thời gian trơi nhanh gian Đó khơng gian thời gian sống động với cảm giác nuối tiếc mùa xuân cánh én rộn ràng chao liệng thoi đưa bầu trời sáng, khơng gian thống đạt mênh mơng Hai chữ " đưa thoi " gợi hình gợi cảm Nó giúp người đọc hình dung cảnh mùa xn đặc trưng, én báo hiệu mùa xuân đến, mà gợi thời gian mùa xuân đẹp trôi nhanh " Thiều quang" gợi lên mầu hồng mùa xuân, ấm ấp khí xuân, mênh mông bao la đất trời GV nêu ghi bảng : ? Dựa vào câu thơ 3,4, em cho biết tranh có gì? + Hình ảnh cỏ non- xanh – chân trời + Hình ảnh cành lê – trắng ? Em hình dung diễn tả lại nội dung câu thơ ấy? HS phát biểu * Hai câu thơ tiếp: Là tranh tuyệt tác cảnh ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp ngày xuân sáng: nghệ thuật Nguyễn Du gợi tả mùa xuân? - Cỏ non : Gợi mẻ, tinh khôi giàu sức sống - Khung cảnh: Xanh tận chân trời : cao rộng , khoáng đạt, trẻo - Trắng điểm (cách dùng từ độc đáo – đảo từ): Nhẹ nhàng, sống động, có hồn + Màu sắc hài hòa sáng (xanh – trắng) Gợi cảm giác mênh mông, sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà khiết Gv chốt ghi bảng: - Bút pháp nghệ thuật : Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp kể với tả Giáo viên: Chỉ câu thơ với bút pháp nghệ thuật tả => Khắc hoạ tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ : kết hợp với gợi Nguyễn Du cho người đọc thưởng thức hoạ tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng : có + đường nét tú cánh én chao liệng bầu trời khoáng đạt, xanh ; + mầu sắc hài hoà nét chấm phá thi nhân khắc hoạ nên tranh mùa xuân với vẻ đẹp riêng Với + khơng gian khống đạt, trẻo, khiết từ "điểm" thi nhân thả hồn vào cảnh vật khiến cảnh vật -> chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên Nguyễn sống động có hồn Du Học sinh đọc câu ? Trong tiết Thanh minh diễn hoạt động ? - Lễ : tảo mộ 2/Canh lễ hội ngày xuân tiết Thanh minh - Hội : đạp ? Em biết hoạt động ? -> Truyền thống văn hoá xa xưa ? Tác giả sử dụng từ ngữ để thể hoạt động lễ hội ? - Hàng loạt từ ghép, từ láy( nô nức, sắm sửa, dập dìu) ? Tác dụng việc sử dụng từ ngữ việc diễn tả Các danh từ, đại từ, tính từ : yến anh, chị em, tài tử, khơng khí hoạt động lễ hội ? giai nhân, gần xa " Ngổn giấy bay " >Làm sống lại khơng khí lễ hội tấp nập, nhộn nhịp, rộn Đời sống tâm linh, phong tục cổ truyền lễ tảo mộ ràng, náo nức với trai gái lịch tưng bừng du nói đến với nhiều cảm thông, chia sẻ Các tài tử giai xuân nhân, chị em Kiều buổi du xuân không cầu nguyện cho vong linh mà gửi gắm bao niềm tin, ao ước tương lai, hạnh phúc cho tuổi xuân mùa xuân Học sinh đọc đoạn lại 3/ Canh chị em Kiều du xuân trở ? Cảnh vật khơng khí mùa xn câu thơ cuối có khác với câu thơ đầu ? Vì ? - Cảnh mùa xuân đẹp trẻo, êm dịu, khiết - Nhịp thơ: chậm lại - Tâm trạng: thơ thẩn - Cử : dan tay, lần xem - Nhịp chân: bước dần ? Các từ láy : tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ - Cảnh vật: tiểu khê, thanh, nao nao, nho tác giả sử dụng nhằm nói lên điều ? nhỏ => Cảnh có thay đổi khơng gian, thời gian Tất nhạt dần, lặng dần ? Câu diễn tả tâm trạng rõ - Các từ láy : Tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ : - Từ láy " nao nao " nhuốm màu tâm trạng lên cảnh không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ vật : cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày xuân tâm trạng người mà linh cảm điều xảy xuất GV: Ngay sau lúc Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh "phong thư tài mạo tót vời " Kim Trọng Giáo viên: Trong văn học trung đại hình ảnh chiều tà thường gợi lên ý niệm nhớ nhung, hoài niệm tàn tạ thê lương Còn du xuân ngoại cảnh xong, chấm dứt lễ hội tưng bừng, náo nhiệt Tâm hồn người dường chuyển điệu theo thay đổi thời gian, không gian Các từ láy tượng hình gợi lên nhạt nhoà cảnh vật , rung động tâm hồn giai nhân hội tan, ngày tàn Hoạt động III: Hướng dẫn Tìm hiểu ghi nhớ (5’) - Học sinh thảo luận theo nhóm ? Qua phân tích đoạn trích, em nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du ? Nghệ thuật Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du - Có kết hợp tả gợi - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ - nhân hoá - Từ láy " nao nao " > cảm giác bâng khuâng xao xuyến, linh cảm điều xảy ... tiến trình dạy học Tiết 26,27,28, 29, 30: Chủ đề: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Tiết 26: Giới thiệu chung Truyện Kiều Nguyễn Du  Mục tiêu: giúp học sinh   Nắm nét chủ yếu đời, nghiệp văn học Nguyễn... thanh) (20’) 1- Vị trí : ? Vị trí Truyện Kiều văn học Việt - Là tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Nam ? Đỉnh cao chói lọi văn học Việt Nam, kiệt tác văn học giới 2-Nguồn gốc : -Dựa theo cốt truyện... thuật truyện Kiều Từ thấy truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc  Chuẩn bị Giáo viên: soạn giáo án, truyện Kiều Học sinh: soạn  Tổ chức hoạt động dạy học *Ổn định: 1’ *Kiểm tra: 5’: Nêu cảm nhận

Ngày đăng: 25/11/2022, 23:37

w