Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

55 221 1
Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

Danh mục bảng biểu Biểu 2.1. Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy 29Biểu 2.2: Doanh thu số khách theo các bộ phận .34 .35Biểu 2.4. Tốc độ tăng về doanh thu (2003-2007) 35Biểu 2.5. Tốc độ tăng trưởng về lượt khách 35Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành ( 2003-2007) 37Bảng 2.7. Báo cáo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (2003-2007) .38 Logo công ty Bắc Thăng Long 401 Lời mở đầuVới tốc độ tăng trưởng đều đặn 7% - 8% năm liên tục trong 5 năm gần đây , Việt Nam đầy tự tin bước ra sân chơi lớn nhất ,nhiều hội nhất cũng lắm thách thức nhất, sân chơi WTO. Nhận thức được điều này, rất nhiều công ty du lịch lữ hành đã ra đời tạo thành một hệ thống lớn , không những thế nhiều công ty lữ hành quốc tế đã đang thành lập nhiều chi nhánh , đại diện tại Việt Nam làm mức độ cạnh tranh ngày càng thêm gay gắt. Trong hoàn cảnh đó các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam phải chiến lược kinh doanh khả thi chính sách Marketing hiệu quả để giành ưu thế trong cạnh tranh.Đợt thực tập tại Công ty cổ phần du lịch thương mại đầu Bắc Thăng Long đã giúp em nắm vững hơn các lý thuyết đã học, được đối diện tiếp xúc với phong các làm việc cảu các bộ phận trong Công ty lữ hành , từ đó em đã ý tưởng muốn đóng góp chút hiểu biết của mình cho Công ty. Trong quá trình học thực tập em nhận thấy rõ vai trò chính sách sản phẩm trong chiến lược kinh doanh của Công ty là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty công tác với thực trạng của Công ty Em đã quyết định chọn viết về đề tài sau:" Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại đầu Bắc Thăng Long”2 CHƯƠNG 1: SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM1.1.Khái niệm bản về sản phẩm du lịch1.1.1.Định nghĩa sản phẩm du lịchDu lịch là một ngành tính liên vùng xã hội hoá cao, sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp được sản xuất bởi nhiều nhà cung cấp. Với mục đích nghiên cứu khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều khái niệm về sản phẩm du lịch dưới các cách tiếp cận khác nhau.Theo các chuyên gia nghiên cứ về marketing cho rằng: “ Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố thể thoả mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.”(PGS.TS Trần Minh Đạo, giáo trình Marketing căn bản, NXB giáo dục, trang 241)Theo định nghĩa trên chúng ta hiểu rằng sản phẩm là tập hợp các yếu tố vật chất, phi vật chất được sản xuất bán trên thị trưòng nhằm thoả mãn nhu cầu của nhóm khách hàng nào đó.Theo tác giả Jefferson Lickorish ( 1991:67) định nghĩa “ Sản phẩm du lịch là tập hợp các yếu tố vật chất dịch vụ phi vật chất được sản xuất để đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng” “Sản phẩm du lịch là các dịch vụ hàng hoá cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội 3 với việc sử dụng các nguồn lực, sở vật chất kỹ thuật lao động tại một sở một vùng hay một quốc gia nào đó.”GS. TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình kinh tế du lịch, NXB lao động xã hội, 2004, trang 31).Đối với sản phẩm du lịch, đặc điểm tượng trưng của sản phẩm là rất quan trọng, màu sắc trang trí trong phòng khách sạn hài hoà trang nhã mang lại cho khách cảm nhận sự thư giãn, êm dịu, thoáng mát. Khu nghĩ dưỡng được trang trí đẹp mắt tạo ấn tượng ban đầu tuyệt vời cho du khách, một chuyến bay an toàn nhạc nhẹ, sự thân thiện, luôn mỉm cười của tiếp viên hàng không lời chỉ dẫn ân cần của phi công mang lại cho khách cảm giác hài lòng. Một Nhà hàng được cảm nhận là cao cấp bởi vì sự thẩm mỹ, nghệ thuật phục vụ trang trí các món ăn. Sản phẩm du lịch bao gồm bởi cả yếu tố vật chất phi vật chất được sản xuất ra để phục vụ cho khách hàng, điều quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm du lịch để làm hài lòng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.1.1.2. Mô hình cấu trúc sản phẩmDưới góc độ tiếp cận khác, Jefferson and Lickorish ( 1991,67) cho rằng: “Sản phẩm du lịch là tập hợp những đặc điểm vật chất dịch vụ cùng với những biểu hiện, đặc trưng được khách hàng mong đợi để làm hài lòng nhu cầu của họ”Trong du lịch, đặc điểm biểu hiện, đặc trưng bên ngoài của sản phẩm là rất quan trọng: Ví dụ Điều tạo ấn tượng ban đầu đối với du khách khi đến khách sạn chính là màu sắc trang trí nội thất trong phòng của khách sạn là dịu mát nhẹ nhàng hay gay gắt sặc sỡ, truyền thống hay hiện đại, 4 trên chuyến bay khách cảm giác an toàn khi được nghe những bản nhạc nhẹ nhàng, lời hướng dẫn, chào đón ân cần mà chuyên nghiệp của các phi công, tiếp viên hàng không luôn phục vụ với nụ cười trên môi. Sản phẩm du lịch bao gồm 3 mức độ như sau: Core product: Sản phẩm cốt lõi: chức năng bản của SP để đáp ứng nhu cầu bản của khách. Nói cách khác, sản phẩm cốt lõi là những gì thiết yếu nhất cần để đáp ứng nhu cầu bản chất của khách hàng cạnh tranh trong thị trường sản phẩm. ví du dịch vụ khách sạn phục vụ nhu cầu ngủ nghỉ của khách, công ty vận chuyển phục vụ nhu cầu đi lại ( transport) . Đại lý du lịch cung cấp dịch vụ Đặt vé du lịch.Tangible/ formal product: Sản phẩm hiện diện: Những đặc điểm lợi ích cụ thể liên quan đến Kiểu dáng, chất lượng, thiết kế, nhãn hiệu. Đây chính là những gì khách hàng quen được coi như Sản phẩm cốt lõiSản phẩm hữu hìnhSản phẩm hoàn thiện5 là chuẩn mực trong thị trường sản phẩm. ví dụ như Phòng khách sạn được trang trí đẹp mắt, thẩm mỹ, những đồ dùng trang bị tiện nghi trong phòng.Augmented Product: Sản phẩm hoàn thiện: Dịch vụ gia tăng ( cộng thêm) để thuyết phục ảnh hưởng đến quyết định mua hàng. Hay nói cách khác, sản phẩm hoàn thiện sẽ cung cấp những tính năng dịch vụ, lợi ích vượt quá sự mong đợi thông thường của khách hàng, giúp cho sản phẩm dịch vụ sự khác biệt hay độc đáo hơn so với sản phẩm khác. Dịch vụ này thể bao gồm như : Thời hạn thanh toán, dịch vụ sau bán hàng, bảo hành….Khái niệm về sản phẩm du lịch như trên cho phép các doanh nghiệp gia tăng lợi thế cạnh tranh tạo sự nổi bật, khác biệt với các sản phẩm khác. Trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay không phải nhà cung cấp nào cũng thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của mình, như các hãng hàng không đều bay nhanh, khách sạn cung cấp dịch vụ nghỉ ngơi thoải mái cho khách, đại lý cung cấp dịch vụ đặt trước vé cho khách. Sự khác biệt chủ yếu tập trung vào nhóm thứ 2 3 chủ yếu thông qua sự đổi mới sáng tạo để phù hợp với nhu cầu thị trường mục tiêu. Lớp 2,3: Sản phẩm hữu hình hoàn thiện đã thuyết phục được khách hàng trong lĩnh vực khách sạn những năm của thập kỷ 80 90. 50 khách sạn Hilton quốc tế đã phát triển chương trình Wano Kutsurogu ( dịch vụ kiểu nhật bản sự tiện nghi” hướng vào thị truờng khách Nhật.Nhân viên nói tiếng NhậtThông tin khách sạn bằng tiếng nhật6 Lựa chọn thức ănNước khoáng trong phòng kháchDịch vụ trà xanhDép đi trong nhà, áo tắm….Line điện thoại tiếng NhậtTrình diễn thời trang 2 tiếng Một ví dụ khác Dịch vụ khách sạn dành cho khách thương gia với chương trình “Office from home”. Phòng của khách sạn đảm bảo sự tiện nghi cho khách được trang bị máy tính, nối mạng công nghệ cao, máy Fax, dịch vụ dịch thuật, thư ký….( Davidson, 1994: 381)Toàn bộ gói sản phẩm bao gồm sản phẩm hiện diện hoàn thiện được hãng hàng không cung cấp cho khách du lịch dựa trên “ Văn phòng trên không” bao gồm: Phương tiện hội thảo từ xa, máy tính, Fax, khoang hành lý sang trọng…. 1.1.3. Đặc trưng của sản phẩm du lịchSản phẩm du lịch cũng giống như những sản phẩm hàng hóa khác. Tuy nhiên nó vẫn một số đặc trưng khác: Sản phẩm du lịch bao gồm cả phần hữu hình ( vật chất) vô hình ( phi vật chất), phần dịch vụ là chủ yếu, chiếm khoảng 90%. Sản phẩm du lịch gắn liền với tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo. Tài nguyên thường cố định, khách muốn 7 tiêu dùng thường phải đi đến nơi tài nguyên du lịch. Do đó quá trình sản xuất tiêu dùng diễn ra gần như đồng thời sản phẩm du lịch không thể tồn kho được. Sản phẩm du lịch mang tính không ổn định bởi nó phụ thuộc vào người thực hiện dịch vụ, thời gian địa điểm.  Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp, đồng bộ: Sản phẩm du lịch là tập hơp các dịch vụ hàng hoá đơn lẻ của các nhà sản xuất khác nhau. Khách du lịch thường ở xa nơi tài nguyên nên kênh phân phối sản phẩm chủ yếu là kênh gián tiếp, việc phân phối sản phẩm thường gặp khó khăn. Sản phẩm du lịch thường bị chi phối bởi yếu tố mùa vụ do đó tính thời vụ du lịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sản phẩm du lịch dễ bị sao chép bắt chước điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tạo sản phẩm du lịch độc đáo.1.2. Chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩm là một trong 4 chính sách Marketing hỗn hợp, chịu sự ảnh hưởng chi phối trực tiếp bởi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách sản phẩm mối quan hệ mật thiết với các chính sách marketing khác như Phân phối, giá cả, xúc tiến bán ….Chính sách sản phẩm được hiểu là các biện pháp mà doanh nghiệp đã nghiên cứu kỹ để áp dụng trong một giai đoạn nhất định giúp doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm thành công đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu. Chính sách sản phẩm du lịch dưới góc độ tiếp cận của 8 một doanh nghiệp nhưng được xem xét trong mối liên quan đến sản phẩm của một vùng của quốc gia.Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau: Hình thành phát triển sản phẩm ( Hoạch định, phân tích quản lý sản phẩm, quyết định danh mục chủng loại sản phẩm) Xây dựng sản phẩm mới Quyết định nhãn hiệu sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm1.2.1 Hoạch định, Phân tích quản lý sản phẩm 1.2.1.1. Hoạch định sản phẩm (Product Planning)Các quyết định quan trọng của các doanh nghiệp là sản xuất cái gì ? cho ai như thế nào ? Danh mục sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu khách hàng mục tiêu hay không? Danh mục sản phẩm chính là tập hợp các sản phẩm mà doanh nghiệp, tổ chức cung cấp cho một hay nhiều đoạn thị trường. Các doanh nghiệp 5 lựa chọn sau:Nhiều đoạn thị trường/ nhiều danh mục sản phẩm cho mỗi đoạn: Một tổ chức ( doanh nghiệp) thể tập trung vào nhiều đoạn thị trường khác nhau cung cấp nhiều danh mục ( range) sản phẩm cho mỗi đoạn thị trường: Ví dụ công ty du lịch IBG cung cấp danh mục chương trình du lịch với những điểm đến khác nhau cho khách hàng đi đơn lẻ, khách gia đình, khách lớn tuổi đã nghỉ hưu.Ví du công ty du lịch Hồng gai cung cấp các chương trình du lịch trong nước với độ dài, các điểm đến khác nhau cho khách là người về hưu, cán bộ công chức trong các doanh nghiệp thậm chí cho cả khách In bound ( Khách thái lan, Trung quốc).9 Nhiều đoạn thị trường/ Một sản phẩm đơn lẻ cho mỗi đoạn thị trường: Một doanh nghiệp thể tập trung vào vài đoạn thị trường mục tiêu nhưng chỉ cung cấp 1 loại sản phẩm dịch vụ cho mỗi đoạn. Ví du Hàng không Việt nam cung cấp dịch vụ vận chuyển cho nhiều thị trường khách khác nhau: 2 loại vé Business Economy tương ứng cho2 nhóm khách hàng khả năng thanh toán cao trung bình.Nhiều đoạn thị trường/ một sản phẩm cho tất cả các đoạn thị trường: Tổ chức ( doanh nghiệp chỉ cung cấp 1 sản phẩm duy nhất cho tất cả các đoạn thị trường.Ví dụ Ban quản lý di tích thánh địa Mỹ sơn cung cấp dịch vụ tham quan thánh địa với 1 tiêu chuẩn dịch vụ cho tất cả các đối tuợng khách kể cả khách nội địa hay khách quốc tế.Một đoạn thị trường/ Nhiều danh mục sản phẩm: Một doanh nghiệp thể tập trung vào duy nhất một đoạn thị trường nhưng cung cấp nhiều danh mục sản phẩm.Ví dụ công tu du lịch Ánh dương cung cấp các chương trình du lịch với các tuyến điểm khác nhau cho đối tượng khách là học sinh phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà nội.Một đoạn thị trường/ Một sản phẩm duy nhất: Doanh nghiệp tập trung vào 1 đoạn thị trường cung cấp duy nhất 1 sản phẩm cho thị trường đó: Ví dụ Doanh nghiệp … cung cấp chuyến du lịch vào vũ trụ cho đối tượng khách là các tỷ phú, những người giầu nhất thế giới.Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động quyết định mình nên tập trung vào 1 hay nhiều đoạn thị trường ? Nên cung cấp một hay nhiều danh mục sản phẩm. Việc ra các quyết định đó thường bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:  Độ lớn (sức mạnh) giá trị ( mang tính dự báo) của cầu trên thị trường10 [...]... đầu Bắc Thăng Long 2.1 Khái quát về công ty cổ phần Du lịchThương mại Bắc Thăng Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển thể nói Bắc thăng long là một công ty ng đối non trẻ tuy nhiên từng đó thời gian cũng đủ để Thương hiệu du lịch Bắc Thang Long lớn mạnh chỗ đứng trên bản đồ du lịch Hà Nội Chặng đường hơn năm năm hình thành phát triển của công ty đã trải qua không ít thăng. .. hiện tại Mới Hiện tại Sản phẩm Theo quan điểm của nhà vấn Boox Alen Hamiton 6 loại sản phẩm mới:  Mới hoàn toàn ( 100%) Lần đầu tiên xuất hiện chiếm 10% trong số sản phẩm mới  Dây chuyền mớiSản phẩm đi kèm mới cho sản phẩm hiện của công tySản phẩm cải tiến( tính năng hoàn thiện hơn)  Thị trường mới: Sản phẩm hiện thâm nhập vào thị trường mới  Giảm chi phí - Sản phẩm mới có... thiện sản phẩm trước khi phổ biến trên thị trường Thương mại hoá sản phẩm: Sau khi thử nghiệm sản phẩm, các chuyên gia đã phân tích tính khả thi về tài chính, tổ chức, kỹ thuật sản phẩm, doanh nghiệp chính thức giới thiệu ra thị trường sử dụng linh hoạt các chính sách marketing mix để phát triển thị trường 27 Chương 2: Thực trạng về chính sách sản phẩm của công ty cổ phần Du lịch Thương mại đầu tư. .. trình phát triển sản phẩm du lịch mới cũng phải tuân theo quy trình chung cũng giống như các sản phẩm thông thường Ý ng chung Gạn lọc ý ng Phân tích thương mại Phát triển sản phẩm Thử nghiệm thị trường Bổ sung sản phẩm 24 Thương mại hoá sản phẩm Loại bỏ sản phẩm Tuy nhiên sản phẩm du lịch những đặc thù riêng: Ở giai đoạn phát sinh ý ng: Ý ng Ý ng phát triển chương trình du lịch thường... marketing, sản phẩm mới thể mà mới về nguyên tắc Nó thể được cải tiến từ sản phẩm hiện hoặc thay đổi nhãn hiệu Dấu hiệu quan trọng để đánh giá sản phẩm mới hay không chính là sự thừa nhận của khách hàng 22 Sơ đồ về sản phẩm mới của Hollway and Rvplant Giới thiệu sản phẩm Sản phẩm hiện tại ở thị Mới mới , thị trường mới trường mới Th ị trường Giới thiệu sản phẩ Thay đổi sản phẩm Hiện tại mới ở thị... họ làm như thế nào, bán sản phẩm ra làm sao quyết định về sản phẩm mới Ý ng sản phẩm mới thể đến từ các trung gian phân phối sản phẩm các nhà cung cấp Trong quá trình phân phối các trung gian nhà cung 25 cấp thể cung cấp thông tin về phàn nàn của khách hàng ý ng sản phẩm mới Ngoài ra các ý ng sản phẩm mới thể thu thập được từ báo chí, hội thảo, côngty quảng cáo, hãng nghiên... vời để nảy sinh ý ng về sản phẩm mới. Trong đó 28% ý ng về sản phẩm mới đựoc khi quan sát trực tiếp hoặc lắng nghe khách hàng thông qua các cuộc nghiên cứu nhu cầu khách hàng Thông qua những góp ý phàn nàn của khách hàng công ty thể hoàn thiện làm mới sản phẩm của mình 27% ý ng sản phẩm mới được thông qua việc phân tích đối thủ cạnh tranh Nhiều công ty mua sản phẩm của đối thủ cạnh... ng quan giá cả chất lượng dịch vụ  Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm các sản phẩm thay thế  Năng lực nổi bật của doanh nghiệp để cung cấp sản phẩm đó Khi phân tích hoạch định sản phẩm, doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu khách hàng lợi thế cạnh tranh trong mối ng quan với mục tiêu khả năng của doanh nghiệp .Sản phẩm ( danh mục sản phẩm) thành công của doanh... Định vị sản phẩm là quan trọng quyết định sự thành công của việc đưa ra sản phẩm mới phát triển sản phẩm mới trên thị trường Phát triển sản phẩm? thể phát triển sản phẩm du lịch thông qua thử nghiệm ? Phương pháp tốt nhất để phát triển sản phẩm là thông qua nghiên cứu phát triển thử Đối với những sản phẩm hàng hoá hữu hình, việc áp dụng phương pháp trên rất tốt bởi phương pháp quy trình... Nhu cầu cụ thể của khách hàng là gì ?  Định vị doanh nghiệp trong mối ng quan với thị trường sản phẩm trong mối ng quan khả năng của doanh nghiệp ?  Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp hay của sản phẩm cụ thể là gì ? Định vị chính là nền tảng của quản lý sản phẩm Các doanh nghiệp xác định rõ vi trí của mình của danh mục sản phẩm so đối với sản phẩm cạnh tranh trong mối ng quan với . lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM1.1.Khái niệm cơ bản về sản phẩm du lịch1 .1.1.Định. của Công ty công tác với thực trạng của Công ty Em đã quyết định chọn và viết về đề tài sau:" Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch

Ngày đăng: 10/12/2012, 09:18

Hình ảnh liên quan

hữu hình - Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

h.

ữu hình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Dựa vào mô hình trên Reid đã phân tích sản phẩm: - Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

a.

vào mô hình trên Reid đã phân tích sản phẩm: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Dấu hiệu có thể là những từ ngữ, hình ảnh, sự kết hợp của các yếu tố được  thể hiện bởi nhiều màu sắc  - Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

u.

hiệu có thể là những từ ngữ, hình ảnh, sự kết hợp của các yếu tố được thể hiện bởi nhiều màu sắc Xem tại trang 19 của tài liệu.
là tài sản vô hình có giá trị, đôi khi la tài sản lớn nhất của doanh nghiệp - Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

l.

à tài sản vô hình có giá trị, đôi khi la tài sản lớn nhất của doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành (2003-2007) - Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

Bảng 2.6.

Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành (2003-2007) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7. Báo cáo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (2003-2007) - Đổi mới Chính sách sản phẩm của công ty cổ phần du lịch thương mại và đầu tư Bắc Thăng Long

Bảng 2.7..

Báo cáo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (2003-2007) Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan